Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập Chương IV (Tiếp theo) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập Chương IV (Tiếp theo) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp HS ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương:

-Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

- Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

a/ Kiến thức: Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

b/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 

doc 4 trang Hoàng Giang 2540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập Chương IV (Tiếp theo) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Ôn tập chương IV (Tiếp theo)
Giáo án số: 2	Tiết PPCT: 67
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương:
-Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 
- Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích 
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
a/ Kiến thức: Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 
b/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích 
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình ôn tập lý thuyết)
	3. Giảng bài mới: (40’)
a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập chương IV (tt)” !
 b/ Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
20’
3/.Phương trình bậc hai: ax2 + bx+c=0 có nghiệm x1 và x2 thì ta có:
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0)
-Nếu a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1 =1 và x1 = 
VD: 1954x2 + 21x – 1975 = 0
a + b + c = 1954 + 21 -1975 = 0
Vậy phương trình có nghiệm x1 =1 và x1 = = 
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0)
-Nếu a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1= -1 và x1 = 
VD: 2005x2 + 104x – 1901 = 0
a – b + c = 2005 – 14 – 1901 = 0
Vậy phương trình có nghiệm x1 = -1 và x1 = -= 
4/. Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0
Điều kiện có hai số đó là S2 - 4P .
a) u và v là hai nghiệm của PT:
x2 -3x – 8 = 0
b2 – 4ac 
= (-3)2 – 4.1. (-8) = 41 > 0
PT có hai nghiệm phân biệt
b) u và v là hai nghiệm của PT:
x2 + 5x + 10 = 0
b2 – 4ac = 52 – 4.1. 10
 = - 15 < 0
PT vô nghiệm 
Vậy không tìm được hai số u và v
5/ Cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 (a0)
Đặt x2 = t (t )
at2 + bt + c = 0
Giải phương trình bậc hai theo ẩn t rồi thay vào tìm x và kết luận nghiệm của phương trình bậc hai.
3/. Viết hệ thức Vi-ét với các nghiệm của phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 
Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng : nhẩm nghiệm của phương trình
1954x2 + 21x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng : nhẩm nghiệm của phương trình
2005x2 + 104x – 1901 = 0
4/. Nêu cách tìm hai số, biết tổng S và tích P của chúng.
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau :
a) 
b) 
5/. Nêu cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0
3/.Phương trình bậc hai: ax2 + bx+c=0 có nghiệm x1 và x2 thì ta có:
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0)
-Nếu a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1 =1 và x1 = 
VD: 1954x2 + 21x – 1975 = 0
a + b + c = 1954 + 21 -1975 = 0
Vậy phương trình có nghiệm x1 =1 và x1 = = 
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0)
-Nếu a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1= -1 và x1 = 
VD: 2005x2 + 104x – 1901 = 0
a – b + c = 2005 – 14 – 1901 = 0
Vậy phương trình có nghiệm x1 = -1 và x1 = -= 
4/. Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0
Điều kiện có hai số đó là S2 - 4P .
a) u và v là hai nghiệm của PT:
x2 -3x – 8 = 0
b2 – 4ac = (-3)2 – 4.1. (-8) 
 = 41 > 0
PT có hai nghiệm phân biệt
b) u và v là hai nghiệm của PT:
x2 + 5x + 10 = 0
b2 – 4ac = 52 – 4.1. 10
 = - 15 < 0
PT vô nghiệm 
Vậy không tìm được hai số u và v
5/ Cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 (a0)
Đặt x2 = t (t )
at2 + bt + c = 0
Giải phương trình bậc hai theo ẩn t rồi thay vào tìm x và kết luận nghiệm của phương trình bậc hai.
Hoạt động 2: BÀI TẬP 
20’
Bài 58/63 SGK
a) Đáp số
Phương trình có 3 nghiệm
b) Đáp số
Phương trình có 3 nghiệm
Bài 59/63 SGK
a) Đáp số
Phương trình có 3 nghiệm
b) Đáp số
Phương trình có 2 nghiệm
Bài 60/64 SGK
a) 
c) 
Bài 62/64 SGK
a) = (m-1)2 + 7m2 > 0 với mọi giá trị của m. Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có
= 
Bài 63/64 SGK
Trả lời:
Tỉ lệ tăng dân số trung bình một năm của thành phố là 0,5%.
Bài 58/63 SGK
Giải các phương trình :
a) 1,2x4 – x2 – 0,2x = 0
b) 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0
GV Nhận xét
Bài 59/63 SGK
Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ
a) 2(x2 – 2x)2 + 3(x2 – 2x) + 1 = 0
b) 
GV Nhận xét
Bài 60/64 SGK
Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm nghiệm kia :
a) 12x2 – 8x + 1 = 0
c) x2 + x – 2 + = 0
GV Nhận xét
Bài 62/64 SGK
Cho phương trình
 7x2 + 2(m – 1)x – m2 = 0
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm ?
b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dung hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình.
GV Nhận xét
Bài 63/64 SGK
Sau hai năm, số dân của một thành phố tằng từ 2 000 000 người lên 
2 020 050 người. Hỏi trung bình mỗi năm dân số của thành phố đó tăng bao nhiêu phần trăm ?
GV Nhận xét
Bài 58/63 SGK
HS Thực hiện
a) Đáp số
Phương trình có 3 nghiệm
b) Đáp số
Phương trình có 3 nghiệm
HS nhận xét
Bài 59/63 SGK
HS Thực hiện
a) Đáp số
Phương trình có 3 nghiệm
b) Đáp số
Phương trình có 2 nghiệm
HS nhận xét
Bài 60/64 SGK
HS Thực hiện
a) 
c) 
HS nhận xét
Bài 62/64 SGK
HS Thực hiện
a) = (m-1)2 + 7m2 > 0 với mọi giá trị của m. Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có
= 
HS nhận xét
Bài 63/64 SGK
HS Thực hiện
HS nhận xét
Trả lời:
Tỉ lệ tăng dân số trung bình một năm của thành phố là 0,5%.
HS nhận xét
4/. Củng cố (2’)
Nhắc nhỡ những chỗ HS còn sai sót trong khi trình bày.
5/. Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập cuối năm. (Tiết 1).
Hướng dẫn HS làm bài tập 64, 65, 66 trang 64 SGK.
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
Ngày tháng năm	 Ngày 10/04/2015
	 BGH	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_67_on_tap_chuong_iv_tiep_theo_nam.doc