Giáo án Hình học 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

 -Kiến thức:

- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và và củng cố định lí Pytago.

 -Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng được các hệ thức đó để giải bài toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

II/. CHUẨN BỊ

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1 : Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền ?

HS2 : Phát biểu và viết hệ thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao ?

HS Trả lời

GV Nhận xét cho điểm

3. Giới thiệu bài mới

GV : Hôm nay chúng ta học tiếp bài 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông !

 

doc 3 trang Hoàng Giang 03/06/2022 2700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........	 	 Ngày dạy:....../......./........
TUẦN 2
TIẾT 2
I/. MỤC TIÊU
 -Kiến thức:
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và và củng cố định lí Pytago.
 -Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng vận dụng được các hệ thức đó để giải bài toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.	
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền ? 
HS2 : Phát biểu và viết hệ thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao ?
HS Trả lời
GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới 
GV : Hôm nay chúng ta học tiếp bài 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
15’
Hoạt động 1
Định lí 3
-Yêu cầu HS đọc định lí 3 trong SGK.
-Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
-Gọi 1 HS lên bảng để chứng minh lại định lí.
Làm ?2 theo nhóm 
GV Nhận xét
-Yêu cầu HS đọc định lí 4 trong SGK
-Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
-Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3)
GV Nhận xét
Yêu cầu một HS đọc ví dụ 3 trang 67 SGK.
GV Giới thiệu phần chú ý và giải thích phần có thể em chưa biết trong SGK.
Định lí 3
- Đọc định lí
- 
- HS Ghi bài:
Định lí 3 : bc = ah
- Trình bày nội dung chứng minh.
Ta có: 
Suy ra: 
HS Hoạt động nhóm trong 5 phút
Kết quả hoạt động nhóm
Xét DABH và DCBA có:
 Chung
 (=900)
Do đó: DABH DCBA (g-g)
Suy ra : 
HS Nhận xét
Hoạt động 2
Định lí 4
Định lí 4
-Đọc định lí 4
- 
-Thảo luận nhóm trong 5 phút và trình bày:
Theo hệ thức 3 ta có:
HS Nhận xét
HS Ghi bài : 
Định lí 4: 
Theo dõi ví dụ 3:
Đọc chú ý
Đọc có thể em chưa biết
4. Củng cố (8’)
Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4 trang 69 SGK.
Bài 3/69 Bài giải:
Theo định lí Pytago ta có : y = 
Theo định lí 3 ta có : x = 
Bài 4/69 Bài giải:
Áp dụng định lí 2 ta có: x = 
 y2 = (1 + 4).4 = 4.5 y = = 4.4721
5. Dặn dò (1’)
Học bài
	Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 5, 6 trang 69 SGK
Chuẩn bị bài “Luyện tập”. 
Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_2_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duong_ca.doc