Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- HS hiểu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .

- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức:

- HS hiểu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .

- Kĩ năng:

- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)

c. Câu hỏi kiểm tra: 1

1) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Trong các bước theo em bước nào quan trọng nhất?

d. Đáp án:

+ B1: Lập phương trình. (Quan trọng)

 -Chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp cho ẩn số .

 -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

 -Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

+ B2: Giải phương trình.

+ B3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của pt, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

 3. Giảng bài mới: (35’)

a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “§6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tt)” !

b/ Tiến trình giảng bài mới:

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2
Tên bài giảng:	§6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tt)
Giáo án số: 1	Tiết PPCT:	40
Số tiết giảng: 1
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- HS hiểu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: 
- HS hiểu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
- Kĩ năng: 
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp 
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 1
1) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Trong các bước theo em bước nào quan trọng nhất?
d. Đáp án:
+ B1: Lập phương trình. (Quan trọng)
 -Chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp cho ẩn số .
 -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
 -Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
+ B2: Giải phương trình.
+ B3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của pt, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
	3. Giảng bài mới: (35’)
a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “§6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tt)” !
b/ Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ví dụ 3
35’
Gọi x là thời gian đội 1 làm một mình thì xong công việc; y là thời gian đội 2 làm một mình thì xong công việc.
Năng suất của đội 1 là : 1/x; năng suất đội 2 là 1/y; năng suất chung của hai đội là 1/24.
Ta có PT: 1/x + 1/y =1/24 (1)
Lại có năng suất của đội 1 bằng 3/2 năng suất đội hai, nên ta có PT: 1/x =2/3y (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Đặt u=1/x ; v=1/y
Ta có hệ đã cho tương đương với hệ :
 Vậy đội 1 làm một mình trong 40 ngày thì xong.
 Đội hai làm một mình trong 60 ngày thì xong.
Bài 31/23.
Lời giải:
 Gọi cạnh thứ nhất là x; cạnh thứ hai là y ( x>2,y >4). 
 Gọi S1; S2; S3 theo thứ tự là điện tích của tam giác vuông lúc đầu, lúc thay đổi lần đầu và lúc thay đổi lần 2; khi đó ta có:
S1 = xy/2
S2 = (x+3)(y+3)/2
S3 = (x-2)(y-4)/2
 Theo đề bài ta có hệ PT:
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 7cm và 14cm
Bài 32/23
Gọi x(giờ) là thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy bể(x>0); y (giờ) là thời gian để vòi thứ hai chảy đầy bể (y>0)
Theo giả thiết, ta có hệ phương trình:
Đáp số : 8 giờ
Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc của đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B. hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu ?
Bài toán cho biết gì và tìm gì?
Nên đặt đại lượng nào là ẩn? Điều kiện là gì?
Quan hệ giữa các đại lượng như thế nào với nhau? Đây là dạng toán gì?
Hướng dẫn bằng cách lập bảng.
Đội 1
Đội 2
Chung
KLCV
1
1
1
TG
x
y
24
NS
1/x
1/y
1/24
Gọi 1HS lên bảng trình bày và giải hệ.
GV Nhận xét
 Bài 31 trang 23 SGK
Tính độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng nếu tăng mỗi cạnh lên 3cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 36cm2, và nếu một cạnh giảm đi 2 cm, cạnh kia giảm đi 4cm thì diện tích của tam giác giảm đi 26 cm2.
+Diện tích tam giác vuông tính như thế nào?
+Bài toán có mấy lần thay đổi dữ kiện? Mỗi lần thay đổi các số liệu thay đổi như thế nào?
GV Nhận xét
Bài 32 trang 23 SGK
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi thứ hai thì sau giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao lâu mới đầy bể ?
GV Nhận xét
HS Đọc ví dụ 3.
HS Trả lời
HS Thực hiện
 Gọi x là thời gian đội 1 làm một mình thì xong công việc; y là thời gian đội 2 làm một mình thì xong công việc.
Năng suất của đội 1 là : 1/x; năng suất đội 2 là 1/y; năng suất chung của hai đội là 1/24.
Ta có PT: 1/x + 1/y =1/24 (1)
Lại có năng suất của đội 1 bằng 3/2 năng suất đội hai, nên ta có PT: 1/x =2/3y (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Đặt u=1/x ; v=1/y
Ta có hệ đã cho tương đương với hệ :
 Vậy đội 1 làm một mình trong 40 ngày thì xong.
 Đội hai làm một mình trong 60 ngày thì xong.
HS Nhận xét
Bài 31/23.
HS Đọc đề
HS Trả lời
Lời giải:
 Gọi cạnh thứ nhất là x; cạnh thứ hai là y ( x>2,y >4). 
 Gọi S1; S2; S3 theo thứ tự là điện tích của tam giác vuông lúc đầu, lúc thay đổi lần đầu và lúc thay đổi lần 2; khi đó ta có:
S1 = xy/2
S2 = (x+3)(y+3)/2
S3 = (x-2)(y-4)/2
 Theo đề bài ta có hệ PT:
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 7cm và 14cm
HS Nhận xét
Bài 32/23
HS Đọc đề
HS Thực hiện
Gọi x(giờ) là thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy bể(x>0); y (giờ) là thời gian để vòi thứ hai chảy đầy bể (y>0)
Theo giả thiết, ta có hệ phương trình:
Đáp số : 8 giờ
HS Nhận xét
4./ Củng cố (3’)
-Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học lớp 8.
5./ Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập chương III.
Hướng dẫn HS làm bài tập33, 34, 35 trang 24 SGK
Ngày tháng năm	 Ngày / / 
	 	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_42_giai_bai_toan_bang_cach_lap_he.doc