Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 22+23: Đồ thị hàm số y = ax + b. Luyện tập

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 22+23: Đồ thị hàm số y = ax + b. Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0

2. Kĩ năng:

 Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0).

3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn

4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Soạn bài

Học sinh: Ôn lại bài đã học

 

doc 4 trang maihoap55 6130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 22+23: Đồ thị hàm số y = ax + b. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: 
Tiết 22 + 23 	ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
	Học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
2. Kĩ năng:
	Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a0). 
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài
Học sinh: Ôn lại bài đã học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Khái niệm hàm số y = ax + b ( a 0)
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh biết biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ và nhận xét được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng song song với đồ thị của hàm số y = ax, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện ?1, ?2
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ
9 C’
 O 1 2 3 x
 6 C
7 B’
4 B
 5 A’
 2 A
 y A
Sản phẩm:
Báo cáo: 
?1
x
2,5
O
y
5
?2
* Tổng quát: (sgk)
* Chú ý: Sgk
*Hàm số y = 2x – 3 đồng biến trên R vì 2 > 0
* Giao của đồ thị với trục tung 
 Cho x = 0 y = - 3 
 Đồ thị hàm số cắt trục tung tại A(0; -3). 
 Giao của đồ thị với trục hoành
 Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ?1, ?2 và đọc sách giáo khoa
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời
Phương án đánh giá: Nhận xét bài làm của các nhóm
Nhận xét tinh thần hợp tác của các nhóm
Biểu dương các cá nhân và tập thể tích cực
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không giải thích được AB // A’B’
Giải pháp: Cho học sinh nhận xét về AA’ // BB’ và độ dài của AA’ và BB’. Chứng minh AA’B’B là hình bình hành
Dự kiến thời gian: 15 phút
 * Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b theo hai bước
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện ?3
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)
?3
 Vẽ đồ thị các hàm số sau:
 x
O
-3 A
y
1,5
 B
a/ y = 2x – 3
*TXĐ mọi x thuộc R
*Hàm số y = 2x – 3 đồng biến trên R vì 2 > 0
* Giao của đồ thị với trục tung 
 Cho x = 0 y = - 3 
 Đồ thị hàm số cắt trục tung tại A(0; -3). 
 Giao của đồ thị với trục hoành
 Cho y = 0 x = 1,5
 Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại B(1,5; 0)
Vậy đồ thị hàm số y = 2x – 3 là đường thẳng cắt trục tung tại A(0; -3) và cắt trục hoành tại B(1,5; 0)
b/ y = - 2x + 3
 Cho x = 0 y = 3 
 Đồ thị hàm số cắt trục tung tại A(0; 3). 
 Cho y = 0 x = 1,5
 Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại B(1,5; 0)
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện ?3 theo nhóm
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát học sinh vẽ đồ thị và uốn nắn sai xót
Phương án đánh giá: Cho học sinh lên bảng vẽ
Học sinh khác nhận xét bài vẽ của bạn
Giáo viên nhận xét các bài vẽ còn yếu và động viên cố gắng
Cho cả lớp quan sát bài vẽ tốt
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không vẽ được đồ thị của hàm số
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh tính giá trị của y khi x = 0, tính x khi y = 0
Hướng dẫn học sinh biểu diễn các điểm đó trên các trục tọa độ, nối hai điểm vừa tìm được
Dự kiến thời gian: 15 phút
3. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động 1: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Tìm hệ số a, b
Tên hoạt động: Hoạt động cặp đôi
Mục tiêu: Học sinh biết tìm các hệ số a, b và vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh làm bài tập 18 sgk – tr 52
Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi
Thiết bị, học liệu được sử dụng: thước kẻ
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng trình bày nội dung bài tập 18
Bài số 18 sgk tr 52:
a/ Thay x = 4; y = 11 vào hàm số
x
4
-1
O
N
y
11
 y = 3x + b ta có:
 11 = 3 . 4 + b
 b = 11 – 12 = - 1 
Hàm số cần tìm là y = 3 x - 1 
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x – 1
b/ Ta có x = - 1; y = 3 thay vào 
 y = ax + 5 
 3 = - a + 5 a = 2
Hàm số cần tìm là y = 2x + 5
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi bài tập 18 sgk – tr 52
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát học sinh vẽ đồ thị và uốn nắn sai xót
Phương án đánh giá: Giáo viên cho học sinh trình bày bài tập trên bảng
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
Biểu dương các bài vẽ tốt	
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không vẽ được đồ thị của hàm số
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh tính giá trị của y khi x = 0, tính x khi y = 0
Hướng dẫn học sinh biểu diễn các điểm đó trên các trục tọa độ, nối hai điểm vừa tìm được
Dự kiến thời gian: 20 phút
 * Hoạt động 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Tìm tọa độ các giao điểm
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b, tìm tọa độ các giao điểm, tính diện tích và chu vi của tam giác
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh làm bài tập 15; 17 sgk – tr 51; 52
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng: thước kẻ
Sản phẩm:
Báo cáo: 
x
-2,5
O
y
5
d1: y = 2x; d2: y = 2x + 5; d3: y = x; d4: y = x + 5
d1 // d2 ; d3 // d4 ( vì a = a’). Nên OA // BC ; OC // AB. Vậy tứ giác OABC là hình bình hành
Bài 17(sgk – tr 51)
C(1; 2)
A(-1 ; 0)
B(3; 0)
AB = 4cm; AC = 2; BC = 2
Chu vi tam giác ABC là 4 + 4(cm)
Diện tích tam giác ABC : 2.4 : 2 = 4(cm2)
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi bài tập 15; 17 sgk – tr 51; 52
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát học sinh vẽ đồ thị và uốn nắn sai xót
Phương án đánh giá: Giáo viên cho học sinh trình bày bài tập trên bảng
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
Biểu dương các bài vẽ tốt	
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không chứng minh được tứ giác OABC là hình bình hành
Giải pháp:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại hai đường thẳng song song khi nào
Nhận xét về các đường thẳng trên và giải thích hai đường thẳng song song vì sao
Dự kiến thời gian: 20 phút
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.NHẬN XÉT: ..
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KÝ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_ttiet_2223_do_thi_ham_so_y_ax_b_luyen_t.doc