Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

- HS dùng các quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức

2. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng toán học thông qua khai phương 1 tích, nhân các căn bậc hai; vận dụng rút gọn được biểu thức.

- Học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, tranh luận lời giải từ đó hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Thông qua việc sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra việc khai phương góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

3. Phẩm chất

 - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

 - Trung thực: thể hiện ở việc báo cáo kết quả khi hoạt động nhóm

 - Trách nhiệm: trách nhiệm của các thành viên khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

 

docx 5 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀI DẠY: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
Môn học/HĐGD: Toán học 9
(Thời gian thực hiện: 01 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- Hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- HS dùng các quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
2. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng toán học thông qua khai phương 1 tích, nhân các căn bậc hai; vận dụng rút gọn được biểu thức.
- Học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, tranh luận lời giải từ đó hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.
- Thông qua việc sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra việc khai phương góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.
3. Phẩm chất 
	- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện
	- Trung thực: thể hiện ở việc báo cáo kết quả khi hoạt động nhóm
	- Trách nhiệm: trách nhiệm của các thành viên khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
	II. Thiết bị dạy học và học liệu 
	- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm.
	- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu (có thể gửi trước cho hs)
a) Mục tiêu: phát hiện mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
b) Nội dung: 
Câu 1: Tính và so sánh: và 
Câu 2: Điền dấu thích hợp vào ô vuông: .
Câu 3. Cho hai số a, b bất kỳ, khẳng định đúng hay sai? Hãy thêm điều kiện cho a và b để được khẳng định đúng.
c) Sản phẩm: 
Câu 1: Tính và so sánh:
Vậy: = 
Câu 2. Điền dấu thích hợp vào ô vuông: = .
Câu 3. Cho hai số a, b bất kỳ, kết luận là sai. (Vì nếu a < 0 thì không có nghĩa.)
Với a, b không âm, ta có .
Dự đoán của học sinh giữa phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ nào
d) Tổ chức thực hiện: 
#1. Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực hiện ở mục nội dung.
#2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài, ghi vào vở nháp, lưu ý câu 3 về điều kiện xác định của căn thức.
#3. Báo cáo thảo luận: Gọi 3 HS thể hiện ba câu, từ đó ta có thể rút ra một công thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, hãy thử phát biểu.
#4. Kết luận, nhận định: GV kết luận: “Với hai số a và b không âm, ta có: ”
 Và lưu ý điều kiện của hai số a và b.
Từ đó, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh ở hoạt động 2 để áp dụng định lý trên.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
	1. Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có:
	Các em xem phần chứng minh tính đúng đắn của định lý ở Clip mà gv gửi trước học liệu cho lớp.
Link xem video chứng minh định lí:
2. Áp dụng
2.1. Quy tắc khai phương của một tích
a) Mục tiêu: HS nêu được quy tắc khai phương một tích và vận dụng làm được một số bài tập đơn giản
b) Tổ chức thực hiện:
#1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ở mục Nội dung.
Nội dung: HS được yêu cầu thực hiện lần lượt các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Thực hiện theo các bước được hướng dẫn dưới đây:
Hãy phát biểu thành lời quy tắc khai phương một tích của các số không âm
Nhiệm vụ 2: Thực hiện ví dụ 1 SGK
Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
a) 	b) 
Lưu ý: Em hãy trình bày bài làm vào vở ghi, chụp ảnh và gửi vào kênh quy định của GV
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, hỏi thăm quá trình làm bài có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ.
Sản phẩm: HS làm bài vào vở:
Nhiệm vụ 1:
Nêu quy tắc khai phương một tích
Nhiệm vụ 2:
a) 
b) 
#3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật, hướng dẫn nộp bài dưới hình thức khác nếu cần.
#4: Kết luận, xử lí kết quả của HS: GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập cho qui tắc khai phương một tích
	a) Mục tiêu: HS sử dụng thành thạo qui tắc khai phương một tích
	b) Nội dung: HS được yêu cầu làm các bài tập sau đây
	Tính: 
	c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS được ghi vào vở:
	d) Tổ chức thực hiện:
	- GV giao cho HS hệ thống bài tập và yêu cầu làm vào vở
	- HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài
	- GV chữa bài tập, thảo luận và kết luận (trực tuyến)
	Câu a) GV gợi ý cho HS cách làm tương tự ví dụ a
Câu b) GV gợi ý cho HS cách làm tương tự ví dụ b
2.2. Quy tắc nhân các căn bậc hai
a) Mục tiêu: HS nêu được quy tắc nhân các căn bậc hai và vận dụng làm được một số bài tập đơn giản
b) Tổ chức thực hiện:
#1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ở mục Nội dung.
Nội dung: HS được yêu cầu thực hiện lần lượt các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Thực hiện theo các bước được hướng dẫn dưới đây:
Hãy phát biểu thành lời quy tắc nhân các căn bậc hai của các số không âm
Nhiệm vụ 2: Thực hiện ví dụ 2 SGK
Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
a) 	b) 
Nhiệm vụ 3: Với số A không âm, so sánh : và 
Lưu ý: Em hãy trình bày bài làm vào vở ghi, chụp ảnh và gửi vào kênh quy định của GV
HƯỚNG DẪN TẢI TÀI LIỆU
Truy cập đường link được cung cấp	: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_9_chuong_i_can_bac_hai_can_bac_ba_bai_3_lie.docx