Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8: Luyện tập (Tỉ số lượng giác) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8: Luyện tập (Tỉ số lượng giác) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : củng cố các TSLG của 1 góc nhọn và quan hệ giữa TSLG của 2 góc nhọn phụ nhau .

2/ Kỹ năng : dựng góc nhọn khi biết TSLG . Vận dụng định nghĩa và định lí vào giải toán .

 3/ Thái độ : cận thận , chính xác .

II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở .

III. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : bảng phụ hình vẽ , BT .

2/ Đối với HS : dụng cụ vẽ hình , BT về nhà.

 

doc 3 trang Hoàng Giang 01/06/2022 2740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8: Luyện tập (Tỉ số lượng giác) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP 
(TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC)
 Tuần : 4 tiết 8
Ngày soạn : 29 / 8 /2019
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : củng cố các TSLG của 1 góc nhọn và quan hệ giữa TSLG của 2 góc nhọn phụ nhau . 
2/ Kỹ năng : dựng góc nhọn khi biết TSLG . Vận dụng định nghĩa và định lí vào giải toán . 
 3/ Thái độ : cận thận , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở . 
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : bảng phụ hình vẽ , BT .
2/ Đối với HS : dụng cụ vẽ hình , BT về nhà.
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8 phút)
Cho D ABC () . Viết TSLG của . Từ đó suy ra TSLG của . Giải thích vì sao ? 
 Aùp dụng : ( hình vẽ )
 Cho BC = 8 ; = 600 . Tính AC .
1.1 Treo bảng phụ , gọi 1 HS lên bảng , cả lớp cùng làm vào tập .
- Cho lớp nhận xét . 
1.2 Nhận xét chung và chốt lại TSLG của 1 số góc đặc biệt 
 Sin B = Cos C = 
 Cosin B = Sin C = 
 Tg B = Cotg C = 
 Cotg B = Tg C = 
- Aùp dụng : 
 Cosin C= 
Þ AC = BC . Cosin C 
 Û AC = 
- Nhận xét , bổ sung .
Hoạt động 2 : DỰNG GÓC NHỌN a BIẾT TSLG (15 phút)
BT 17 SGK-P.77 
Pitago tìm x trong D AHC ( ) AH = BH = 20 (D AHB vuông cân ) D AHC ( ) x2 = 202 + 212 = 841 
2.1Hướng dẫn BT 17 SGK-P.77 
 Lưu ý D ABC không phải là tam giác vuông nên không dùng các hệ thức về cạnh và đường cao như ở bài 1 .
 Tính AH bằng hệ thức lượng giác Tg hoặc bằng tính chất tam giác vuông cân :
 AH = BH = 20
Dùng định lí nào? Trong tam giác nào? Để tìm được x ?
2.2 Yêu cầu HS thưc hiện
Nhận xét, chốt lại cách giải.
- Nghe hướng dẫn
Nhận ra tam giác HBA cân tại H
HS:
Pitago tìm x trong D AHC ( ) AH = BH = 20 (D AHB vuông cân ) D AHC ( ) x2 = 202 + 212 = 841 
Hoạt động 3 : ÁP DỤNG TÍNH TOÁN (12 phút)
BT làm thêm
 GT D ABC ; 
 Sin B = 0,5 
 Cos B = ? ;Cos C = ? 
 KL Tg B = ? ; Cotg B = ? 
3.1 Yêu cầu HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT – KL .
- Cho HS nhắc lại định lí về TSLG của 2 góc nhọn phụ nhau . 
Chốt lại định lí . 
- Tìm Cos C bằng cách nào khi đã biết Sin C ? 
- Có Sin C , Cos C tìm Tg C bằng cách nào ? 
- Suy ra Cotg C = ? 
Chốt lại cách giải
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL
- Nhắc lại định lí . 
 · Ta có : 
 Þ Cos C = Sin B = 0,5 
 · Sin2B + Cos2B = 1 
 Þ Cos2B = 1 – Sin2B
 = 1 – 0,52 = 0,75
 Þ Cos B = = 
 · Tg B = 
 · Cotg B = 
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (8 phút) 
 1. Định nghĩa TSLG .
 2. Định lí về TSLG của 2 góc nhọn phụ nhau . 
4.1 Cho HS nhắc lại định nghĩa TSLG , định lí về TSLG của 2 góc nhọn phụ nhau . 
4.2 Treo bảng phụ tóm tắt các CT:
 0 < Sin a < 1 ; 0 < Cos a < 1
 Sin2a + Cos2a = 1
 ; 
 Tga . Cotga = 1 
- Nhắc lại định nghĩa . 
 Sin a =
 cạnh đối 
 cạnh huyền 
 Cos a =
 cạnh kề 
 cạnh huyền 
 Tg a =
 cạnh đối 
 cạnh kề
 Cotga =
 cạnh kề 
 cạnh đối 
- Định lí : a + b = 900
 Sin a = Cos b ; Sin b = Cos a
 Tg a = Cotg b ; Tg b = Cotg a
- Quan sát , ghi nhớ . 
Hoạt động 5 : DẶN DÒ (2 phút)
Ôn lại định nghĩa TSLG , định lí về TSLG của 2 góc nhọn phụ nhau . 
 - Xem lại các dạng BT đã giải để nắm được cách làm . 
 - Chuẩn bị cho tiết học sau : máy tính có TSLG .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_8_luyen_tap_ti_so_luong_giac_nam_h.doc