Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập Chương IV (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân
I/. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp HS ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương:
-Tính chất và dạng đồ thị của hàm số (a 0).
-Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
-Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập Chương IV (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../....... Ngày dạy:....../....../........ TUẦN 33 TIẾT 67 I/. MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp HS ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: -Tính chất và dạng đồ thị của hàm số (a ¹ 0). -Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai. -Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích II/. CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi. III/. TIẾN HÀNH 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 25’ Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết Nêu câu hỏi: 1/ Hãy vẽ đồ thị của các hàm số: y= 2x2, y= -2x2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau: a) Nếu a>0 thì hàm số y= ax2 đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất ? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không ? Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào ? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất ? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không ? b) Đồ thị của hàm số y= ax2 có những đặc điểm gì ? (trường hợp a>0, trường hợp a<0) 2/ Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (), hãy viết công thức tính Khi nào thì phương trình vô nghiệm? Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt ? Viết công thức nghiệm. Khi nào phương trình có nghiệm kép ? Viết công thức nghiệm. Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? Hoạt động 2 Bài tập Bài 54 trang 63 SGK Vẽ đồ thị của hai hàm số y = và y = trên cùng một hệ trục tọa độ a) Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số y = tại điểm M và M’. b) Tìm trên đồ thị của hàm số y = điểm N có cùng hoành độ với điểm M, điểm N’ có cùng hoành độ với M’. Đường thẳng NN’ có song song với Ox không ? Vì sao ? Tìm tung độ của N và N’ bằng hai cách: Ước lượng trên hình vẽ ; Tính toán theo công thức GV Nhận xét Bài 56 trang 63 SGK Giải các phương trình : a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0 Gọi 2HS lên bảng thực hiện GV Nhận xét Bài 57 trang 63 SGK Giải các phương trình : a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11 c) Gọi 2HS lên bảng thực hiện GV Nhận xét HS Trả lời 1) a) Hàm số nghịch biến khi x 0. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, đạt được khi x = 0. b) Hàm số nghịch biến khi x 0. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, đạt được khi x = 0. 2) Công thức nghiệm tổng quát. Công thức nghiệm thu gọn. Phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a ¹ 0) D = b2 – 4ac D > 0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt: D = 0 : phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = D < 0 : phương trình vô nghiệm D’ = b’2 – ac (b = 2b’) D’ > 0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt: ; D’ = 0 : phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = D’ < 0 : phương trình vô nghiêm Bài 54/63 HS Đọc đề HS Thực hiện a) Tìm hoành độ của M và M’ Theo đề , do đó hoành độ của M và M’ lần lượt là hai nghiệm của phương trình: Vậy và b) Vì đồ thị hàm số là đường cong đối xứng qua trục tung và đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua trục hoành nên N và N’ có cùng tung độ. Do đó NN’//Ox. Tìm tung độ của N và N’: Ước lượng: . Ta có nên Vậy . HS Nhận xét Bài 56/63 HS Đọc đề HS Thực hiện a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 Đặt x2 = t (t ³ 0) Ta được (2) Phương trình (2) có hai nghiệm , ÛÛ ÛÛ Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm: ; ; ; . b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0 x1 = ; x2 = HS Nhận xét Bài 56/63 HS Đọc đề HS Thực hiện a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11 5x2 - 5x - 10 = 0 Phương trình có hai nghiệm x1 = -1 và x2 = 2 c) Điều kiện: x ¹ 0 và x ¹ 2 x2 = 10 – 2x Û x2 + 2x –10 = 0 D’ = 1 – (–10) = 11 > 0 x1 = (nhận) x2 = (nhận) Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: ; . HS Nhận xét 4. Củng cố (3’) Nhắc nhở những chỗ HS còn sai sót khi trình bày lời giải. 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 58, 59, 60 trang 63/64 SGK Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập cuối năm. Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_67_on_tap_chuong_iv_tiep_theo_nguy.doc