Giáo án Địa lý Lớp 9 - Chủ đề: Vùng Đông Nam Bộ (Tiết 37 đến 40) - Năm học 2020-2021

Giáo án Địa lý Lớp 9 - Chủ đề: Vùng Đông Nam Bộ (Tiết 37 đến 40) - Năm học 2020-2021

 I. Mục tiu

1. Kiến thức, kĩ năng, thi độ

- Kiến thức:

-Nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế- xã hội.

 -Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế –xã hội.

 -Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế –xã hội.

 - Trình by được tình hình pht triển v phn bố một số ngnh kinh tế chủ yếu của vng: nơng nghịp, lm nghịp, cơng nghịp, dịch vụ.

- Nu cc trung tm kinh tế lớn với cc chức năng chủ yếu của từng trung tm.

- Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

 

doc 9 trang Hoàng Giang 30/05/2022 5231
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9 - Chủ đề: Vùng Đông Nam Bộ (Tiết 37 đến 40) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2021
Chủ đề: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ
- Tổng số tiết: 4 tiết; tiết 37,38,39,40.
- Giới thiệu chung về chủ đề. Đơng Nam bợ có vai trò vị trí như thế nào .điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hợi,Các thế mạnh kinh tế của vùng là cơng nghiệp và dịch vụ . Đặc biệt là các hoạt đợng dịch vụ đa dạng nhất .cùng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CN hóa hiện đại hóa ,
Để giải đáp được những thắc mắc này, ta cùng nhau tìm hiểu qua nội dung của chủ đề hơm nay. 
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
-Nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế- xã hội.
 -Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế –xã hội.
 -Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế –xã hội.
 - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng: nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ.
- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm. 
- Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 
- Kĩ năng: 
+ Rèn luyện được kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích được các bảng số liệu, đọc và khai thác được bản đồ, lược đồ để rút ra nhận xét cần thiết.
+ Giáo dục kĩ năng sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân, tự nhận thức
- Thái độ: Thây được triều cường ,nước biên dân sạt lở, chất lượng mơi trường suy giảm ,các địa phương đầu tư phát triển Nơng nghiệp sạch
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, sử dụng cơng nghệ thơng tin.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: 
- Lược tự nhiên – kinh tế vùng Đơng Nam Bộ.
KTDH: Kỉ thuật chia nhĩm ,KT lược đồ tư duy ,KTđộng não,bảng sớ liệu thớng kê,bản đờ ,lược đờ.
2. Học sinh: tìm hiểu kĩ về vùng Đơng Nam Bợ , tình hình phát triển cơng nghiệp ,dịch vụ và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam 
III Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG I: Tình huống xuất phát/ khởi động (Dự kiến thời lượng: 5 phút)
Mục tiêu hoạt động: 
Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hoạt động cá nhân
-Cho các em xem tranh ảnh dưới đây .
H: Đây là vùng nào? Nằm ở đâu?
– GV dắt dẫn vào nội dung bài học.
- Thơng qua báo cáo của HS, GV đánh giá và dắt dẫn vào nội dung bài học mới
HOẠT ĐỘNG II. Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng: 170 phút)
Nội dung 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Dự kiến thời lượng: 15 phút
Mục tiêu hoạt động: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT - XH. 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hoạt động cá nhân; thảo luận nhĩm 
Gv treo bản đồ tự nhiên lên bảng.
H: Em hãy xác định vị trí, giới hạn của vùng Đông Nam Bộ? 
GV: Bổ sung và chuẩn xác kiến thức
H: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ? 
*Luyện tập: 
1. Đơng Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
2. Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đơng Nam Bộ:
A. Bình Dương, Bình Phước.
B. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Tây Ninh, Đồng Nai.
D. Đồng Nai, Bình Dương.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
+Đông Bắc giáp Tây Nguyên.
+ Đông giáp DHNT.Bộ.
+Đông Nam giáp biển Đông.
+ Tây Nam giáp ĐBSCLong
+ Tây Bắc giáp CamPuChia
* Ý nghĩa:
- Đông Nam Bộ là cầu nối giữa Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng Sông cửu Long; nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế.
Nội dung 2: Tìm hiểu Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Dự kiến thời lượng: 20 phút
Mục tiêu hoạt động- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng, những thuận lợi và khĩ khăn của chúng trong đối với việc phát triển KT - XH. 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hoạt động cá nhân, trực quan, nhĩm
GV: Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm.
Nội dung:
H: Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng ĐNB?
H: Nêu những thuận lợi và khó khăn về đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền, trên biển của vùng Đông Nam Bộ ? 
H: Vì sao ở Đông Nam Bộ có thế mạnh để khai thác kinh tế biển?
GV chuẩn xác kiến thức ở bảng phụ
Thành lập nhóm thảo luận.Ghi nội dung vào giấy A4. Sau đó hoàn thành kết quả.Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV tiểu kết, liên hệ GD BĐKH: Rừng và nước là hai nhân tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo phát triển bền vững. Rừng Đơng Nam Bộ khơng cịn nhiều, do đĩ bảo vệ rừng đầu nguồn làm nguồn sinh thủy là rất quan trọng. Ngồi ra, do đơ thị hĩa và cơng nghiệp phát triển mạnh, phần hạ lưu các con sơng này bị ơ nhiểm nặng, hiện tượng triều cường-nước dâng ,xạt lở xảy ra ngày càng nhiều,cần phải cĩ biện pháp hạn chế.
*Luyện tập: 
1. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đơng Nam Bộ là:
A. Đát xám và đất phù sa
B. Đất badan và đất feralit
C. Đất phù sa và đất feralit
D. Đất badan và đất xám
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
-Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên.
Thuận lợi:
+nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế: đất ba dan, khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa 
Khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Nội dung 3: Tìm hiểu Đặc điểm dân cư, xã hội
Dự kiến thời lượng: 25 phút
Mục tiêu hoạt động: - Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội, những thuận lợi và khĩ khăn của chúng trong đối với việc phát triển KT - XH. 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hoạt động cá nhân, trực quan
- Dựa vào kênh chữ nêu những thuận lợi và khó khăn đặc điểm dân cư , xã hội của vùng Đông Nam Bộ? 
GV: Chuẩn xác kiến thức
- Dựa vào bảng 31.2 nhận xét tình hình dân cư, xã hội Đông Nam Bộ so với cả nước? 
-Nêu nững thuận lợi về đặc điểm dân cư xã hội đối với sự phát triển kinh tế của vùng?
- Nêu tên các di tích lịch sử văn hóa của vùng?
*Luyện tập: 
Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với vùng Đơng Nam Bộ:
A. Dân cư đơng đúc, mật độ dân số khá cao.
B. Thị trường tiêu nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao.
C. Lực lượng lao động dồi dào, cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ.
D. Cĩ sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
Đặc điểm:
+ Đông nam Bộ là vùng đông dân, ,mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước .
Thuận lợi: 
+ Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động.
+ Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch như : Bến Cảng Nhà Rồng, Địa Đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo 
Nội dung 4: Tìm hiểu Tình hình phát triển kinh tế
Dự kiến thời lượng: 65 phút
Mục tiêu hoạt động: - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng: nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hoạt động cá nhân, trực quan, nhĩm
Hướng dẫn HS dựa vào đoạn đầu sgk.
- H:Trước năm ngày giải phĩng (trước 1975), nền cơng nghiệp Đơng Nam Bộ cĩ đặc điểm như thế nào?
GV: chuyển ý Sau năm 1975, cơ cấu cơng nghiệp của Đơng Nam Bộ như thế nào? Bao gồm những ngành quan trọng nào? Phân bố ra sao? Muốn biết điều đĩ, chúng ta cùng phân tích bảng số liệu sau.
Hướng dẫn HS dựa vào bảng sớ liệu trên 
- H: Căn cứ vào 2 bảng số liệu trên nhận xét tốc độ phát triển cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ?
- H: Dựa vào bảng số liệu 32.1, nhận xét tỉ trọng Cơng nghiệp-xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ và cả nước?
- HS: Dựa vào lược đồ, nhận xét cơ cấu và sự phân bố các ngành cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ?
GV:Chuẩn xác – ghi bảng
Giớí thiệu một số tranh ảnh về câc ngành cơng nghiệp.
 GV: Và yêu cầu học sinh:
- H: Xác định các trung tâm cơng nghiệp trên lược đồ? Trong các trung tâm đĩ thì trung tâm nào lớn 
nhất?
 Một số hình ảnh về các khu cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ.
-Giớí thiệu một số tranh cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ.
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức
H: Qua tranh ảnh,tư liệu sách giáo khoa, nêu vài trở ngại trong sản xuất cơng nghiệp nghiệp ở Đơng Nam Bộ ?
GV: Giáo dục học sinh bảo vệ mơi trương.
Bổ sung-liên hệ gd về bđkh: ngành cơng nghiệp Đơng Nam Bộ phát triển nhanh nhất cả nước nhưng đang gặp phải: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, ơ nhiễm mơi trường
Chuyển ý: Cơng nghiệp năng , cân đối, đa dạng và phát triển bậc nhất của cả nước cịn nơng nghiệp như thế nào, chúng ta sang phần 2
- H: Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét tỉ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ?
 GV: Chuẩn xác và ghi bảng
- H : Kể tên các cây cơng nghiệp lâu năm ở Đơng NAM Bộ?
H: Dưạ vào bảng 32.2, nhận xét tình hình Phat triển và phân bố cây cơng nghiệp lâu năm ở Đơng Nam Bộ? 
GV: Chuẩn xác kiến thức.
- H: Vì sao cây cao su trồng nhiều ở Đơng Nam Bộ
H: Quan sát các bức tranh , cho biết ngồi trồng cây cơng nghiệp lâu năm , vùng cịn trồng được những loại cây nào?
 H: Quan sát các hình ảnh trên cho biết tình hình chăn nuơi và nuơi trồng ở Đơng Nam Bộ như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng
H : Căn cứ vào lược đồ, xác định hồ chứa nước Đầu Tiếng và hồ thủy điện Trị An?-
- H : Vai trị của 2 hồ chức nước lớn ở Đơng Nam Bộ ?
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
H : Dịch vụ gồm những loại hình nào? 
H : Dựa vào bảng 33.1 nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nước?
 H : Dựa vào H 14.1 Hãy cho biết từ TP Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình GTVT nào ?. 
H : Phân tích vai trò đầu mối GTVT của TP Hồ Chí Minh . 
H : Căn cứ vào H33.1 và kiến thức đã học cho biết vì sao ĐNB có sứ thu hút mạnh đầu tư nước ngoài? 
H : Hoạt động xuất nhập khẩu của TP Hồ Chí Minh có những thuận lợi?
H : Tại sao TP HCM là trung tâm du lịch lớn?
*Luyện tập: 
1. Các ngành cơng nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đơng Nam Bộ là:
A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.
B. Dầu khí, phân bĩn, năng lượng.
C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.
D. Dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao.
2. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đơng Nam Bộ là:
A. Thủy lợi B. Phân bĩn
C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phịng chống sâu bệnh
3/Trung tâm du lịch lớn nhất của Đơng Nam Bộ và cả nước là:
A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh
C. Đà Lạt D. Nha Trang
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Cơng nghiệp:
- Khu vực cơng nghiệp –xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
- Một ngành cơng nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí điện tử, cộng nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm. 
- Các trung tâm cơng nghiệp lớn: TP Hồ Chí Minh,Vũng Tàu, Biên Hịa
2. Nơng nghiệp
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữa vai trị quan trọng
-Là vùng trọng điểm cây cơng nghiệp nhiệt đới của cả nước: 
 + Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
 + Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu.
 + Hồ tiêu: Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai.
 + Điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương.
3. Dịch vụ
- Dịch vụ rất đa dạng gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông.
- Tỉ trọng các loại hình dịch vụ chiếm tỉ trọng cao.
- TP Hồ Chí Minh là đầu mối GTVT quan trọng hàng đầu của ĐNB và cả nước. 
- ĐNB là nơi có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài của toàn quốc .
Nội dung 5: Tìm hiểu Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Dự kiến thời lượng: 15 phút
Mục tiêu hoạt động: - Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm. 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hoạt động cá nhân, trực quan
- GV: Treo Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên – Nam Trung Bộ, yêu cầu HS xác định trên bản đồ vị trí các thành phố – trung tâm kinh tế :
- Xác định các trung tâm kinh tế Đông Nam Bộ?
-Xác định vị trí các tỉnh , trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trên bản đồ . 
- Dựa vào bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước . 
- Học sinh xác định, vị trí, giới hạn của 3 khu vực trên bản đồ tự nhiên. 
*Luyện tập: 
Các thành phố tạo thành tam giác cơng nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu.
B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu.
C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Bình Dương.
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Đồng Nai.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
-Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa và Vũng Tàu.là ba trung tâm kinh tế lớn của vùng.
-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng đối với ĐNB và đối với các tỉnh phía Nam và cả nước.
Nội dung 6: Tìm hiểu: THỰC HÀNH :PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ
Dự kiến thời lượng: 40 phút
Mục tiêu hoạt động: - Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hoạt động cá nhân, trực quan
Yêu cầu HS đọc tên bảng 34.1 . 
H: Nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn nhất , ngành nào có tỉ trọng nhỏ?
- Vẽ : 
H: Cho biết với yêu cầu của đề bài thì nên chọn loại biểu đồ gì thích hợp nhất?
H: Nêu cách vẽ? 
- Gọi một HS có kĩ năng vẽ khá lên bảng trình bày.
-Yêu cầu HS nhận xét kết quả làm việc trên bảng .
- GV kết luận .
GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận .
Phân công :- Nhóm 1 sẽ phát biểu bổ sung câu hỏi 3 (nhóm 3) 
- Nhóm 2 sẽ phát biểu bổ sung câu hỏi 1 (nhóm 1). 
- Nhóm 3 sẽ phát biểu bổ sung câu hỏi 4 ( nhóm 4). 
Nhóm 4 sẽ phát biểu bổ sung câu hỏi 2 ( nhóm 2) .
H: Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẳn có trong vùng .
H: Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động ?
H: Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao ?
H: Vai trò của vùng ĐNB trong phát triển công nghiệp cả nước? 
GV kết luận:
1.Bài tập 1:
+ Ngành khai thác nhiên liệu có tỉ trọng cao nhất (100%) .
+ Ngành sản xuất vật liệu xây dựng có tỷ trọng thấp nhất (17,6%).
- Biểu đồ hình cột .
- Vẽ hệ trục toạ độ xOy 
- Trục Oy chia 10 đoạn , mỗi đoạn 10% . Tổng cộng 100% .Đầu mút ghi % 
- Trục Ox chia làm 8 đoạn đều nhau 
- HS nhận xét . 
- HS khác bổ sung 
2. Bài tập 2:
a. Những ngành sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong vùng là:
- Khai thác nhiên liệu 
- Điện 
- Chế biến lương thực , thực phẩm .
b)Những ngành sử dụng nhiều lao động là:
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm.
- Ngành công nghiệp dệt may .
c)Những ngành đòi hỏi kỉ thuật cao là:
- Công nghiệp khai thác nhiên liệu.
- Ngành điện 
- Ngành công nghiệp cơ khí - Điện tử 
- Các ngành công nghiệp hoá chất , vật liệu xây dựng.
d. Vai trò Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp cả nước:
- Công nghiệp là thế mạnh của vùng.
- Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 56,6% cả nước.
- Ba trung tâm kinh tế tạo thành ba cực tam giác công nghiệp mạnh ở phía Nam, góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp cả nước
HOẠT ĐỘNG III: Vận dụng (Dự kiến thời lượng: 5 phút)
Mục tiêu hoạt động: Giúp HS củng cố, hồn thiện những kiến thức lĩnh hội được
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
1. Đơng Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
2. Tại sao nói ĐNB có thế mạnh về dịch vụ?
HS nộp kết quả cho GV
Đánh giá kết quả hoạt động:
- Đánh giá sản phẩm đạt được của từng cặp/ cá nhân.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Bảng mơ tả ma trận kiểm tra, đánh gias theo các mức độ nhận thức.
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung 1
1(c4)
Nội dung 2
Nội dung 3
1(c2)
Nội dung 4
1(c1)
1(c3)
Nội dung 5
Nội dung 6
2. Câu hỏi / Bài tập.
Câu hỏi 1 (Mức độ nhận biết)
1. Cây cơng nghiệp quan trọng nhất ở Đơng Nam Bộ là:
A. Cà phê B. Cao su C. Điều D. Hồ tiêu
Câu hỏi 2 (Mức độ thơng hiểu)
2- Phân tích được những thuận lợi, khĩ khăn của dân cư xã hội đối với sự phát triển của vùng.
Câu hỏi 3 (Mức độ vận dụng)
3-Vì sao nĩi lưu vực sơng Đồng Nai cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với Đơng Nam Bộ?
Câu hỏi 4 (Mức độ vận dụng cao)
4-a/ Điền tên quốc gia, các vùng tiếp giáp với vùng Đơng Nam Bộ vào lược đồ.
b/ Điền tên các tỉnh/ thành phố thuộc vùng Đơng Nam Bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_chu_de_vung_dong_nam_bo_tiet_37_den_40.doc