Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67+68: Ôn tập cuối năm - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67+68: Ôn tập cuối năm - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I. Mục tiêu :

 - Kiến thức : Ôn tập các kiến thức về rút gọn thực hiện các phép tóan về căn thức bậc hai, lập pt đường thẳng, biện luận vị trí tương đối .

 _ Kỹ năng : Giải thành thạo các bài tóan rút gọn, chứng minh và biện luận .

II. Chuẩn bị :

 - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi và BT, phấn màu ,Soạn đề cương ôn tập

 - Học sinh: Bảng nhóm, bút lông .

 

doc 4 trang Hoàng Giang 01/06/2022 5640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67+68: Ôn tập cuối năm - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :33-34 
Tiết: 67-68
Soạn:19/3/2020
Giảng
I. Mục tiêu :
	- Kiến thức : Ôn tập các kiến thức về rút gọn thực hiện các phép tóan về căn thức bậc hai, lập pt đường thẳng, biện luận vị trí tương đối .
	_ Kỹ năng : Giải thành thạo các bài tóan rút gọn, chứng minh và biện luận .
II. Chuẩn bị :
	- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi và BT, phấn màu ,Soạn đề cương ôn tập
	- Học sinh: Bảng nhóm, bút lông . 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS1 : Chọn câu C ( giải thích )
HS2 : a) 
Họat động1 : Kiểm tra 
HS 1 : Trả lời câu 1
HS 2 : Trả lời câu 2a
HS 3 : Trả lời câu 2b
3 Hs lên bảng làm bài, các HS còn lại theo dõi, nhận xét sửa chữa 
Hs3 : 2b ) 
N= 
= 4+2
BT3/132
= 
N2 = 
Bt 4/132
=> x = 49
Chọn câu D
Bt 5/132
ĐK x 0; x1
= 
= 
= 
Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào biến x 
Họat động 2:
Ôn tập 
BT 3/132
Chia lớp thành nhóm giải BT3, sau đó góp ý
Sau đó G sữa BT
Bt 4/132
Cho HS tự giải tại chỗ và trả lời miệng. Sau đó 1 HS lên bảng hòan chỉnh lời giải 
Để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến x ta cần chứng minh điều gì ?
- Nêu các bước thực hành rút gọn 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài các hs còn lại làm bài vào tập 
Tổ chức lớp tham gia góp ý 
Gv sữa chữa -> đúng 
HS họat động nhóm giải BT sau đó cử đại diện lên trình bày 
HS giải tại chỗ sau đó làm trên bảng và cùng nhau sửa chữa
Biểu thức rút gọn không còn chứa biến x
Qui đồng mẫu thức trong ngoặc để làm tóan trừ 
Phân tích tử của phân thức cuối thành nhân tử 
- Thực hiện phép nhân và rút gọn
HS lên bảng làm BT , góp ý sửa chữa , ghi rõ 
6a) Đồ thị hàm số đi qua điểm 
A(1;3) và B(-1;-1) nên 
BT7/132
a) d1 d2 a=a'; b=b'
hay m+1 =2 => m =1
và n =5
b) d1 cắt d2 aa' 
 hay m+1 2 => m1
c) d1 // d2 khi a= a', bb' 
hay m =1 và n 5
BT10/133
a) 
Đăït m = 
ta được 
 Do đó =>x=2
b) 
Đặt (x-1)2 = m 
Nghiệm (1+;
Bt12/133
Gọi vận tốc lúc lên dốc là x(km/h)
Lúc xuống dốc là y(km/h) ( x >0 , y >0)
Ta có hệ pt
Giải hệ pt ta được nghiệm là 
x = 12 ; y =15
 Vậy vận tốc lúc lên dốc là 12km/h, lúc xuống dốc là 15km/h
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
HS1 : 6a/132
HS 2 : 6b/132
Chú ý yêu cầu HS nhắc lại đồ thị đi qua 1 điểm thì tọa độ của điểm đó nghiệm đúng pt
Bt 7/132
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm giải 1 câu 
Trước khi giải yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa vị trí tương đối của hai đường thẳng với các hệ số của chúng 
Bt 10/133
Chia lớp thành 2 nhóm , nửa lớp giải 10a, nửa lớp giải 10b
Chú ý HS giải các BT bằng pp đặt ẩn phụ .
Sau khi tìm được giá trị của ẩn phụ ta cần làm gì để tìm giá trị của ẩn chính .
Tổ chức lớp tham gia thảo luận bài làm của ab5n 
GV chốt lại bài làm đúng 
Bt12/133
Hướng dẫn HS làm bài 
Gọi 1 HS chọn ẩn của bài tóan .
Khi đi từ A đến B hoặc từ B đến A thì vận tốc của người ấy như thế nào ?
- Các pt được xây dựng trên các quan hệ của đại lượng nào ?
* Hướng dẫn về nhà
BT tiết sau
2 HS lên bảng làm bài 
6b) Đồ thị hs song song với đường thẳng y = x+5 nên a =1 => y=x+b
Vì đồ thị đi qua điểm C (1;2 ) nên : 
 2 = 1+b => b= 1
Vậy a=1; b=1
HS nhắc lại
d1 d2 a=a'; b=b'
d1 cắt d2 aa' 
d1 // d2 khi a= a', bb' 
HS giải BT theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày .
HS giải BT 10a,b theo nhóm sau đó cử đại diện trình bày bài làm trên bảng.
10a) Đăït m = 
10b)Đặt (x-1)2 = m 
Khi biết giá trị của ẩn phụ ta thế vào biểu thức đã đặt để tìm ẩn chính 
Lớp tham gia góp ý bài làm của bạn 
HS theo dõi trả lời câu hỏi 
Vận tốc lúc lên dốc là x
Vận tốc lúc xuống dốc là y
Cùng có 1 lần lên dốc và 1 lần xuống dốc với vận tốc vẫn là x và y
Xây dựng trên quan hệ thời gian đi bằng tổng 2 thời gian lên dốc và xuống dốc .
BT 14 chọn B
BT 15 chọn C
BT 16/133 Giải PT
16a) 2x2 -x2+3x+6=0
2x3+2x2 -3x2-3x+6x+6 = 0
2x2(x+1)-3x(x+1)+6(x+1) = 0
(x+1)(2x2-3x+6) = 0
Vậy nghiệm của PT là x = -1
16b) x(x+1)(x+4)(x+5) =12
[x(x+5)][(x+1)(x+4)]=12
(x2+5x)(x2+5x+4) = 12
Đặt x2+5x+2=m ta có 
(m-2)(m+2)=12
m2 =16m =4
Với m= 4 x2+5x+2=4
=> x1 = 
Với m = -4 x2+5x+2 = -4
=> x3=-2 ; x4 =-3
Vậy tập nghiệm 
S =
Bt 17/134
Gọi số ghế băng lúc đầu là x (ghế )
,ĐK x >2
Số ghế băng lúc sau là x -2 ( ghế )
Số người ngồi ghế lúc đầu là : 
Số người ngồi ghế lúc sau là : 
Theo đề bài ta có pt
=> 400x -400x+800= x2-2x
=> x2 -2x -800=0
Giải pt ta được 
x1 = 10; x2 = -80 ( lọai) 
Trả lời : lúc đầu có 10 ghế băng 
Bt14,15/133
Cho HS tự giải vào tập và trả lời miệng 
Bt16/133
Chia lớp thành 2 nhóm nửa lớp giải 16a, nửa lớp giải 16b
yêu cầu HS phân tích thành nhân tử để được pt tích 
Chú ý HS vế trái của pt là nhân tử nhưng đây không là pt tích vì sau 
GV gợi ý cách biến đổi để được tích có các hạng tử gần giống nhau
Yêu cầu HS tìm ẩn phụ của bài tóan để có thể biểu thị cả hai thừa số qua ẩn phụ 
BT17/134
Yêu cầu HS chọn ẩn số cho bài tóan và điều kiện cho ẩn .
Xác định 2 đối tượng của bài ?
Quan hệ nào trong bài tóan giúp ta lập được pt 
Ta cần biểu thị gì để xây dựng các mối quan hệ để lập pt của bài tóan 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài các HS còn lại làm bài vào vở sau đó đóng góp sửa chữa 
GV chốt lại để được bài giải đúng 
Hs lám việc cá nhân và chọn câu trả lời đúng 
HS phân tích nhân tử bằng phướng pháp tách một hạng tử thành nhiếu hạng tử .
Không là pt tích vì vế phải bằng 2
HS theo dõi hướng dẫn của GV
Đặt ẩn phụ
m = x2+5x+2
thì x2+5x = m-2
x2+5x +4 = m +2
Gọi số ghế băng lúc đầu là x
 ( ghế băng )ĐK x >2
Hai đối tượng của bài tóan là số ghế băng lúc đầu và lúc sau 
Quan hệ ở chỉ mỗi dãy ghế lúc sau phải xếp thêm 1 học sinh 
Cần biểu thị số người ngồi mỗi dãy ghế lúc đầu và lúc sau.
HS lên bảng làm bài sau đó cả lớp tham gia sửa chữa 
 TIẾT69+70 SỬA BÀI TRONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_6768_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2019.doc