Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 52: Phương trình bậc hai một ẩn - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 52: Phương trình bậc hai một ẩn - Nguyễn Văn Tân

 I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức:

 -Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn .

- Kỹ năng:

 -Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.

II/ CHUẨN BỊ

 - GV: GA, SGK; Maùy tính boû tuùi

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Maùy tính boû tuùi

 III/ TIẾN HÀNH

 1. Ổn định (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

 HS1 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?

 HS Trả lời

 GV Nhận xét cho điểm

3. Giới thiệu bài mới

GV: Phương trình bậc hai một ẩn và phương trình bậc nhất một ẩn khác nhau ở chổ nào, ta đi nghiên cứu bài học sau. Bài mới!

 

doc 4 trang Hoàng Giang 2620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 52: Phương trình bậc hai một ẩn - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../......./.........	 Ngày dạy: ./......./.........
TUẦN 25
TIẾT 52
 I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức:
 -Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn .
- Kỹ năng:
 -Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
II/ CHUẨN BỊ
	- GV: GA, SGK; Maùy tính boû tuùi
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Maùy tính boû tuùi
	III/ TIẾN HÀNH
	1. Ổn định (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
	HS1 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?
	HS Trả lời
	GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV: Phương trình bậc hai một ẩn và phương trình bậc nhất một ẩn khác nhau ở chổ nào, ta đi nghiên cứu bài học sau. Bài mới!
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
10’
10’
Hoạt động 1
1. Bài toán mở đầu.
Gọi HS đọc đề bài toán, đưa H.12 SGK lên bảng phụ.
Để giải bài toán này cần đặt ẩn như thế nào?Điều kiện của ẩn là gì?
Chiều dài phần còn lại là bao nhiêu?
Chiều rộng phần còn lại là bao nhiêu?
Diện tích phần còn lại được tính như thế nào?
Hãy thiết lập phương trình thể hiện diện tích phần còn lại bằng 560m2?
Giới thiệu: Phương trình lập được là phương trình bậc hai một ẩn.
Người ta gọi đó là phương trình bậc hai một ẩn số. Ta có định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn như sau, sang mục 2
Hoạt động 2
2. Định nghĩa
Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn?
Giới thiệu định nghĩa, nhấn mạnh a, b, c là các hệ số cho trước điều kiện.
Đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS xác định các hệ số a,b,c trong mỗi phương trình .
Nếu PT bậc hai có b=0 hoặc c=0 ta nói các phương trình đó là khuyết b hoặc khuyết c. Cách giải các phương trình này cực kỳ đơn giản, ta đi giải một số phương trình bậc hai sau.
Cho HS làm ?1 trang 40 SGK
a) x2 - 4 =0
b) x3 + 4x2 - 2 = 0
c) 2x2 + 5x = 0
d) 4x - 5 = 0
Hoạt động 3
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
e) - 3x2 = 0
Giới thiệu ví dụ 1 SGK.
Đây có phải là phương trình bậc hai không? Hãy xác định các hệ số?
Hãy phân tích vế trái thành nhân tử để đưa về phương trình tích?
Hãy tìm nghiệm của phương trình tích vừa tìm được.
Phương trình đã cho có mấy nghiệm?
Tương tự hãy giải phương trình ở ?2
Giới thiệu ví dụ 2
Đây có phải là phương trình bậc hai không?Hãy xác định các hệ số?
Hãy biến đổi phương trình về dạng x2=m.
Hãy tìm nghiệm của phương trình.
Tương tự làm ?3
Yêu cầu HS điền vào chỗ trống để hoàn thành ?4 (bảng phụ)
Hãy giải phương trình ở ?5,?6,?7
Giới thiệu ví dụ 3
Từ việc giải các phương trình trong ?4, 5, 6, 7 hãy nêu cách giải cho phương trình ví dụ 3?
Gọi HS nêu từng bước để giải.
GV Nhận xét
HS Quan sát, đọc đề bài.
Bề rộng mặt đường, 0<2x<24.
32-2x(m)
24-2x(m)
(32-2x)(24-2x)(m2)
(32-2x)(24 -2x)=560
Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ.
HS Trả lời
Phương trình bậc hai một ẩn(nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2+bx+c = 0, trong đó x là ẩn ; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0.
Ví dụ: 
2x2 -3x+6 = 0 (a=2, b=-3, c=6)
5x2 + 6 = 0 ( a=5, b= 0, c = 6)
x2-4 = 0 ( a=1, b=0; c= -4)
2x2 – 5x =0 ( a=2, b = -5, c=0)
HS Lần lượt thực hiện
Các PT bậc hai là:
a) x2 - 4 =0 (a = 1, b = 0, c =-4 )
c) 2x2 + 5x = 0 (a = 2, b = 5, c =0 )
e) - 3x2 = 0 (a = -3, b = 0, c = 0)
HS Trả lời.
HS Lên bảng phân tích.
Ví dụ 1: 
Giải phương trình 3x2-6x
 3x2-6x=03x(x-2)=0
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 =0 ; x2 = 2
HS làm ?2
2x2 +5x=0x(2x+5)=0
Vậy PT có 2 nghiệm x1 =0 ; x2=-2,5
Ví dụ 2:
Quan sát, ghi ví dụ 
1HS đứng tại chỗ trả lời.
Giải phương trình x2-3=0
x2-3=0x2 =3
Vậy PT có 2 nghiệm x1 = ; x2=-
HS Làm ?3
3x2-2=03x2=2x2=
Vậy PT có 2 nghiệm x1 = ; x2=-
HS Làm ?4 (x-2)2=x-2=
Vậy phương trình có hai nghiệm là:
 x1 =2+ ; x2 =2-
HS Lần lượt thực hiện
Ví dụ 3:
2x2-8x+1=02x2- 8x=-1
 x2- 4x =-x2-2.x.2+22 =-+4
(x-2)2=x-2=
Vậy PT có hai nghiệm là:
x1 =2+ ; x2 =2-
HS Nhận xét
	4.Củng cố (8’)
Nhắc lại dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn (các dạng đặc biệt khuyết b,c) cách giải của từng dạng ?
Bài 11/42 Bài giải
a) 5x2 + 3x - 4 = 0 (a = 5, b =3, c =-4 )
b) (a = , b = -1, c )
c) 2x2 + (1-)x-1- (a = 2 , b =1-, c = -1-)
d) 2x2 - 2(m-1)x + m2 = 0 (a = 2, b = -2(m-1) , c = m2)
	5. Dặn dò (1’)
Học bài
	Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 12, 13, 14 trang 42/43 SGK
	Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.
Duyệt của BGH	 Giáo viên soạn
 Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_52_phuong_trinh_bac_hai_mot_an_ngu.doc