Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 57: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Tiếp tục Củng cố định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- Vận dụng được định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
- Kiến thức: Tiếp tục Củng cố định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- Kỹ năng: Vận dụng được định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước;
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 5’
GV: Nhắc lại hệ thức Vi-et ?
Áp dụng : x2 – 4x + 3 = 0
Tìm x1 + x2 và x1 .x2 ?
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP Môn dạy : Đại số Lớp dạy: 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Luyện tập Giáo án số: 3 Tiết PPCT: 57 Số tiết giảng: 3 Ngày dạy: 26/03/2019 A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Tiếp tục Củng cố định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. - Vận dụng được định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG - Kiến thức: Tiếp tục Củng cố định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. - Kỹ năng: Vận dụng được định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước; - HS: dụng cụ học tập B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Khởi động: 5’ GV: Nhắc lại hệ thức Vi-et ? Áp dụng : x2 – 4x + 3 = 0 Tìm x1 + x2 và x1 .x2 ? HS: Phương trình bậc hai: ax2 + bx+c=0 có nghiệm x1 và x2 thì ta có: Ta có: x1 + x2 = 4; x1 .x2 =3 GV: Nêu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai ? Áp dụng: 2x2 – 7x + 5 = 0 HS : Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) -Nếu a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1 =1 và x1 = Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) -Nếu a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1= -1 và x1 = Áp dụng: 2x2 – 7x + 5 = 0 Có a + b + c = 2 - 7 + 5 = 0 Vậy PT có 2 nghiệm là x1 = 1 và 2. Hình thành kiến thức: 3. Luyện tập: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : LUYỆN TẬP 35’ Bài tập 31 trang 54 a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 có a + b+ c = 0 =>PT có nghiệm : x1 = 1, x2 b) có a – b + c = 0 => PT có nghiệm x1 = - 1, x2 = c) có a+b+c =0 =>PT có nghiệm x1 =1, x2 = d) có a + b + c = 0 => pt có nghiệm x1 = 1, x2 = Bài tập 32 trang 54 a) u và v là 2 nghiệm của PT x2 - 42x + 441 = 0 Vậy u = v = 21 b) u và v là 2 nghiệm của PT x2 + 42x - 400 = 0 Vậy u = 8; v = –50 c) u - v = 5, uv = 24 Đặt t = - v, ta có : u + t =5, ut = -24 Ta tìm được u = 8; t = –3 Þ u = 8; v = 3 Bài tập 31 trang 54 Tính nhẩm nghiệm của các pt a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 b) c) d) -Vận dụng cách nhẩm nghiệm a + b + c = 0 hay a – b + c = 0 để nhẩm nghiệm của PT. Nhận xét Bài tập 32 trang 54 Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau : a) u + v = 42; uv = 441 b) u + v = – 42; uv = – 400 c) u – v = 5; uv = 24 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 5 phút Nhóm 1,2 câu a; nhóm 3,4 câu b GV nhận xét chung GV gọi hs làm câu c GV Nhận xét Bài tập 31 trang 54 HS Đọc đề HS Thực hiện a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 có a + b+ c = 0 =>PT có nghiệm : x1 = 1, x2 b) có a – b + c = 0 => PT có nghiệm x1 = - 1, x2 = c) có a+b+c =0 =>PT có nghiệm x1 =1, x2 = d) có a + b + c = 0 => pt có nghiệm x1 = 1, x2 = HS Nhận xét Bài tập 32 trang 54 HS Đọc đề HS Thực hiện theo nhóm HS trình bày a) u và v là 2 nghiệm của PT x2 - 42x + 441 = 0 Vậy u = v = 21 b) u và v là 2 nghiệm của PT x2 + 42x - 400 = 0 Vậy u = 8; v = –50 HS nhận xét bổ sung HS : c) u - v = 5, uv = 24 Đặt t = - v, ta có : u + t =5, ut = -24 Ta tìm được u = 8; t = –3 Þ u = 8; v = 3 HS Nhận xét 4/ Vận dụng/ Tìm tòi: (5’) Bài tập 33 trang 54 SGK Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức thức ax2 + bx + c được phân tích thành nhân tử như sau : ax2 + bx + c = a(x - x1)( x - x2) Áp dụng : Phân tích đa thức thành nhân tử. a) 2x2 - 5x + 3 b) 3x2 + 8x + 2 HS: ax2 + bx + c = a= a Áp dụng : a) 2x2 - 5x + 3 = 2(x -1)(x -) = (x - 1)(2x - 3) b) 3x2 + 8x + 2 = 3 = 3 Xem lại các BT đã giải Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết Ngày . tháng 03 năm 2019 Ngày 24 tháng 03 năm 2019 Phó hiệu trưởng Giáo viên Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_57_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_ngu.doc