Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 50: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 50: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Củng cố cách giải một số phương trình bậc hai đơn giản

-Biết nhận dạng đúng các phương trình bậc hai khuyết hệ số b, c hay đầy đủ hệ số để có phương pháp giải thích hợp nhất, tính toán và dự đoán đúng các nghiệm của PT.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Củng cố cách giải một số phương trình bậc hai đơn giản

- Kỹ năng: Biết nhận dạng đúng các phương trình bậc hai khuyết hệ số b, c hay đầy đủ hệ số để có phương pháp giải thích hợp nhất, tính toán và dự đoán đúng các nghiệm của PT.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước;

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động:

GV Thế nào là phương trình bậc hai một ẩn? cho ví dụ và chỉ ra các hệ số a, b, c .

HS: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2+bx+c= 0, trong đó x là ẩn ; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a 0.

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 50: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Luyện tập
Giáo án số: 2	Tiết PPCT: 50
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố cách giải một số phương trình bậc hai đơn giản 
-Biết nhận dạng đúng các phương trình bậc hai khuyết hệ số b, c hay đầy đủ hệ số để có phương pháp giải thích hợp nhất, tính toán và dự đoán đúng các nghiệm của PT. 
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Củng cố cách giải một số phương trình bậc hai đơn giản 
- Kỹ năng: Biết nhận dạng đúng các phương trình bậc hai khuyết hệ số b, c hay đầy đủ hệ số để có phương pháp giải thích hợp nhất, tính toán và dự đoán đúng các nghiệm của PT. 
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước; 
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	
1. Khởi động: 
GV Thế nào là phương trình bậc hai một ẩn? cho ví dụ và chỉ ra các hệ số a, b, c .
HS: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2+bx+c= 0, trong đó x là ẩn ; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0. 
Ví dụ 5x2 +x – 10 = 0 có a=5, b=1, c= -10
 2. Luyện tập: 
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : LUYỆN TẬP
Bài tập 11 trang 42 SGK
c) 2x2 + (1-)x-1- 
(a = 2 , b =1-, c = -1-)
d) 2x2 - 2(m-1)x + m2 = 0 
(a = 2, b = -2(m-1) , c = m2)
Bài tập 12 trang 42 SGK
a) x2- 8=0 x2 = 8
=> 
Vậy phương trình có hai nghiệm 
b) 5x2 - 20 = 0 5x2 = 20 
 x2 = 4 => 
 Vậy phương trình có hai nghiệm 
c) 0,4x2+1=0 0,4x2 = -1
 x2 = ( vô nghiệm)
Vậy phương trình vô nghiệm 
d) 2x2 + 
 x = 0 hoặc 
 x = 0 hoặc x = 
 Vậy phương trình có hai nghiệm x1=0, x2 = 
e) -0,4x2+1,2x = 0
 -4x2 + 12x = 0
 -4x(x – 3) = 0
 x = 0 hoặc x = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 =3
Bài tập 13 trang 42 
a) x2 + 8x = -2
 x2 + 2.x.4 +42 = -2 +42
(x+4)2 =14
=>x+4=
 x= - 4 
Vậy pt có hai nghiệm 
x= - 4 
b) x2 + 2x =
 x2 + 2x +1=+1
 (x +1)2=
=>x+1=
 x= - 1
Vậy pt có hai nghiệm 
x= - 1
Bài tập 14 trang42 SGK
2x2+5x+2=0
2x2+5x= -2x2+x= -1
x2 +2.x.+=-1+
=> x = - 0,5 hoặc x = - 2 
Vậy pt có hai nghiệm
 x1 = -0,5 ; x2 = -2
Bài tập 11 trang 42 SGK
Đưa các pt sau về dạng 
ax2+bx+c= 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c
c) 2x2 + x - = x +1 
d) 2x2 + m2 = 2(m-1)x
 m là một hằng số
GV nhận xét cho điểm
Bài tập 12 trang 42 SGK
 Giải các phương trình sau:
a) x2- 8=0
b) 5x2 - 20 =0
 c) 0,4x2+1=0
d) 2x2 + 
e) -0,4x2+1,2x=0
- Gọi 5 HS trình bày 
GV Nhận xét cho điểm
Bài tập 13 trang 42 
Cho các phương trình sau:
a) x2 + 8x = -2
b) x2+ 2x = 
Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.
GV yêu cầu hs hoạt động theo nhóm trong 4 phút nhóm 1,2 câu a; nhóm 3,4 câu b
GV Nhận xét
Bài tập 14 trang42 SGK
Hãy giải phương trình
2x2 + 5x + 2 = 0
theo các bước như ví dụ 3 trong bài học
GV Nhận xét
Bài tập 11 trang 42 SGK
Hs đọc và thực hiện
c) 2x2 + (1-)x-1- 
(a = 2 , b =1-, c = -1-)
d) 2x2 - 2(m-1)x + m2 = 0 
(a = 2, b = -2(m-1) , c = m2)
HS nhận xét
Bài tập 12 trang 42 SGK
Hs đọc và thực hiện
a) x2- 8=0 x2 = 8
=> 
Vậy phương trình có hai nghiệm 
b) 5x2 - 20 = 0 5x2 = 20 
 x2 = 4 => 
 Vậy phương trình có hai nghiệm 
c) 0,4x2+1=0 0,4x2 = -1
 x2 = ( vô nghiệm)
Vậy phương trình vô nghiệm 
d) 2x2 + 
 x = 0 hoặc 
 x = 0 hoặc x = 
 Vậy phương trình có hai nghiệm x1=0, x2 = 
e) -0,4x2+1,2x = 0
 -4x2 + 12x = 0
 -4x(x – 3) = 0
 x = 0 hoặc x = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 =3
HS Nhận xét
Bài tập 13 trang 42 
HS đọc đề
HS Thực hiện theo nhóm
HS đại diện nhóm trình bày
a) x2 + 8x = -2
 x2 + 2.x.4 +42 = -2 +42
(x+4)2 =14
=>x+4=
 x= - 4 
Vậy pt có hai nghiệm
x= -4
b) x2 + 2x =
 x2 + 2x +1=+1
 (x +1)2=
=>x+1=
 x= - 1
Vậy phương trình có hai nghiệm 
x= - 1
HS Nhận xét
Bài tập 14 trang42 SGK
HS Thực hiện
2x2+5x+2=0
2x2+5x= -2x2+x= -1
x2 +2.x.+=-1+
=> x = - 0,5 hoặc x = - 2 
Vậy pt có hai nghiệm
 x1 = -0,5 ; x2 = -2
HS Nhận xét
3. Vận dụng: (3’)
Bài tập : giải phương trình x2 - 4x +3 = 0 bằng hai cách biến đổi vế trái về dạng tích rồi giải
Giải: x2 - x - 3x+ 3 = 0 x(x – 1) -3(x – 1) = 0 (x – 1)(x – 3) = 0 x = 1 hoặc x = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1, x2 = 3
Học bài
Xem lại các BT đã giải
Xem trước §4.Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai.
Ngày . tháng 02 năm 2019	 Ngày 23 tháng 02 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_50_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_ngu.doc