Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập (Tiếp) - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập (Tiếp) - Năm học 2020-2021

 2. Về kỹ năng:

 - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức vào giải các bài tập liên quan.

- Có kĩ năng lập luận chứng minh, trình bày bài giải hình học.

3. Phẩm chất – năng lực cần hình thành, phát triển

 - Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

 - Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề.

 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy và lập luận toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học.

4. Nội dung tích hợp, trải nghiệm:

- GDĐĐ: Hợp tác; Trách nhiệm

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. GV: Bảng phụ, bộ dụng cụ vẽ hình học.

2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài

III. Phương pháp:

 - Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.

 

docx 4 trang maihoap55 2930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập (Tiếp) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/ 9/ 2020
 Tiết thứ: 04
 Tuần thứ: 03
LUYỆN TẬP (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- HS tiếp tục củng cố các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' , h2 = b'c' , định lí Py- ta - go a2 = b2 + c2, a.h = b.c và 
 2. Về kỹ năng: 
	- Có kĩ năng vận dụng các hệ thức vào giải các bài tập liên quan.
- Có kĩ năng lập luận chứng minh, trình bày bài giải hình học.
3. Phẩm chất – năng lực cần hình thành, phát triển
	- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.
	- Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề.
	- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và lập luận toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học.
4. Nội dung tích hợp, trải nghiệm: 
- GDĐĐ: Hợp tác; Trách nhiệm
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Bảng phụ, bộ dụng cụ vẽ hình học. 
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
III. Phương pháp:
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1 ph)
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
9A1
9A2
9A3
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động: (5 ph)
a) Mục tiêu: Học sinh nhớ lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
b) Phương pháp: Dạy học trò chơi.
c) Năng lực: Năng lực giao tiếp, tư duy.
d) Đồ dùng: Bảng phụ
 * Nội dung : Tổ chức trò chơi hoa điểm 10, có 4 cánh hoa ứng 4 câu hỏi trả lời đúng mỗi câu bạn đó được 10 điểm
Câu 1. nội tiếp đường tròn đường kính BC = 10cm. Cạnh AB=5cm, thì độ dài đường cao AH là:
A. 4cm	B. cm	C. cm	D. cm.
Câu 2. vuông tại A, biết AB:AC = 3:4, BC = 15cm. Độ dài cạnh AB là:
A. 9cm	B. 10cm	C. 6cm	D. 3cm
Câu 3. Hình thang ABCD vuông góc ở A, D. Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, biết AD = 12cm, BC = 25cm. Độ dài cạnh AB là:
A. 9cm	B. 9cm hay 16cm	C. 16cm	D. một kết quả khác
Câu 4. vuông tại A có AB =2cm; AC =4cm. Độ dài đường cao AH là:
A. cm	B. cm	C. cm	D. cm
Hoạt động 2: Luyện tập - Vận dụng (30 ph)
a) Mục tiêu: HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải các bài tập liên quan. Có kĩ năng lập luận chứng minh, trình bày bài giải hình học.
b) Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
c) Năng lực: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
d) Đồ dùng: Bảng phụ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 8 sgk – tr 70
- HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS lên bảng trình bày ý a, b
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chính xác hoá
- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày ý c
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt kiến thức
Bài tập 8:
a)
AH2 =HB.HC
 x2 =4.9
 x= 6
b) 
 AH2 =HB.HC 
22 =x.x = x2
x = 2
Ta lại có: 
AC2 = BC.HC 
y2 = 4.2 = 8
y = 
Vậy x = 2; y = 
c) 
Ta có 122 =x.16
x = 122 : 16 = 9
Ta có y2 = 122 + x2 
 y = 
- GV gọi HS vẽ hình, nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
- HS thực hiện
GV dẫn dắt HS tìm lời giải ý a.
ý b) HS làm bài theo nhóm trình bày trên phiếu học tập
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS nhận xét, đánh giá
- GV chính xác hóa.
- GV chốt kiến thức
Bài tập 9
a). Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có AD =CD ( gt) 
( cùng phụ với góc CDI )
Do đó :ADI = CDL 
DI = DL 
Vậy DIL cân tại D.
b). Ta có DI = DL (câu a)
dođó: 
Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL 
Nên không đổi
Vậy không đổi.
Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng (7 ph)
a) Mục tiêu: HS biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải quyết các vấn đề thực tế.
b) Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
c) Năng lực: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
d) Đồ dùng: Bảng phụ
*Giao nhiệm vụ: Cho tam giác vuông, biết tỉ số hai cạnh góc vuông là , cạnh huyền là 26. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền
*Cách thức thực hiện:
+ HS hoạt động cặp đôi
+ Thực hiện nhiệm vụ: 
Giả sử tam giác ABC vuông tại A ta có: và BC = 26cm
 ( k > 0)
Tam giác ABC vuông tại A, ta có AB2 + AC2 = BC2
Hay (5k)2 + ( 12k)2 = 262 
 169k2 = 676
	k2 = 4
	k =2
Vậy AB = 10, AC= 24
Từ đó tìm các yếu tố còn lại 
+ GV chốt các dạng toán đã làm	
4. Củng cố (1 ph)
- Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
5. Hướng dẫn về nhà. (1 ph)
- Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- BTVN : 11,12/91 SBT
- Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_4_luyen_tap_tiep_nam_hoc_2020_2021.docx