Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 17+18: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (5 tiết) - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn .
HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn
b) Kĩ năng: HS vận dụng được các bước giải trên vào giải 1 số bài toán dạng số học và chuyển động .
Rèn kĩ năng lập hệ phương trình các loại bài toán :toán về phép viết số, quan hệ số ,toán chuyển động, có kĩ năng .
c)Thái độ: HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và tóm tắt được bài toán.
Bảng phụ ghi sẵn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, đề bài tập,thước thẳng, máy tính bỏ túi
2. HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn đã được học ở lớp 8.
III. Tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn ?
* Trả lời : SGK đại số 8.
Tuần:17, 19, 20 Ngày soạn: 13/12/2020 Tiết: 37, 41, 42, 43, 44. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (05 TIẾT) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn . HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn b) Kĩ năng: HS vận dụng được các bước giải trên vào giải 1 số bài toán dạng số học và chuyển động . Rèn kĩ năng lập hệ phương trình các loại bài toán :toán về phép viết số, quan hệ số ,toán chuyển động, có kĩ năng . c)Thái độ: HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và tóm tắt được bài toán. Bảng phụ ghi sẵn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, đề bài tập,thước thẳng, máy tính bỏ túi 2. HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn đã được học ở lớp 8. III. Tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : (3 phút) ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn ? * Trả lời : SGK đại số 8. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Đặt vấn đề: ( phút) a) Mục đích : Tạo hứng thú học bài mới cho HS. b) Cách thức tổ chức: - GV: Các em đã nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn .Vậy để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn chúng ta củng tiến hành tương tự. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này. c) Sản phẩm: d) Kết luận: * Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: * Kiến thức 1: Tìm hiểu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. ( phút) a) Mục đích: HS biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. b) Cách thức tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. ? Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình : (Tương tự như các bước giải bài toán bằng cách lập pt bậc nhất 1 ẩn.)? HS: Nêu được như nội dung ghi bảng I.Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: (10 phút) 1 Lập hệ 2 Giải hệ phương trình . 3 Chọn ngiệm và trả lời * Kiến thức 2: Tìm hiểu các bài toán và các bước giải chúng. ( phút) a) Mục đích : HS áp dụng được các kiến thức đã học để giải toán lập hpt. b) Cách thức tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. ? Trong hệ pt số có 2 chữ số được viết như thế nào . HS:;x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị. ? Đổi 2 chữ số cho nhau ta được số mới như thế nào. HS: ? Hãy tìm mối tương quan để lập hệ phương trình . HS: Nêu được như nội dung ghi bảng ? Hãy giải hệ phương trình ,chọn nghiệm và trả lời . HS: giải được như nội dung ghi bảng . ?Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . HS: thực hiện được như nội dung ghi bảng ? Hãy thực hiện ?.3 HS: Nội dung ghi bảng (y-x=13) ? Hãy thực hiện ?.4 HS: ? Hãy thực hiện ?.5 HS: x = 36; y = 49 ? Hãy chọn nghiệm và trả lời . HS: Thực hiện được như nội dung ghi bảng ?Bài toán thuộc dạng nào . HS: Năng suất -Do đó có thể xem toàn bộ công việc (xong cả đoạn đường )là một đơn vị công việc . ? Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ? HS: chọn được như nội dung ghi bảng ?Hãy tính năng suất của mỗi đội , cả 2 đội ? HS: Tính như nội dung ghi bảng . ? Hãy lập hệ pt biểu thị các mối tương quan trong bài toán . HS: Lập như nội dung ghi bảng . ? Hãygiải hệ pt -chọn nghiệm và trả lời . HS: Giải hệ pt bằng phương pháp thế vì ở (1) đã biêủ thị ẩn x qua ẩn y ? Hãy trình bày bài giải . HS: trình bày như nội dung ghi bảng . Gv Hướng dẫn HS giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ ?6. HS thực hiện theo yêu cầu của gv ? Ngoài cách giải trên còn có cách giải nào khác . HS: Gọi x,y là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội A và B ? Hãy lập hệ pt biểu thị các ,mối tương quan của bài toán . HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng ? Hãy giải hệ pt ,chọn nghiệm và trả lời . HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng ? Nhận xét về cách giải trên . HS: Cách giải này chỉ thoả mãn tương quan về năng suất còn thời gian thì không chính xác . II. Áp dụng : Ví dụ 1:sgk tr 20 Giải :Gọi số cần tìm là : ĐK: Số mới là : Theo đề cho ta có hệ pt: Giải hệ được x=7,y=4 Vậy số cần tìm là 74 VD2: sgk tr 21 Giải : Gọi x (km/h)là vận tốc của xe tải và y(km/h) là vận tốc của xe khách .ĐK: x,y>0 Thời gian xe tải đi đến lúc gặp xe khách : Theo đề cho ta có hệ phương trình : Giải hệ được :x=36;y=49 Vận tốc của xe tải là : 36 (km/h) Vận tốc của xe khách là :49 (km/h) VD3 : sgk tr 22 (30 phút) Giải* Cách 1: : Gọi x (ngày) và y (ngày ) là thời gian đội A và B hoàn thành công việc 1 mình . ĐK :x,y>24 Mỗi ngày đội A làm được :1/x (công việc) Mỗi ngày đội B làm được :1/y (công việc ) Mỗi ngày cả 2 đội làm được:1/24( c.việc ) Theo đề cho ta có hệ pt: Thế (1) vào (2) : Thế y = 60 vào (1): Thời gian đội A hoàn thành công việc một mình là:40 ngày Thời gian đội B hoàn thành công việc một mình là 60 ngày ?6. TMĐK Vậy Thời gian đội A hoàn thành công việc một mình là:40 ngày Thời gian đội B hoàn thành công việc một mình là 60 ngày ? 7 * Cách 2: Gọi x, y là số phần công việc của đội A và B làm trong 1 ngày -Đk:x,y > 0 Theo đề cho ta có hệ pt: Thế (1) vào (2) : Thời gian đội A hoàn thành công việc một mình là:40 ngày Thời gian đội B hoàn thành công việc một mình là 60 ngày Nhận xét :Cách giải này chỉ thoả mãn tương quan về năng suất còn thời gian thì không chính xác. * Hoạt động 3: Luyện tập. ( phút) a) Mục đích : HS áp dụng được các kiến thức đã học để luyện tập giải toán lập hpt. b) Cách thức tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. GV Nêu bài tập cho Hs theo dõi Bài 28 SGK tr 22 - Treo bảng phụ nêu đề bài. HS: - Đọc và tìm hiểu đề bài. GV: Hãy nhắc lại công thức liên hệ giữa số bị chia, số chia, thương và số dư . HS: - HS (Số bị chia) = (số chia) (thương) + (số dư) - Yêu cầu HS lập hệ phương trình và gọi 1 HS lên bảng trình bày . HS: - HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. HS: Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn - Gọi một HS khác lên bảng giải hệ phương trình và kết luận. - HS lên bảng giải hệ phương trình và kết luận. Gv Nêu bài tập Bµi 47 Tr 10, 11 SBT - Yêu cầu tóm tắt đề bài? - Học sinh tóm tắt đề bài. - Tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình, hệ hệ phương trình ? - Tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình, hệ hệ phương trình. - Yêu cầu HS cả lớp giải hệ phương trình. Gọi HS lên bảng giải hệ phương trình. - HS cả lớp giải hệ phương trình. HS lên bảng giải hệ phương trình - Nhận xét , bổ sung Bài 28 SGK tr 22 Gọi số lớn hơn là x và số nhỏ hơn là y (x, y N; y > 124) . Theo đề bài tổng của hai số bằng 1006 ta có :x + y = 1006 (1) Số lớn chia cho số nhỏ được thương là 2 và số dư là 124 ta có : x = 2y + 124 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : (TMĐK) Vậy số lớn là 712, số nhỏ là 294 . Bµi 47 Tr 10, 11 SBT Gäi vËn tèc b¸c Toµn lµ x (km/h) VËn tèc c« NgÇn lµ y (km/h) Qu¶ng ®êng c« NgÇn ®i lµ 2y (km) Ta cã ph¬ng tr×nh 1,5x + 2y = 38 LÇn sau qu¶ng ®êng hai ngêi ®i lµ (x + y). (km) Ta cã ph¬ng tr×nh (x + y). = 38 - 10,5 x + y = 22 Ta cã hÖ ph¬ng tr×nh VËy: vËn tèc b¸c Toµn lµ 12 (km/h) VËn tèc c« NgÇn lµ 10 (km/h) * Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. ( phút) a) Mục đích : HS áp dụng được các kiến thức đã học để vận dụng giải toán bằng cách lập hpt. b) Cách thức tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. - GV yêu cầu HS làm bài tập 32. GV hướng dẫn HS làm bài. HS lắng nghe GV. Yêu cầu HS trình bày Bài tập 32. Gọi x (giờ ) và y (giờ ) là thời gian vòi I và vòi II chảy một mình đầy bể - Đk: -Hệ phương trình : -Kết quả : vòi thứ II chảy 1 mình đầy bể trong 8 gờ 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: ( phút) a) Mục đích : HS làm được các bài tập về nhà và chuẩn bị được hoạt động tiếp theo. b) Cách thức tổ chức : - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm bài 29;30 tr 22 SGK , 31,34,35,36,37,38 sgk tr 23,24. c) Sản phẩm: d) Kết luận: IV. Kiểm tra đánh giá: - Gv yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? - GV nhận xét đánh giá tiết học: V. Rút kinh nghiệm: An Trạch A, ngày tháng năm 2020 Nhận xét Duyệt của Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tuan_1718_giai_bai_toan_bang_cach_lap_h.doc