Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 45: Ôn tập Chương III - Năm học 2020-2021 - Đàm Thị Thoa

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 45: Ôn tập Chương III - Năm học 2020-2021 - Đàm Thị Thoa

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.

2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

3. Thái độ: HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập, cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân

 - Năng lực chuyên biệt: NL giải toán bằng cách lập hpt, giải hpt

II. PHƯƠNG PHÁP:

 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.

 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.

III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - GV : Máy tính, điện thoại .

 - HS : Ôn tập lai các kiến thức đã học trong chương III

IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục

2- Kiểm tra: Kiểm tra hs làm các câu hỏi ôn tập.

3- Bài mới:

 

doc 15 trang Hoàng Giang 31/05/2022 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 45: Ôn tập Chương III - Năm học 2020-2021 - Đàm Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 21/02/2021
 Ngày dạy : Lớp 9A ngày 22/02/2021, Lớp 9B ngày 22/02/2021 
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
3. Thái độ: HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân
 - Năng lực chuyên biệt: NL giải toán bằng cách lập hpt, giải hpt
II. PHƯƠNG PHÁP:
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - GV : Máy tính, điện thoại . 
 - HS : Ôn tập lai các kiến thức đã học trong chương III 
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
2- Kiểm tra: Kiểm tra hs làm các câu hỏi ôn tập.
3- Bài mới:	
*Hoạt động 1.Mở đầu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ ?
GV: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn:
a) 2x -y = 3 b) 0x + 2y = 4
c) 0x+ 0y = 7 d) 5x - 0y = 0
e) x + y - z = 7 f) 2x = 0
GV: Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
H: Trong mặt phẳng tọa độ tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn như thế nào?
H: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng thế nào?
H: Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
H: Nêu các cách giải hpt đã học ? Nêu quy tắc thế và quy tắc cộng đại số ?
1. Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Phương trình bậc nhất hai ẩn: 
- Hệ thức dạng: ax + by = c (a 0 hoặc b 0)
- Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm.
2. Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng:
- Có nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)
- Vô nghiệm nếu (d) // (d’)
- Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
3. Các cách giải hpt
+ PP hình học + PP thế + PP cộng đại số
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong sgk - 26 . sau đó treo bảng phụ để học sinh theo dõi và chốt lại các kiến thức đã học . 
- GV ra bài tập 40 ( sgk - 27 ) gọi học sinh đọc đề bài sau đó nêu cách làm .
- Có thể giải hệ phương trình bằng những phương pháp nào ? 
- Hãy giải hệ phương trình trên ( phần a và c ) bằng phương pháp cộng đại số ( nhóm 1 + 3 ) và phương pháp thế ( nhóm 2 + 4) . 
- GV cho học sinh giải hệ sau đó đối chiếu kết quả . GV gọi 1 học sinh đại diện lên bảng giải hệ phương trình trên bằng 1 ph pháp . Nghiệm của hệ phương trình được minh hoạ bằng hình học như thế nào ? hãy vẽ hình minh hoạ . 
- GV ra tiếp bài tập 41 ( sgk - 27 ) sau đó gọi học sinh nêu cách làm . 
- Để giải hệ phương trình trên ta biến đổi như thế nào ? ta giải hệ trên bằng phương pháp nào ? 
- Hãy giải hệ phương trình trên bằng phương pháp thế . 
- Gợi ý : Rút x từ phương trình (1) rồi thế vào phương trình (2) 
 (3) 
- Biến đổi phương trình (2) và giải để tìm nghiệm y của hệ . 
 ® 
Thay y vừa tìm được vào (3) ta có x = ? 
- GV hướng dẫn học sinh biến đổi và tìm nghiệm của hệ ( chú ý trục căn thức ở mẫu ) - Vậy hệ đã cho có nghiệm là bao nhiêu ? 
- GV yêu cầu học sinh nêu cách giải phần (b) . Ta đặt ẩn phụ như thế nào ? - Gợi ý : Đặt a = ® ta có hệ phương trình nào ? 
- Hãy giải hệ pt đó tìm a , b 
- Hãy thay a , b vào đặt sau đó giải hệ tìm x , y . 
- Vậy nghiệm của hệ phương trình trên là gì ? 
- GV ra tiếp bài tập 42 ( sgk - 27 ) gợi ý học sinh làm bài . 
Cách 1 : Thay ngay giá trị của m vào hệ phương trình sau đó biến đổi giải hệ phương trình bằng 2 phương pháp đã học . 
Cách 2 : Dùng phương pháp thế rút y từ (1) sau đó thế vào (2) biến đổi về phương trình 1 ẩn x chứa tham số m ® sau đó mới thay giá trị của m để tìm x ® tìm y . 
1) Ôn tập các kiến thức cần nhớ (Sgk - 26 )
Phương trình bậc nhất hai ẩn ( 1 , 2 - sgk ) 
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số ( 3 , 4 - sgk ) 
Giải bài toán bằng cách lập hệ pt(5- sgk )
2) Giải bài tập * Bài tập 40 ( sgk - 27 ) 
a) 
Ta thấy phương trình (2) có dạng 0x = 3 ® phương trình (2)vô nghiệm®hệphương trình đãcho vô ng 
c) 
Û Pt (2) của hệ vô số nghiệm ® hệ pt có vô số nghiệm . Minh hoạ hình học nghiệm của hệ pt(a, c) 
 Bài tập 41 ( sgk - 27 ) Giải các hệ phương trình 
Û 
 Û 
b) (I) Đặt a = 
(I) Û 
Û Thay giá trị tìm được của a và b vào đặt ta có : 
Bài tập 42 (sgk - 27 ) Xét hệ : 
Từ (1) ® y = 2x - m (3) . Thay (3) vào (2) ta có : (2) Û 4x - m2 ( 2x - 3) = Û 4x - 2m2x + 3m2 = 2 Û 2x ( 2 - m2 ) = - 3m2 (4) 
+) Với m = - thay vào (4) ta có : (4) Û 2x( 2- 2) = 2 vô lý .Vậy với m = - thì pt (4) vn ® hệ pt đã cho vô nghiệm . 
*Hoạt động 3:Luyện tập 
 Bài tập: Bài tập 51(c) tr 11 SBT
*Hoạt động 4: Vận dụng
Giải bằng PP thế
1) 
2) 
Giải bằng pp cộng đại số
1) 
2) 
4.Củng cố : Nêu lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. Giải tiếp bài tập 42 ( b) ( với m = )
 5. Hướng dẫn học ởnhà : Ôn tập lại các kiến thức đã học .Xem và giải lại các bài tập đã chữa .Giải bài tập 43 , 44 , 45 , 46 ( sgk - 27 ) 
- Ôn tập lại cách giải bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình ,giờ sau ôn tập(tiếp). 
 Ngày soạn : 24/02/2021
 Ngày dạy : Lớp 9A ngày 25/02/2021, Lớp 9B ngày 25/02/2021 
 Tiết 46 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý: các bước giải toán bằng cách lập Hpt
2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
3. Thái độ: HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân
 - Năng lực chuyên biệt: NL giải toán bằng cách lập hpt, giải hpt
 II. PHƯƠNG PHÁP:
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - GV : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án, Máy trính, điện thoại.
 Giải các bài tập phần ôn tập chương , lựa chọn bài tập để chữa . 
 - Hs: Ôn tập lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . 
C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
2- Kiểm tra: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
 Giải bài tập 43 ( sgk – 27 ) 
3- Bài mới:	
*Hoạt động 1.Mở đầu: Vận dụng bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn để làm bài tập.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: 	 
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó tóm tắt bài toán . 
-Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? 
- Để giải dạng toán trên ta lập hệ phương trình như thế nào ? 
- Hãy gọi ẩn , chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . 
- Để lập được hệ phương trình ta phải tìm công việc làm trong bao lâu ? từ đó ta có phương trình nào ? 
- Hãy tìm số công việc cả hai người làm trong một ngày . 
- Hai đội làm 8 ngày được bao nhiêu phần công việc ? 
- Đội II làm 3,5 ngày với năng xuất gấp đôi được bao nhiêu phần công việc ? 
- Từ đó ta có hệ phương trình nào ? 
- Hãy nêu cách giải hệ phương trình trên từ đó đi giải hệ tìm x , y . 
- GV gợi ý : đặt ẩn phụ để giải hệ
pt: đặt a = ; b = . 
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên 
bảng giải hệ phương trình . 
- Vậy đội I làm một mình thì trong bao lâu xong , đội II trong ba lâu xong công việc
- GV ra tiếp bài tập gọi HS nêu dạng toán và cách lập hệ phương trình ? 
- Đây là dạng toán nào trong toán lập hệ phương trình . 
- Để lập hệ phương trình ta tìm điều kiện gì ? 
- Hãy gọi số thóc năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được là x đơn vị thứ hai thu được là y ® ta có phương trình nào ? 
- Số thóc của mỗi đơn vị thu được năm nay ? 
- Vậy ta có hệ phương trình nào ? Hãy giải hệ phương trình trên và trả lời ? 
- GV cho HS làm sau đó trình bày lên bảng . GV chốt lại cách làm .
Bài số 45(SGK/27)
Gọi đội I làm một mình thì trong x ngày xong công việc , đội II làm một mình trong y ngày xong công việc . 
ĐK : x , y > 0 . 
Một ngày đội I làm được công việc đội II làm được công việc . 
Vì hai đội làm chung thì trong 12 ngày xong công việc ® ta có phương trình : ( 1) 
Hai đội làm chung 8 ngày và đội II làm 3,5 ngày với năng xuất gấp đôi thì xong công việc ® ta có phương trình : 
 ( 2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
đặt a = ; b = ta có hệ : 
Û Thay a , b vào đặt ta có : x = 28 ( ngày ) ; y = 21 ( ngày ) 
Vậy đội I làm một mình trong 28 ngày xong công việc , đội II làm một mình trong 21 ngày xong công việc .
Bài số 46(SGK/27)
Gọi số thóc năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được là x ( tấn ) đơn vị thứ hai thu được là y ( tấn ) . ĐK : x , y > 0 
- Năm ngoái cả hai đơn vị thu được 720 tấn thóc ® ta có phương trình : x + y = 720 ( 1) 
- Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức 15% , đơn vị thứ hai vượt mức 12% ® cả hai đơn vị thu hoạch được 819 tấn ® ta có phương trình : x + 0,15x + y + 0,12 y = 819 (2) 
Từ (1 ) và (2) ta có hệ phương trình : 
Đối chiếu ĐK ® Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được 420 tấn thóc đơn vị thứ hai thu được 300 tấn thóc . Năm nay đơn vị thứ nhất thu được : 483 tấn , đơn vị thứ hai thu được 336 tấn .
*Hoạt động 3:Luyện tập 
Bài số 43(SGK/27)Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x, của người đi từ B là y (km/phút).Điều kiện là x, y > 0.
Khi gặp nhau tại địa điểm C cách A là 2km :
Thời gian người xuất phát từ A đi đến C là: 2/x (phút)
Thời gian người xuất phát từ B đi đến C là: 1,6/y (phút).
Vì hai người cùng xuất phát nên ta có phương trình:
Khi đó, mỗi người đi được 1,8 km, Thời gian hai người đi lần lượt là:1,8/x; 1,8/y ta có pt:
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình được x = 0,075; y = 0,06.
Vậy vận tốc của người đi từ A là 0,075 km/phút = 4,5 km/h;
vận tốc của người đi từ B là 0,06 km/phút = 3,6 km/h.
*Hoạt động 4: Vận dụng
Bài số 44(SGK/27)
Gọi x và y lần lượt là số gam đồng và kẽm có trong vật đó
(Điều kiện: x, y > 0; x < 124, y < 124 )
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124
Thể tích của x (g) đồng là 10x/89 (cm3)
Thể tích của y (g) kẽm là y/7 (cm3).
Vật có thể tích 15cm3 nên ta có phương trình: 
Theo bài ra ta có hệ phương trình : 
Giải hệ pt ta được x = 89 ; y = 35.Vậy có 89 gam đồng và 35 gam kẽm.
4. Củng cố : 
 Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và cách giải đối với dạng toán chuyển động và toán năng xuất . 
Nêu cách chọn ẩn , gọi ẩn , đặt điều kiện cho ẩn và lập hệ phương trình của bài tập 44 ( sgk ) 
5. Hướng dẫn học ở nhà : 
 - Ôn tập lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng . 
Giải hệ bằng cách đặt ẩn phụ .
Đọc trước Hàm số y = ax2 
Ngày soạn : 01/03/2021
 Ngày dạy : Lớp 9A ngày 01/03/2021, Lớp 9B ngày 01/03/2021 đến 08/03/2021 
CHƯƠNG IV HÀM SỐ y = ax2 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 47,48,49: HÀM SỐ y = ax2 ( a ¹ 0) 
A. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Hiểu được hàm số dạng y = ax2 (a ¹ 0), các tính chất hàm số y = ax2 .Hiểu được hàm số dạng y = ax2 (a ¹ 0), các tính chất hàm số y = ax2. Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0). Hiểu được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất hàm số. Vận dụng công thức của các hàm số dạng y = ax2 để tính các đại lượng có trong công thức .
2- Kỹ năng: Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. Vẽ được đồ thị
3- Thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập Yêu thích môn học
4- Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết cách tính gtrị hsố tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - GV : Bảng phụ ghi ví dụ, ?1, ?2, ?4(SGK/29;30)
 - Hs: máy tính bỏ túi . 
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
2- Kiểm tra: Thế nào là hàm số bậc nhất. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
 3- Bài mới:	
*Hoạt động 1.Mở đầu: Trong chương này các em sẽ học hàm số y = ax2 và pt bậc hai. Qua bài học ở chương này các em sẽ hiểu và biết được nhiều ứng dụng trong thực tiễn.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
Tiết 47: Yêu cầu 1 HS đọc ví dụ mở đầu trong SGK
Nhìn vào bảng hãy cho biết cách tính S ?
Nếu thay S,t,5 bởi y,x,a thì ta có công thức nào ?
Trong thực tế ta còn gặp các công thức khác dạng như trên như : Diện tích hình vuông S =a2
Diện tích hình tròn S= , chúng được gọi là hàm số y = ax2(a0)
Đưa ra ?1 , yêu cầu học sinh làm 
Yêu cầu HS làm ?2 
Từ đó ta có tính chất sau (sgk)
Yêu cầu HS đọc lại tính chất .
Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm
Hàm số y=ax2 có giá trị lớn nhất , nhỏ nhất là bao nhiêu ? khi đó x =?
Yêu cầu HS làm ?4
Hs thực hiện.
- Gv: nhận xét đưa ra đáp án.
Tiết 48:
- GV đặt vấn đề nêu lại khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x) . 
- Trên mặt phẳng toạ độ đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? 
? Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) là đường gì 
- GV ra ví dụ 1 yêu cầu HS lập bảng các giá trị của x và y . 
- Hãy biểu diễn các cặp điểm đó trên mặt phẳng toạ độ . 
- Đồ thị của hàm số y = 2x2 có dạng nào ? Hãy vẽ đồ thị của hàm số đó . 
- GV yêu cầu HS theo dõi quan sát đồ thị hàm số 
vẽ trên bảng trả lời các câu hỏi trong ? 1 ( sgk ) .
- GV cho HS làm theo nhóm viết các đáp án ra phiếu sau đó cho HS kiếm tra chéo kết quả . 
* Nhóm 1 ® nhóm 2 ® nhóm 3 ® nhóm 4 ® nhóm 1 . 
- GV đưa ra các nhận xét đúng để HS đối chiếu . 
- Vậy hãy nêu lại dạng đồ thị của hàm số y = 2x2 . 
- GV ra ví dụ 2 gọi HS đọc đề bài và nêu cách vẽ đồ thị của hàm số trên . 
- Hãy thực hiện các yêu cầu sau để vẽ đồ thị của hàm số y = - . 
GV cho HS làm theo nhóm : 
+ Lập bảng một số giá trị .
+ Biểu diễn các cặp điểm đó trên mặt phẳng toạ độ .
+ Vẽ đồ thị dạng như trên . 
GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) - tương tự như ? 1 ( sgk )
- Qua hai ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ¹ 0 ) . 
- GV cho HS nêu nhận xét sau đó chốt lại bằng bảng phụ . 
- GV đưa nhận xét lên bảng và chốt lại vấn đề . 
- GV yêu cầu HS đọc ?3 ( sgk ) sau đó hướng dẫn HS làm ? 3 . 
- Dùng đồ thị hãy tìm điểm có hoành độ bằng 3 ? Theo em ta làm thế nào ? 
- Dùng công thức hàm số để tìm tung độ điểm D ta làm thế nào ? ( Thay x = 3 vào công thức hàm
-HS đọc chú ý 
Tiết 49
- GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị rồi gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả . 
-HS nhận xét bài của bạn
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị rồi gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả . 
-HS nhận xét bài của bạn
? Nêu cách xác định giá trị F
- GV hướng dẫn : + Xác F
- Tương tự hãy làm với các giá trị còn lại .
- GV có thể cho HS làm theo nhóm toàn bộ bài tập 5 nhưng yêu cầu ngoài phiếu chung của nhóm , mỗi thành viên phải làm riêng vào vở 
- GV dùng bảng phụ bảng và cho HS nêu yêu cầu của bài toán .
? Hãy xác định toạ độ các điểm .
? Nêu cách xác định xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không ® áp dụng vào bài . 
- GV gọi 2 HS xác định thêm hai điểm nữa thuộc đồ thị hàm số rồi vẽ đồ thị ( trên bảng phụ và vào vở kẻ ô ly ) .
- GV yêu cầu HS lập bảng giá trị của x , y rồi vẽ đồ thị hàm số .
- Vẽ đồ thị hàm số y = - x + 6 . 
- GV yêu cầu HS vẽ chính xác
- GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị rồi gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả . 
-HS nhận xét bài của bạn
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị rồi gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả
*Hoạt động 3:Luyện tập 
Bài tập 1 trang 30 SGK 
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S = R2(cm2)
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Giả sử R’ = 3R thế thì S’ = R’2 = (3R) = .9R2 = 9R2 = 9S. Vậy : D/tích tăng 9 lần
c) R2 = 79,5. Suy ra R2 = . Do đó: R = 
1.Ví dụ mở đầu 
T
1
2
3
4
S
5
20
45
80
S1 = 5.12 = 5
S2 = 5.22 = 20, 
S = 5.t2
Ta có y = ax2
Làm ?1 điền vào ô trống :
2.Tính chất của hàm số y = ax2(a0). 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
Làm ?2
-đối với hàm số y=2x2 khi x tăng thì y tăng khi x dương và tăng khi x âm
- đói với hàm số y=-2x2 thì khi x tăng nhưng âm thì y tăng, khi x tăng nhưng dương thì y giảm
?3 - đối với hàm số y=2x2 thì khi x0 thì giá trị của y luôn dương , nếu x=0 thì y=0
-đối với hàm số y=-2x2 thì khi x0 thì giá trị của y luôn âm , nếu x=0 thì y=0
Đại diện nhóm trình bày bài
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của 2 hàm số trên là 0. Khi x=0
Làm ?4
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=
2
0
2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-
-
-2
0
-2
Nêu nhận xét :
 > 0 nên y > 0 với mọi x0; y=0 khi x=0.
< 0 nên y < 0 với mọi x0; y = 0 khi x = 0.
3.Đồ thị hàm số y = ax2(a0)
* Bảng một số giá trị tương ứng của x và y 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y =2x2
18
8
2
0
2
8
18
* Bảng một số giá trị tương ứng của x và y 
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y = -
-8
-2
- 
0
- 
-2
- 8
Ví dụ 1: (sgk/33) 
 * Bảng một số giá trị tương ứng của x và y (bài cũ)Trên mặt phẳng
 toạ độ lấy các điểm 
O ( 0 ; 0) 
C’ ( - 1; 2) , C ( 1 ; 2) 
B’ ( -2 ; 8) , B ( 2 ; 8) 
A’( -3 ; 18 ) , A ( 3 ; 18 ) 
Đồ thị hàm số y = 2x2
có dạng như hình vẽ . 
? 1 ( sgk )- Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành . - Các điểm A và A’; B và B’ ; C và C’ 
đối xứng với nhau qua trục Oy ( trục tung )
Ví dụ 2 (sgk/34) * Bảng một số giá trị tương ứng của x và y (bài cũ)
* Đồ thị hàm số . y
Trên mặt phẳng toạ độ 
lấy các điểm 
-1
-2
1
2
O
O ( 0 ; 0)
P'
P
x
N
N'
1
2
x
2
y = - 
P ( -1 ; - ) , P’( 1 ; -) ; N (-2 ; -2) , N’(2 ; -2) 
? 2 (sgk) - Đồ thị hs nằm phía dưới trục hoành .
- Điểm O ( 0 ; 0) là điểm cao nhất của đt h/s
- Các cặp điểm P và P’ ; N và xứng với nhau qua trục tung .
2. Nhận xét 
? 3 ( sgk ) a) - Dùng đồ thị : Trên Ox lấy điểm có hoành độ là 3 dóng song song với Oy cắt đồ thị hàm số tại D từ D kẻ song song với Ox cắt Oy tại điểm có tung độ là - 4,5 . 
- Dùng công thức : Thay x = 3 vào công thức của hàm số ta có : y = 
Vậy toạ độ điểm D là : D ( 3 ; - 4,5 ) 
b) HS làm . -So sánh hai kết quả ta đều 
được : y = 4,5
-Có hai điểm: Ước lượng: x- 3,16 và x 3,16 
* Chú ý ( sgk/35 ) 
Bài số 2(SGK/31)
a) + Sau 1 giây, vật chuyển động được: s(1) = 4.12 = 4m.
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96 (m).
+ Sau 2 giây, vật chuyển động được: s(2) = 4.22 = 16m
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 (m).
b) Vật tiếp đất khi chuyển động được 100m
⇔ 4t2 = 100⇔ t2 = 25⇔ t = 5.
Vậy vật tiếp đất sau 5 giây.
Bài số 3(SGK/31)
a) Ta có: F = av2
Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có: 120 = a.22 ⇔ a = 30.
b) Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2.
+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30.102 = 3000 (N)
+ Với v = 20 m/s thì F(20) = 30.202 = 12000 (N)
c) Ta có 90km/h = 25 m/s.
Với v = 25m/s thì F(25) = 30.252 = 18750 (N) > 12000 (N)
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.
Bài số 5(SGK/37)
a) Bảng giá trị tương ứng của x và y:
Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm (-2; 2); (-1; ½); (0; 0); (1; 1/2); (2; 2), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = ½.x2.
Lấy các điểm (-2; 4); (-1; 1); (0; 0); (1; 1); (2; 4), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = x2.
Lấy các điểm (-2; 8); (-1; 2); (0; 0); (1; 2); (2; 8), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = 2x2.
b)Gọi yA,yB,yC lần lượt là tung độ của các điểm A,B,C. Ta có:
 Khi đó tung độ điểm A bằng 9/8; tung độ điểm B bằng 9/4; tung độ điểm C bằng 9/2
Lấy các điểm A’, B’, C’ lần lượt nằm trên 3 đồ thị và có hoành độ bằng 1,5.
Từ điểm (1,5;0) nằm trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy. Đường thẳng này cắt các đồ thị 
lần lượt tại các điểm A,B,C.
c)Gọi yA,yB,yC lần lượt là tung độ của các điểm A,B,C. Ta có:
Khi đó: 
Nhận xét: A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy.
d) Hàm số có giá trị nhỏ nhất ⇔ y nhỏ nhất.
Dựa vào đồ thị nhận thấy cả ba hàm số đạt y nhỏ nhất tại điểm O(0; 0).
Vậy ba hs trên đều đạt gtrị nhỏ nhất tại x = 0
*Hoạt động 4: Vận dụng	 
Bài tập 4/sgk.tr36:
x
-2
-1
0
1
2
y =x2
6
0
6
x
-2
-1
0
1
2
y =-x2
-6
-
0
-
-6
4. Củng cố : - Nêu kết luận về dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ¹ 0 ) 
	 - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 .
5. Hướng dẫn học ở nhà : 
 - Học thuộc các khái niệm và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0) 
	- Nắm chắc cách xác định một điểm thuộc hàm số
	- Xem lại các ví dụ đã chữa . 
	- Giải các bài tập trong sgk - 36 , 37 ( BT 4 ; BT 5)
Ngày soạn : 10/03/2021	
Ngày dạy : Lớp 9A ngày 11/03/2021, Lớp 9B ngày 11/03/2021
 Tiết 50 LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ y = ax2 (a ¹ 0) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : -Vận dụng công thức của các hàm số dạng y = ax2 để tính các đại lượng có trong công thức .
2. Kỹ năng: Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
3. Thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về hàm số dạng y = ax2
II. PHƯƠNG PHÁP:
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình 10 , hình 11 – sgk/38 , thước thẳng có chia khoảng . 
 HS : Giấy kẻ ô vuông , thước , chì ( vẽ trước hình 10 , hình 11 – sgk ) 
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
2- Kiểm tra: Câu hỏi: Phát biểu nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2.
Vẽ đồ thị hàm số số y = - 2x2 
Đáp án: Nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2 (sgk.tr35)	 
x
- 2
- 1
0
1
2
y= - 2x2
- 8
- 2
0
- 2
- 8
Vẽ đồ thị hàm số số y = - 2x2 
Ta có : A(-2; -8) ; B(-1 ; -2) ; O(0 ; 0) ; A’(2 ; -8) ; B’(2 ; -8) 
3- Bài mới:	
*Hoạt động 1.Mở đầu: Vận dụng các kiến thức về hàm số đã học ở các giờ học trước để vận dụng vào bài tập.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:	 
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
- GV yêu cầu HS lập bảng một số giá trị của x và y rồi vẽ đồ thị vào giấy kẻ ô vuông 
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ
- GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị rồi gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả . 
? Nêu cách xác định giá trị ( 0,5)2 .
- GV hướng dẫn : + Xác định điểm có hoành độ 0,5 trên đồ thị . 
+ Xác định tung độ của điểm đó ® giá trị ( 0,5 )2 . 
- Tương tự hãy làm với các giá trị còn lại .
? GV yêu cầu HS nêu cách ước lượng . 
( vì nên xác định điểm có tung độ 3 trên đồ thị ® xác định hoành độ giao điểm đó ) 
- GV có thể cho HS làm theo nhóm toàn bộ bài tập 6 nhưng yêu cầu ngoài phiếu chung của nhóm , mỗi thành viên phải làm riêng vào vở ô ly 
- GV dùng bảng phụ vẽ hình 10 – sgk và cho HS nêu yêu cầu của bài toán .
? Hãy xác định toạ độ điểm M .
? Viết điều kiện để điểm M ( 2 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 ® từ đó tìm a . 
? Viết công thức của hàm số với a = .
? Nêu cách xác định xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không ® áp dụng vào bài . 
- GV gọi 2 HS xác định thêm hai điểm nữa thuộc đồ thị hàm số rồi vẽ đồ thị ( trên bảng phụ và vào vở kẻ ô ly ) .
- GV yêu cầu HS lập bảng giá trị của x , y rồi vẽ đồ thị hàm số y = .
- Vẽ đồ thị hàm số y = - x + 6 . 
- GV yêu cầu HS vẽ chính xác vào giấy kẻ ô .
Bài tập 6 ( SGK – 38)
y = f(x) = x2 
a) Bảng một số giá trị của x và y : 
b) f( - 8) = (-8)2 = 64 ; 
f( - 0,75) = ; f( 1,5) = (1,5)2 = 2,25 
c) ( 0,5 )2 = 0,25 ; ( - 1,5 )2 = 2,25 
( 2,5)2 = 6,25 
Bài tập 7 ( hình 10 - sgk/38)
Hình 10 ( sgk ) 
a) Điểm M có toạ độ ( x = 2 ; y = 1 ) .
Vì M thuộc đồ thị hàm số y = ax2 nên 
1 = a . 22 ® a = 
b) Với a = ta có hàm số y = . 
Xét điểm A ( 4 ; 4 ) . Với x = 4 ta có : 
y = ® Điểm A ( 4 ; 4 ) thuộc đồ thị hàm số . 
Bài số 9(sgk/39) 
a) vẽ y = 
Bảng một số giá trị của x và y 
b) Vẽ y = -x + 6 
x = 0 ® y = 6 
y = 0 ® x = 6 
*Hoạt động 3:Luyện tập 
Bài tập: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 với đường thẳng y = 4x - 3 là?
Phương trình hoành độ giao điểm là: x2 = 4x -3 x2 - 4x + 3 = 0
 Do đó tọa độ giao điểm là (1; 1), (3; 9)
*Hoạt động 4: Vận dụng	
Cho hai hàm số y = x2 và y = –x + 4
 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
 b) Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đó.
x
y
O
I I I I I I I I I I 
 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4
–
–
–
–
–
–
–
–
–
–
4
2
8
B
A
+ Vẽ đồ thị y = x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
 Đồ thị của hàm số y = x2 là một đường cong (P) có đỉnh là gốc toạ độ, nằm phía trên trục hoành ( vì a = > 0) và nhận trục Oy làm trục đối xứng.
+ Vẽ đồ thị hàm số y = –x + 4
 Đường thẳng y = –x + 4 đi qua hai điểm (0; 4) và (4; 0).
b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là :
 A(2; 2) và B (–4; 8)
4. Củng cố : 
- GV dùng bảng phụ đã làm và hình vẽ còn lại ở trên bảng tóm tắt một số bài toán về đồ thị hàm số bậc hai ; y = ax2 như đã nêu ở phần mục tiêu .
- Thấy rõ tác dụng của việc minh hoạ bằng đthị và sự cần thiết phải vẽ chính xác đồ thị 
5. Hướng dẫn học ở nhà : 
 Xem lại các bài tập đã làm .
Làm bài tập 8 ( sgk ) 
Đọc trước bài : Phương trình bậc hai một ẩn . 
HD bài 8 : Xác định toạ độ điểm M bất kỳ thuộc đồ thị hs rồi làm như bài tập 7 
Đọc trước §3 Phương trình bậc hai một ẩn, tìm hiểu thế nào là phương trình bậc hai một ẩn và cách gải pt dạng này. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_45_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_2020.doc