Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 20 - Năm học 2021-2022 - Hứa Văn Quyết

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 20 - Năm học 2021-2022 - Hứa Văn Quyết

A. Mục tiêu:

* Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn

* Kĩ năng: Có kỹ năng trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.

* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo .

B. Chuẩn bị:

- HS: SGK Toán, SBT Toán, máy tính fx 570 ms. Hoàn thành phiếu học tập gửi lên classroom, thiết bị kết nối mạng.

- GV: Các phiếu học tập giao trên classroom, bảng viết trực tiếp khi dạy.

– Hệ thống quản lí học tập: Microsoft Teams ( khi kết nối trực tiếp), lớp học trên classroom.

C. Tiến trình bài dạy:

1.Hoạt động khởi động .

- Mục đích: Kiểm tra sĩ số học sinh, kiểm tra lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học .

- Phương thức: Lớp trưởng điểm danh báo cáo.

- Sản phẩm: Quản lý sĩ số học sinh, ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai.

Lớp trưởng cho các bạn thi tìm hiểu các phép biến đổi căn bậc hai đã biết

2.Hoạt động hình thành kiến thức .

+) Mục đích : HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn

+) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, ,luyện tập và thực hành.

+) Sản phẩm : Có kỹ năng trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

 

docx 40 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 20 - Năm học 2021-2022 - Hứa Văn Quyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :03 Ngaøy soaïn : 21/ 9/ 2021
Tiết :08 Ngaøy daïy : / 9/ 2021
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn
* Kĩ năng: Có kỹ năng trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo .
B. Chuẩn bị:
- HS: SGK Toán, SBT Toán, máy tính fx 570 ms. Hoàn thành phiếu học tập gửi lên classroom, thiết bị kết nối mạng.
- GV: Các phiếu học tập giao trên classroom, bảng viết trực tiếp khi dạy.
– Hệ thống quản lí học tập: Microsoft Teams ( khi kết nối trực tiếp), lớp học trên classroom.
C. Tiến trình bài dạy:
1.Hoạt động khởi động .
- Mục đích: Kiểm tra sĩ số học sinh, kiểm tra lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học .
- Phương thức: Lớp trưởng điểm danh báo cáo.
- Sản phẩm: Quản lý sĩ số học sinh, ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai.
Lớp trưởng cho các bạn thi tìm hiểu các phép biến đổi căn bậc hai đã biết 
2.Hoạt động hình thành kiến thức .
+) Mục đích : HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn
+) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, ,luyện tập và thực hành.
+) Sản phẩm : Có kỹ năng trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- HS1: 
? Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số ra ngoài dấu căn.
? Làm bài 43 (a,b,c,d,e) Tr 27 SGK.
- HS2:
? Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số vào trong dấu căn
làm bài tập 44 Tr 27 SGK.
- GV lưu ý HS điều kiện của biến
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm
- HS1: Phát biểu như SGK.
Bài 43:
HS2: Phát biểu như SGK.
Bài 44:
1 : Chữa bài cũ
Bài 43:
Bài 44 
3.Hoạt động luyện tập.
Mục đích : Luyện tập được các bài tập về biến đổi căn thức bậc hai.
Phương thức : luyện tập
Sản phẩm : Làm được các bài tập về biến đổi căn thức bậc hai
Bài 45(b,d) Tr 27 SGK. So sánh.
 và 
 và 
? Nêu cách so sánh hai số trên
? HS làm và gửi bài
- HS đọc đề bài
b) Ta có: còn 
. Vì 49>45 nên 
 hay 7>.
2 : Luyện tập
 Bài 45(b,d) Tr 27 SGK. 
b) Ta có: còn 
. Vì 49>45 nên 
 hay 7>.
Bài 46 Tr27 SGK. Rút gọn các biểu thức sau với x 0.
? Có các căn thức nào đồng dạng với nhau
- Kết quả phải ngắn gọn và tối ưu
? Có căn thức nào đồng dạng không.
? Hãy biến đổi để có các căn thức đồng dạng với nhau.
Bài 47 Tr 27 SGK.
Bài 65 Tr 13 SBT. Tìm x biết
- GV hướng dẫn HS làm
? Câu a có dạng gì?
? Có cần ĐK gì không
? Biến đổi đưa về dạng ax=b
? Làm sao tìm được x đây.
? Câu b có dạng gì
- Hai HS trả lời.
- Kết quả:
-HS làm và gửi bài qua zalo
-Kết quả:
- HS: khai phương một tích - ĐK: x 0
- Biến đổi đưa về dạng ax=b
Bài 46 Tr27 SGK. Rút gọn các biểu thức sau với x 0.
Bài 47 Tr 27 SGK.
-Giải-
Bài 65 Tr 13 SBT. Tìm x ,
4.Hoạt động vận dụng.
Mục đích : tổng hợp các kiến thức đã vận dụng trong tiết học, và nêu lại cách làm từng bài
Phương thức : luyện tập .
Sản phẩm : nhớ lại cách làm từng bài
Nhắc lại các kiến thức vận dụng trong bài . 
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Mục đích : Học sinh tự tìm hiểu thêm các dạng bài tập biến đổi căn thức bậc hai ở các sách tham khảo.
Phương thức : tìm tòi, thực hành, luyện tập
Sản phẩm :	Học sinh tìm hiểu thêm được các dạng bài mới liên quan đến tiết học .
+ Học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT
+ Chuẩn bị bài mới
---------------4---------------
Tuaàn : 03 Ngaøy soaïn : 23/ 9 / 2021
Tiết : 9 Ngaøy daïy : / / 2021
§8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. Chứng minh được đẳng thức
* Kĩ năng: HS biết biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo .
B. Chuẩn bị của GV và HS:
	- HS: SGK Toán, SBT Toán, máy tính fx 570 ms. Hoàn thành phiếu học tập gửi lên classroom, thiết bị kết nối mạng.
- GV: Các phiếu học tập giao trên classroom, bảng viết trực tiếp khi dạy.
– Hệ thống quản lí học tập: Microsoft Teams ( khi kết nối trực tiếp), lớp học trên classroom.
C. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động .
+) Mục đích : Học sinh được ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học .
+) Phương thức : luyện tập và thực hành
+) Sản phẩm : Học sinh vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học vào một số bài tập. Học sinh được ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học ở các tiết trước .
Kiểm tra bài cũ : Nêu các các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học .
-HS1: Điền vào chỗ ( ) để hoàn thành các công thức sau:
? Chữa bài tập 70(c) Tr 14 SBT
Rút gọn : 
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm
- HS trả lời
-HS chữa bài tập.
- HS tự ghi
2. Hoạt động hình thành kiến thức .
 +) Mục đích : Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. Chứng minh được đẳng thức
 +) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, luyện tập và thực hành 
 +) Sản phẩm : HS biết biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Ví dụ 1: Rút gọn
? Tại sao a>0
? Ta thực hiện phép biến đổi nào hãy thực hiện
- HS:Các căn bâc hai có nghĩa
- HS: Ta cần đưa và khử mẫu của biểu thức lấy căn
- Kết quả:
1/ Ví dụ:
-Ví dụ 1:Rút gọn
Giải:Ta có:
-GV cho HS làm? 1
? Rút gọn:
-GV yêu cầu HS làm và gọi 2 bạn 
-HS làm bài và gửi bài 
-
Làm?1
3.Hoạt động luyện tập.
Mục đích : Luyện tập được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai
Phương thức : luyện tập
Sản phẩm : Làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai
-GV yêu cầu HS làm bài 58(a,b) SGK trang 59 SGK gửi bài nhận xét
2. Áp dụng
Bài 58 Trang 59 SGK
4.Hoạt động vận dụng.
Mục đích : tổng hợp các kiến thức đã vận dụng trong tiết học, và nêu lại cách làm từng bài
Phương thức : luyện tập, 
Sản phẩm : nhớ lại cách làm từng bài
Nhắc lại các kiến thức vận dụng trong bài .
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Mục đích : Học sinh tự tìm hiểu thêm các dạng bài tập biến đổi căn thức bậc hai ở các sách tham khảo.
Phương thức : tìm tòi, thực hành, luyện tập
Sản phẩm :	Học sinh tìm hiểu thêm được các dạng bài mới liên quan đến tiết học .
+Xem lại các bài tập đã chữa.
+BTVN: 58, 61, Trang 33 SGK; Bài 80 Trang 15 SBT; 
---------------4---------------
Tuaàn : 04 Ngaøy soaïn : 23/ 9 / 2021
Tiết : 10 Ngaøy daïy : / / 2021
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố lại các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
* Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập .
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo .
B. Chuẩn bị của GV và HS:
1.Chuẩn bị của giáo viên :
- HS: SGK Toán, SBT Toán, máy tính fx 570 ms. Hoàn thành phiếu học tập gửi lên classroom, thiết bị kết nối mạng.
- GV: Các phiếu học tập giao trên classroom, bảng viết trực tiếp khi dạy.
– Hệ thống quản lí học tập: Microsoft Teams ( khi kết nối trực tiếp), lớp học trên classroom.
2. Chuẩn bị của học sinh : Vở ghi chép, làm bài tập đầy đủ, SGK, thước kẻ.
C. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động khởi động .
- Mục đích: Kiểm tra sĩ số học sinh, kiểm tra các kiến thức đã được học ở tiết trước.
- Phương thức: Lớp trưởng báo cáo.
- Sản phẩm: Quản lý sĩ số học sinh, ôn tập lại các kiến thức cũ.
- GV: Nêu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai.
Áp dụng Tính:
- HS trả lời ...
=
=
2.Hoạt động hình thành kiến thức .
+) Mục đích : Vận dụng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
+) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, luyện tập và thực hành .
+) Sản phẩm : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV: Nêu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai.
Áp dụng Tính:
- HS trả lời ...
=
=
1: Chữa bài cũ
3.Hoạt động luyện tập.
Mục đích : Luyện tập được các bài tập về khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai
Phương thức : luyện tập.
Sản phẩm : Làm được các bài tập về khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai
- Bài tập 32b: Tính
- Bài tập 33:
a)
b) 
- HS: 
= 
 + HS thực hiện cá nhân và 2 HS gửi bài các bạn khác nhận xét
Vậy x = 5
- HS: 
2: Luyện tập 
- Bài tập 32a, tính
Bài tập 33:a, b
Vậy x = 5
Vậy x = 4
- Bài tập 34: Rút gọn các biểu thức sau:
a) với a < 0, b0
b) với a > 3
 - HS: a) 
=
- HS: b) 
vì a > 3
Bài tập 34: Rút gọn các biểu thức sau:
a) 
b) 
4.Hoạt động vận dụng.
Mục đích : tổng hợp các kiến thức đã vận dụng trong tiết học, và nêu lại cách làm từng bài
Phương thức : luyện tập.
Sản phẩm : nhớ lại cách làm từng bài
 Nhắc lại các kiến thức vận dụng trong bài .
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Mục đích : Học sinh tự tìm hiểu thêm các dạng bài tập khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai ở các sách tham khảo.
Phương thức : tìm tòi, thực hành, luyện tập
Sản phẩm :	Học sinh tìm hiểu thêm được các dạng bài mới liên quan đến tiết học .
- Về nhà ôn lại quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
- Làm các bài tập 32(c, d), 33(c, d), 34(c, d), 35, 36, 37.
---------------4---------------
Tuaàn : 04 Ngaøy soaïn : 23/ 9 / 2021
Tiết : 11 Ngaøy daïy : / / 2021
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
* Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.
* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hiện .
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo .
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- HS: SGK Toán, SBT Toán, máy tính fx 570 ms. Hoàn thành phiếu học tập gửi lên classroom, thiết bị kết nối mạng.
- GV: Các phiếu học tập giao trên classroom, bảng viết trực tiếp khi dạy.
– Hệ thống quản lí học tập: Microsoft Teams ( khi kết nối trực tiếp), lớp học trên classroom.
C. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động .
+) Mục đích : Học sinh được ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học 
+) Phương thức : luyện tập và thực hành
+) Sản phẩm : Học sinh vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học vào một số bài tập. Học sinh được ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học ở các tiết trước .
Kiểm tra bài cũ : Nêu các các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học .
- Trục căn thức ở mẫu:
 với a, b dương
- GV nhận xét bài làm ghi điểm.
=
=
2.Hoạt động hình thành kiến thức .
+) Mục đích : - HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
+) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòiluyện tập và thực hành 
 +) Sản phẩm : HS làm thành thạo các bài tập đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
3. Hoạt động luyện tập .
Mục đích : Luyện tập được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
Phương thức : luyện tập, 
Sản phẩm : Làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tậi 53: Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chứa chữ đều có nghĩa).
a) 
d) 
Bài tập 54: Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chứa chữ đều có nghĩa).
a) b)
c)
Bài tập 55: Phân tích thành nhân tử (với x, y là các số không âm)
a)
b)
Bài tập 56a: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
+ HS thực hiện cá nhân và 2 HS gửi bài các bạn khác nhận xét 
- HS: a) 
=
=3=3
=3(- 2) (vì )
- HS: d) 
==
= 
+ HS thực hiện cá nhân và 2 HS gửi bài các bạn khác nhận xét 
- HS: a) =
= 
- HS: b)=
=
- HS: c)= 
=
+ HS thực hiện cá nhân và 3 HS gửi bài các bạn khác nhận xét 
- HS: a)
=
=
- HS: b) 
=
=
=
- HS: Ta có:
Vậy 
Ta có:
Vậy 
Bài tập 53: Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chứa chữ đều có nghĩa).
a) 
=
=3=3
=3(- 2) (vì )
d) 
==
= 
Bài tập 54: Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chứa chữ đều có nghĩa).
a) == 
b)==
c)= = 
Bài tập 55: Phân tích thành nhân tử (với x, y là các số không âm)
: a)
=
=
b) 
=
==
Bài tập 56a: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
4.Hoạt động vận dụng.
Mục đích : vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
Phương thức : luyện tập, hoạt động cá nhân.
Sản phẩm : Làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
 Nhắc lại các kiến thức đã vận dụng trong bài .
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Mục đích : Học sinh tự tìm hiểu thêm các dạng bài tập biến đổi căn thức bậc hai ở các sách tham khảo.
Phương thức : tìm tòi, thực hành, luyện tập
Sản phẩm :	Học sinh tìm hiểu thêm được các dạng bài mới liên quan đến tiết học .
- Về nhà làm tiếp các bài tập 53(b, c), 54 (câu thứ 3 và thứ 5), 56b, 57.
- Xem lại các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai.
- Xem trước bài học số 8.
---------------4---------------
Tuaàn : 05 Ngaøy soaïn : 26/ 9 / 2021
Tiết : 12 Ngaøy daïy : / / 2021
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. Chứng minh được đẳng thức
* Kĩ năng: HS biết biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo .
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- HS: SGK Toán, SBT Toán, máy tính fx 570 ms. Hoàn thành phiếu học tập gửi lên classroom, thiết bị kết nối mạng.
- GV: Các phiếu học tập giao trên classroom, bảng viết trực tiếp khi dạy.
– Hệ thống quản lí học tập: Microsoft Teams ( khi kết nối trực tiếp), lớp học trên classroom.
C. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động khởi động .
- Mục đích: Kiểm tra sĩ số học sinh, kiểm tra các kiến thức đã được học tiết trước.
- Phương thức: Lớp trưởng điểm danh báo cáo.	
- Sản phẩm: Quản lý sĩ số học sinh, ôn lại các kiến thức học ở tiết trước.
? Nêu các phép biến đổi căn thức bậc hai.
+ Nhân hai căn thức và khai phương một tích.
+ Chia hai căn thức và khai phương một thương.
+ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
+ Đưa thừa số vào trong dấu căn.
+ Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
+ Trục căn thức ở mẫu.
Gọi lần lượt HS nêu, GV ghi lên góc bảng.
HS nêu các công thức,
+ các công thức:
1) ;
2);
3) ;
4) ;
-A;( A > 0 )
5) ;
7) ;
2.Hoạt động hình thành kiến thức .
+) Mục đích : Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. Chứng minh được đẳng thức
+) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, luyện tập và thực hành.
+) Sản phẩm : HS biết biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giải ví dụ 1 theo hướng dẫn của GV.
+ Vế trái có dạng a2 – b2.
+ HS thực hiện cá nhân và 2 HS gửi bài các bạn khác nhận xét 
Ví dụ 2:
= 
+ Em có nhận xét gì về biểu thức ở vế trái? 
+ Tất cả các em làm . 
+ hai hs nộp bài nhận xét 
 + 1 HS thực hiệnvà 2 HS gửi bài các bạn khác nhận xét 
= 
Hãy biến đổi vế trái bằng vế phải.
+ Nhấn mạnh trong tính toán, ta cần sử dụng các phép biến đổi sao cho hợp lý.
=
= 
= 
= 
= 
= (đ
Giải ?2:
=
(đpcm).
( Có thể biến đổi =
= 
3.Hoạt động luyện tập.
Mục đích : Luyện tập được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai
Phương thức : luyện tập.
Sản phẩm : Làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai
HS giải ví dụ: 
Giải ví dụ 3 theo hướng dẫn của Gv
= 
= .
Vậy P = với a > 0 và 
Ví dụ: 	
a) Rút gọn biểu thức P:
 P = 	
= 
b) Tìm giá trị của a để P < 0.
Do a > 0 và nên P < 0 khi và chỉ khi
+ 1 HS thực hiệnvà 2 HS gửi bài các bạn khác nhận xét 
+ Chính xác hoá kết quả.
Giải?3:
+ 1 HS thực hiệnvà 2 HS gửi bài các bạn khác nhận xét
 = = 1 + 
(Có thể nhân lượng liên hợp)
Bài tập:
a) 
= 
( Có thể nhân lượng liên hợp)
b) 
.
Hoạt động vận dụng.
Mục đích : vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập kiển tra 15 phút 
Phương thức : luyện tập, hoạt động cá nhân.
Sản phẩm : Làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai
 Tự luyện tập và gửi bài nhận xét tự đánh giá điểm chéo nhau 
Đề bài:
Câu 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn (giả thiết các biểu thức có nghĩa)
a) b) c) 
Câu 2: Trục căn thức (giả thiết các biểu thức có nghĩa)
a) b) 
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1:
a) = (2đ) b) = (2đ) 
c) = (2đ)
 Câu 2: 
a) = (2đ) 
b) = (2đ) 
 Nhắc lại các kiến thức vận dụng trong bài
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng.
 Mục đích : Học sinh tự tìm hiểu thêm các dạng bài tập biến đổi căn thức bậc hai ở các sách tham khảo.
Phương thức : tìm tòi, thực hành, luyện tập
Sản phẩm :	Học sinh tìm hiểu thêm được các dạng bài mới liên quan đến tiết học .
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 59- 65 SGK.
---------------4---------------
Tuaàn : 05 Ngaøy soaïn : 23/ 9 / 2021
Tiết : 13 Ngaøy daïy : / / 2021
§9. CĂN BẬC BA
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. 
* Kĩ năng: - Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.
* Thái độ: - Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm bài.
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo .
II. Chuẩn bị:
- HS: SGK Toán, SBT Toán, máy tính fx 570 ms. Hoàn thành phiếu học tập gửi lên classroom, thiết bị kết nối mạng.
- GV: Các phiếu học tập giao trên classroom, bảng viết trực tiếp khi dạy.
– Hệ thống quản lí học tập: Microsoft Teams ( khi kết nối trực tiếp), lớp học trên classroom.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động khởi động .
+) Mục đích : Học sinh được ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học
+) Phương thức : luyện tập và thực hành
+) Sản phẩm : Học sinh vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học ở các tiết trước vào một số bài tập. 
Kiểm tra bài cũ : Nêu các các phép biến đổi căn thức bậc hai , định nghĩa căn bậc hai.
2.Hoạt động hình thành kiến thức .
+) Mục đích : - Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. 
+) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, ,luyện tập và thực hành
+) Sản phẩm : Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động Khái niệm căn bậc ba 
- Cho HS đọc bài toán SGK và tóm tắt đề bài.
V=64(dm3)
? Tính độ dài cạnh của thùng.
? Công thức tính thể tích hình lập phương
?Nếu gọi x (dm) ĐK:x>0 là cạnh của hình lập phương thì V = 
? Theo đề bài ta có cái gì
? Hãy giải phương trình đó.
-GV: Từ 43= 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
? Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào.
-GV giới thiệu ký hiệu căn bậc ba và phép khai căn bậc ba.
-GV yêu cầu HS làm ? 1
-Một HS đọc và tóm tắt
-V= a3
-V = x3
-HS: x3 = 64
=> x = 4 (vì 43 = 64)
-HS: Nghe và trả lời
-HS: là một số x sao cho 
x3 = a
-Căn bâc ba của 8 là:2 (23 = 8)
-Căn bâc ba của -1 là:-1 ((-1)3 = -1)
-Căn bâc ba của -125 là:-5
 ((-5)3 = -125)
-HS nghe.
-HS làm? 1 bằng miệng.
1/ Khái niệm căn bậc ba
a) Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3=a
Ví dụ 1:
2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
-5 là căn bậc ba của -125 vì
 (-5)3 = -125)
 -Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
b) Chú ý:
c) Nhận xét: (SGK)
Hoạt động Tính chất 
-GV: Với a,b 0
? a 
? = .
Với a 0; b>0, 
-GV giới thiệu các tính chất của căn bậc hai:
-HS trả lời miệng:
-
2/ Tính chất:
b) 
c) (b khác 0)
3.Hoạt động luyện tập.
Mục đích : Luyện tập được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
Phương thức : luyện tập.
Sản phẩm : Làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
Ví dụ 2: So sánh 2 và 
-GV: Lưu ý HS tính chất này đúng với mọi a, b
b) 
? Công thức này cho ta những quy tắc nao
HS:2 = vì 8>7 nên >. 
Vậy 2> 
-HS:
-GV yêu cầu HS làm?2
Ví dụ 2: So sánh 2 và 
-Giải-
2 = vì 8>7 nên >. 
Vậy 2> 
Ví dụ3: Rút gọn:
4.Hoạt động vận dụng.
Mục đích : vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
Phương thức : luyện tập, hoạt động nhóm, cặp đôi, hoạt động cá nhân .
Sản phẩm : Làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
GV yêu cầu làm bài tập 68, 69 .
- HS làm bài tập và 2 HS gứi các bạn khác nhận xét
-ĐS: a) 0	 b) – 3
-HS trình bày miệng .
Bài tập 68 Tr 36 SGK. Tính
Bài 69 Tr 36 SGK So sánh.
a) 5 và 
b) và 
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Mục đích : Học sinh tự tìm hiểu thêm các dạng bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
ở các sách tham khảo.
Phương thức : tìm tòi, thực hành, luyện tập
Sản phẩm :	Học sinh tìm hiểu thêm được các dạng bài mới liên quan đến tiết học .
GV hướng dẫn HS tìm căn bậc ba bằng cách tra bảng. (Lưu ý xem bài đọc thêm )
+Tiết sau ôn tập chương I(Đề nghị HS soạn phần lý thuyết)
+BTVN: 70 – 72 Tr 40 SGK; 96 – 98 Tr 18 SBT.
--------------4---------------
Tuaàn : 06 Ngaøy soaïn : 01/ 10 / 2021
Tiết : 14 Ngaøy daïy : / / 2021
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
* Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo .
II. Chuẩn bị:
- HS: SGK Toán, SBT Toán, máy tính fx 570 ms. Hoàn thành phiếu học tập gửi lên classroom, thiết bị kết nối mạng.
- GV: Các phiếu học tập giao trên classroom, bảng viết trực tiếp khi dạy.
– Hệ thống quản lí học tập: Microsoft Teams ( khi kết nối trực tiếp), lớp học trên classroom.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động khởi động .
+) Mục đích : Học sinh được ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học
+) Phương thức : luyện tập và thực hành
 +) Sản phẩm : Học sinh vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học ở các tiết trước vào một số bài tập. 
Kiểm tra bài cũ : Nêu các các phép biến đổi căn thức bậc hai , định nghĩa căn bậc hai.
 Lớp trưởng kiểm tra các kiến thức đã được học của một số bạn trong lớp.
2.Hoạt động hình thành kiến thức .
+) Mục đích : HS hiểu được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
+) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, luyện tập và thực hành
+) Sản phẩm : Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1: Ôn tập lí thuyết 
- HS1: 
? Nêu ĐK để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ
? Bài tập: 
a)Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là:
A.2; B.8 ; C. không có số nào
b) thì a bằng:
A.16; B.-16 ; C.Không có số nào
- Ba HS trả lời 
- HS1: Trả lời miệng câu hỏi 1
a) Chọn B.8
b)Chọn C. không có số nào
-HS2:
-Chứng minh như SGK Tr 9
- HS tự ghi
1. Các công thức biến đổi căn thức bậc hai:
(SGK Tr 39 )
-HS2:Chứng minh
? Chữa bài tập 71(b) Tr 40 SGK
-HS3: Biểu thức A phải thỏa mãn ĐK gì để xác định.
? Bài tập trắc nghiệm
a) Biểu thức xác định với các giá trị của x:
b) Biểu thức xác định với các giá trị của x:
-GV nhận xét, ghi điểm
-HS3:
- xác định A 0
a)
Chọn 
b)
-HS lớp nhận xét góp ý.
3.Hoạt động luyện tập.
Mục đích : Luyện tập được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
Phương thức : luyện tập, .
Sản phẩm : Làm được các bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
-GV đưa các công thức biến đổi căn thức lên màn chiếu, yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai.
-GV sửa saivà kịp thời uốn nắn.
? cả lớp giải bài tập 70(d) Tr 40 SGK .
? Nên áp dụng quy tắc nào.
Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút gọn biểu thức sau:
? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào.
? Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào
-GV yêu cầu HS làm bài tập 74(a,b) Tr 40 SGK. Tìm x biết:
-GV hướng dẫn chung cách làm và yêu cầu hai em HS gửi bài 
-HS trả lời miệng
-HS làm vào vở sau đó 2 em chụp gửi cả lớp nhận xét
-
-HS: Phân phối -> Đưa thừa số ra ngoài dấu căn -> Rút gọn
-HS: Nên khử mẫu -> Đưa thừa số ra ngoài dấu căn -> Thu gọn-> Biến chia thành nhân
-Kết quả:
2. Bài tập:
Bài tập 70(d) Tr 40 SGK .
-Giải- 
Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút gọn biểu thức sau:
-Giải-
Bài tập 74(a,b) Tr 40 SGK. Tìm x biết:
-Giải-
4.Hoạt động vận dụng.
Mục đích : tổng hợp các kiến thức đã vận dụng trong tiết học, và nêu lại cách làm từng bài
Phương thức : luyện tập, .
Sản phẩm : nhớ lại cách làm từng bài
 Nhắc lại các kiên thức vận dụng trong bài .
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Mục đích : Học sinh tự tìm hiểu thêm các dạng bài tập biến đổi căn thức bậc hai .
ở các sách tham khảo.
Phương thức : tìm tòi, thực hành, luyện tập
Sản phẩm :	Học sinh tìm hiểu thêm được các dạng bài mới liên quan đến tiết học 
+ Tiết sau ôn tập tiếp
+ BTVN: 73, 75 Tr 40, 41 SGK, 100 -> 107 Tr 19 + 20 SBT; Chuẩn bị bài mới
---------------4---------------
Tuaàn : 06 Ngaøy soaïn : 02/ 10 / 2021
Tiết : 15 Ngaøy daïy : / / 2021
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. Biết tổng hợp các kỹ năng, luyện kỹ năng rút gọn biểu thức, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trrình.
* Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo .
II. Phương tiện dạy học:
- HS: SGK Toán, SBT Toán, máy tính fx 570 ms. Hoàn thành phiếu học tập gửi lên classroom, thiết bị kết nối mạng.
- GV: Các phiếu học tập giao trên classroom, bảng viết trực tiếp khi dạy.
– Hệ thống quản lí học tập: Microsoft Teams ( khi kết nối trực tiếp), lớp học trên classroom.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động khởi động .
+) Mục đích : Học sinh được ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học ở chương 1
+) Phương thức : luyện tập và thực hành
+) Sản phẩm : Học sinh nắm chắc các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học ở chương 1
Kiểm tra bài cũ : 
 Nêu các các phép biến đổi căn thức bậc hai đã được học ở các tiết trước .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-HS1:? Trả lời câu 4.
-GV hỏi thêm: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
-HS2: Trả lời câu 5.
-GV hỏi thêm: Giá trị của biểu thức bằng:
A)4	B)-2	C)0
Hãy chọn kết quả đúng.
-HS trình bày sau đo chụp gửi như SGK.
-HS tự lấy ví dụ.
-HS 2 Trả lời như SGK
-Đáp án: Chọn B.
2.Hoạt động hình thành kiến thức .
+) Mục đích : HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. Biết tổng hợp các kỹ năng, luyện kỹ năng rút gọn biểu thức, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trrình.
+) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi,luyện tập và thực hành 
 +) Sản phẩm : Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
3.Hoạt động luyện tập .
+) Mục đích : Học sinh được luyện tập các dạng bài tập về biến đổi căn thức bậc hai.
 +) Phương thức : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, luyện tập và thực hành 
 +) Sản phẩm : HS thực hiện được các bài tập về căn thức bậc hai ,bậc ba .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Bài tập 73(a,b) Tr 40 SGK. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
tại a= - 9
-HS dưới lớp làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
tại m = 1,5
Thay a = - 9 vào biểu thức rút gọn ta được:
(m)
* Nếu m > 2 => m -2 > 0 => Biểu thức bằng 1 + 3m
Bài tập 73(a,b) Tr 40 SGK
Thay a = - 9 vào biểu thức rút gọn ta được:
*Nếu m>2 => m-2>0=>=
Biểu thức bằng 1 + 3m
-GV lưu ý HS nên phá trị tuyệt đối trước khi tính giá trị của biểu thức 
? m=1,5 < 2 vậy ta lấy trường hợp nào
Bài tập 75(c,d) Tr 41 SGK. Chứng minh các đẳng thức sau
(Với a, b >0 và a )
(Với a ; a 1)
-GV cho HS cá nhân
Gọi đại diện các em gửi
bài và nhận xét 
Bài tập 76 Tr 41 SGK 
Cho biểu thức:
a) Rút gọn Q
b) Xác định giá trị của Q khi
 a = 3b
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q
? Hãy quy đồng mẫu
? Phép chia biến thành phép gi
-GV trong quá trình làm lưu ý rút gọn nếu có thể
*Nếu m m-2 =
Biểu thức bằng 1 - 3m
Với m= 1, 5 < 2 giá trị biểu thức bằng: 1 – 3.1,5 = - 3,5
- Hs làm việc cá nhân
c)Biến đổi vế trái
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
- đại diện các em gửi
bài và nhận xét 
-HS lớp nhận xét chữa bài
-HS: Làm dưới sự hướng dẫn của GV
b) Thay a = 3b vào Q ta được:
Nếu m m-2 =
Biểu thức bằng 1 - 3m
Với m= 1, 5 < 2 giá trị biểu thức bằng: 1 – 3.1,5 = - 3,5
Bài tập 75(c,d) Tr 41 SGK. Chứng minh các đẳng thức sau
c)Biến đổi vế trái
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
Bài tập 76 Tr 41 SGK 
a) Rút gọn Q
b) Xác định giá trị của Q khi
 a = 3b
Giải
b) Thay a = 3b vào Q ta được:
4.Hoạt động vận dụng.
Mục đích : tổng hợp các kiến thức đã vận dụng trong tiết học, và nêu lại cách làm từng bài
Phương thức : luyện tập. 
Sản phẩm : nhớ lại cách làm từng bài
(Đã củng cố từng phần)
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Mục đích : Học sinh tự tìm hiểu thêm các dạng b

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_8_den_20_nam_hoc_2021_2022_hua_van.docx