Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân Lớp 6, 7, 8, 9; Lịch sử Lớp 7, 8, 9; Địa lí Lớp 7, 8, 9; Lịch sử & Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân Lớp 6, 7, 8, 9; Lịch sử Lớp 7, 8, 9; Địa lí Lớp 7, 8, 9; Lịch sử & Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Huệ

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 - Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.

- Lát cắt ĐH 1

8 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.

2 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa 8 Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

3 Video, tranh ảnh 1 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương Ngoài trời

4 Video, tranh ảnh 1 Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương Ngoài trời

 *Phần Lịch sử

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập Không giới hạn Tất cả các bài học

2 Laptop, tivi 1 Tất cả các bài học

 3.2. Môn: LỊCH SỬ LỚP 7

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập. Không giới hạn Tất cả các bài học

 

doc 71 trang Hoàng Giang 30/05/2022 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân Lớp 6, 7, 8, 9; Lịch sử Lớp 7, 8, 9; Địa lí Lớp 7, 8, 9; Lịch sử & Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phụ lục 1
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ 
 TỔ: SỬ - ĐỊA 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6,7,8,9; 
LỊCH SỬ 7,8,9; ĐỊA LÍ 7,8,9; LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6
NĂM HỌC 2021 - 2022
Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 21 ; Số học sinh: 919
Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:.6; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học:6 Trên đại học:0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 0; Khá: 6.
3. Thiết bị dạy học: 
	 3.1. Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
	* Phần Địa lí
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
- Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Lát cắt ĐH
1
8
Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.
2
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
8
Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
3
Video, tranh ảnh
1
Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
Ngoài trời
4
Video, tranh ảnh
1
Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương
Ngoài trời
	*Phần Lịch sử
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập 
Không giới hạn
Tất cả các bài học
2
Laptop, tivi
1
Tất cả các bài học
	3.2. Môn: LỊCH SỬ LỚP 7
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập.
Không giới hạn
Tất cả các bài học
2
Laptop, tivi
1
Tất cả các bài học
	3.3. Môn: LỊCH SỬ LỚP 8
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập.
Không giới hạn
Tất cả các bài học
2
Laptop, tivi
1
Tất cả các bài học
	 3.4. Môn: LỊCH SỬ LỚP 9
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập.
Không giới hạn
Tất cả các bài học
2
Laptop, tivi
1
Tất cả các bài học
 II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (Môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 -Kết nối tri thức với cuộc sống)
1. 1. Phần Lịch sử.
HỌC KÌ I
Tuần
Số tiết/ tiết PP
(1)
Bài học/chủ đề/
chuyên đề
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức dạy học
(4)
Kiểm tra, đánh giá định kì (5)
Ghi chú
Dạy trên lớp
Học trải nghiệm (dự án), STEM,
Thực hành, học trực tuyến, tự học,
1
(1)
1
Bài 1. Lịch sử và cuộc sống
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù: 
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
3. Về phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.
Trực tuyến
Mục 1; Học sinh tự học, hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Mục 2: Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học lịch sử.
2
3
(2)
2
3
Bài 2: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
1. Về kiến thức
- Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu(tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch 
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
3. Về phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.
Trực tuyến
Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng,
tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu
4
(1)
4
Bài 3. Thời gian trong lịch sử
1. Về kiến thức
- Cách tính thời thời gian trong lịch sử theo dương lịch và âm lịch. 
- Cách tính thời gian theo Công lịch và những quy ước gọi thời gian theo chuẩn quốc tế
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử “Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học
- Nhận thức và tư duy lịch sử
- Phát triển năng lực vận dụng
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, tiết kiệm.
x
5
(1)
4
Bài 5, Nguồn gốc loài người
1. Về kiến thức
- Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất – điểm bắt đầu của lịch sử loài người.
- Sự hiện diện của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam.
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
3. Về phẩm chất: Bảo vệ môi trường
x
Mục 2:Học sinh tự học: Xác định được những
dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á
6
(1)
6
Bài 5. Xã hội nguyên thủy
1. Về kiến thức 
- Các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ.
- Đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...).
- Vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người.
Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
3. Về phẩm chất:Lao động, sáng tạo, biết ơn.
x
Mục 1:Học sinh tự học: Nhận biết được vai
trò của lao động đối với quá trình phát
triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người
Mục 2:Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được đôi nét chính về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
7
(1)
7
Bài 6. Sự chuyển và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ
1. Về kiến thức
- Quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.
- Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ và sự hình thành xã hội có giai cấp trên thế giới và ở Việt Nam.
- Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: 
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử::
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
3. Về phẩm chất: 
x
Mục 1:Chỉ yêu cầu học sinh trình bày quá trình
phát hiện ra kim loại.
Mục 2: Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai
trò của phát hiện ra kim loại nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội
nguyên thuỷ.
8
9
(2)
8
9
Bài 7 . Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
1. Về kiến thức:
- Điều kiện tự nhiên của Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại. 
- Quá trình thành lập nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại. 
- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại. 
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử 
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 
- Năng lực chung: 
3. Về phẩm chất: Biết ơn 
x
Mục 1:
Học sinh tự học: Nêu được tác động của
điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai
màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn
minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
10
(2)
10
12
Bài 8. Ấn Độ cổ đại
1. Về kiến thức
+ Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại.
+ Xã hội Ấn Độ cổ đại.
+ Những thành tựu văn hoá tiêu biểu.
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: 
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: 
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: 
3. Về phẩm chất: Tôn trọng.
x
Mục 1: Học sinh tự học: Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.
11
(1)
11
Kiểm tra giữa kỳ I
1. Về kiến thức:
+ Kiểm tra kiến thức trong 8 bài đã học (bài 1 đến bài 8)
2. Về năng lực
+ nêu tên và tình bày được ý nghĩa của các loại tư liệu lịch sử
+ Nêu được sự xuất hiện con người trên Trái Đất
+ Trình bày được sự khác nhau giữa người tối cổ và người Tinh khôn về hình dáng, công cụ, tổ chức xã hội,
.Trình bày được những thành tựu của người Ai Câọ, Lưỡng Hà, Ấn Độ thời cổ đại.
+ giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thủy;
- Rèn luyện kỉ năng nêu và đánh giá vấn đê, so sánh...
3. Về phẩm chất: Tự chủ, chăm chỉ, trung thực.
x
Kiểm tra viết
12
13
14
(3)
12
13
14
Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
1. Về kiến thức
+Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.
+Sơ lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ 7.
+ Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời kỳ này.
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: 
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:: 
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
3. Về phẩm chất: Tôn trọng, nhân ái. 
x
Mục 1:
Học sinh tự học: Giới thiệu được những
đặc điểm về điều kiện tự nhiên của
Trung Quốc cổ đại.
15
16
Bài 10. Hy Lạp -Rô Ma cổ đại
1. Về kiến thức
– Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp, La mã cổ đại.
– Nhà nước Hy Lạp, La Mã cổ đại.
– Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời kì này. 
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử :
 - Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử 
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 
3. Về phẩm chất: Trân trọng
x
Mục 1:Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về
điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hìnhthành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.
17
18
(2)
17
18
Bài 11. Các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á
1. Về kiến thức
Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á. 
- Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. 
2.Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử : 
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử 
- Phát triển năng lực vận dụng 
- Năng lực tự học, giao tiếp,hợp tác
3. Về phẩm chất: Nhân ái, tôn trọng .
x
Khái lược về khu vực Đông Nam Á
Học sinh tự học: Trình bày sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.
Mục 2: Học sinh tự học: Phân tích được những
tác động chính của quá trình giao lưu
thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
18
(1)
Kiểm tra cuối học kì I
1.Kiên thức
+Đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nguyên thuỷ
+ Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại
2. Về năng lực
+Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ
+ Nêu được tác động cảu điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành cac quốc gia cổ đại
+ Nhận xét về xã hội thời cổ đại
+ Đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổ đại
3. Về phẩm chất: Tự chủ, tự giác, trung thực.
x
Kiểm tra viết
HỌC KÌ II
19
(2)
19
20
Bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc ĐNA (thế kỷ VII-X)
1. Kiến thức:
- Một số đặc điểm căn bản về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X 
2. Năng lực:
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử : 
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử 
- Phát triển năng lực vận dụng 
- Năng lực tự học, hợp tác
3. Về phẩm chất:Tự hào, trách nhiệm.
x
20
21
(3)
20
21
22
Bài 13. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ 10
1. Về kiến thức
Mối liên hệ giữa khu vực Đông Nam Á với thế giới bên ngoài từ đầu công nguyên đến thế kỷ 10
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: 
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: 
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
3. Về phẩm chất:Trách nhiệm, Nhân ái, đoàn kết.
x
22
23
(4)
24
25
26
27
Bài 14. Nhà nước Văn Lang Âu Lạc
1. Về kiến thức
- Quá trình dựng nước và buổi đầu giữ nước của tổ tiên người Việt. 
- Những nhà nước cổ đại đầu tiên của người Việt: nước Văn Lang và nước Âu Lạc 
- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Âu Lạc
- Những phong tục trong văn hoá Việt Nam hình thành từ thời Văn Lang – Âu Lạc. 
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử : 
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử 
- Phát triển năng lực vận dụng 
3. Về phẩm chất: Trách nhiệm,Yêu nước , Biết ơn.
x
23
24
(3)
28
29
30
Bài 15. Chính sách cai trị của phong kiến hướng bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
1. Về kiến thức
-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc:Tổ chức bộ máy cai trị, chính sách bóc lột về kinh tế ra văn hóa về văn hóa xã hội.
-Những chuyển biến về kinh tế, thế xã hội, I văn hóa ở Việt Nam thời Pháp thuộc.
- Cuộc chiến chống đồng hóa, Tiếp thu văn hóa bên ngoài và bảo tồn văn hóa Việt.
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: 
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
 3. Về phẩm chất:Trách nhiệm, Yêu nước.
x
Mục 1:Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu ngắn gọn một số chính sách cai trị chủ yếu của
phong kiến phương Bắc.
25
26
27
(5)
31
32
33
34
35
Bài 16. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
1. Về kiến thức: Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những nétchính; giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ýnghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ViệtNam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng,Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...).
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: 
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: 
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
3. Về phẩm chất:Yêu nước.
x
Chỉ yêu cầu HS kể tên được tên các
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tập trung trình bày một cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu có liên quan hoặcdiễn ra tại địa phương; hoặc lựa chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình
bày
27
28
(2)
36
37
Ôn tập
Về kiến thức
-Trung quốc, Hy lạp, La Mã và các nước Đông Nam Á
-Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Băc đối với nước ta
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
-Năng lực chuyên biệt: So sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử
3. Về phẩm chất:Tự giác, trung thực
x
28
38 
Kiểm tra giữa kỳ 2
1.Kiên thức
- Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại.
- Nhà nước Văn Lang Âu Lạc
- Chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
+ Nêu, trình bày, nhận xét và đánh giá một vấn đề
+ biết trình bày một bài lịch sử
3. Về phẩm chất: Tự giác, trung thực
x
Kiểm tra viết
28
29
(2)
39
40
Bài 17. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
1. Về kiến thức: Cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.t
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: 
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: 
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: 
3. Về phẩm chất: Trách,Yêu nước.
x
29
30
(3)
41
42
43
Bào 18. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉX
1. Về kiến thức: Những sự kiện dẫn đến bước ngoặt trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta vào thế kỉ X
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: 
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
3. Về phẩm chất:Yêu nước. 
x
Mục 1: Học sinh tự học: Trình bày được những
nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ
Khúc và họ Dương.
31
32
(3)
44
45
46
Bài 19. Vương quốc Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
1. Về kiến thức
+ Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc cổ Cham Pa
+ Những nét đặc sắc về kinh tế, xã hội của cư dân Cham Pa
+ Một số thành tựu văn hóa Cham pa
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: 
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
3. Về phẩm chất: Trách , Nhân ái.
x
Mục 1:Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự
thành lập của Champa
32
33
34
(4)
47
48
49
50
Bài 20. Vương quốc Phù Nam
1. Về kiến thức: Qua trình hình thành, phát triển suy vong của vương quốc Phù Nam; những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của phù Nam; một số thành tựu văn hóa của Phù Nam
2. Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: 
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
3. Về phẩm chất: Tự hào, Trách nhiệm.
x
Mục 1:Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự
thành lập của Phù Nam.
34
35
(3)
51
52
53
Ôn tập
1. Về kiến thức: Ôn tâp Tổng hợp kiến thức học kỳ 2
2.Về năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
*Năng lực riêng/ đặc thù.
- Lập bảng so sánh cac quôc gia cổ đại.
- Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những nét chính; giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...).
- Lập bảng tổng hợp kiến thức Cham Pa – Phù Nam.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, tự học tự chủ và giao tiếp.
x
35
(1)
54 
Kiểm tra cuối học kỳ 2
1.Kiên thức
- Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại.
- Các cuộc khởi nghĩa.
- Chiến thắng bước ngoặt.
- Nhà nước Chăm Pa, Âu Lạc .
2. Về năng lực.
- Nêu, trình bày, nhận xét và đánh giá một vấn đề ở mục kiến thức.
- Biết trình bày một bài lịch sử.
3. Về phẩm chất: Tự giác, trung thực.
x
Kiểm tra viết
Phần Địa lí.
HỌC KÌ I
Tuần
Số tiết/ tiết PP
(1)
Bài học/chủ đề/
chuyên đề
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức dạy học
(4)
Kiểm tra, đánh giá (5)
Ghi chú
Dạy trên lớp
Học trải nghiệm (dự án), STEM, 
Thực hành, học trực tuyến, tự học, 
Định kì
Học kì I
1
(1)
1
Bài mở đầu
1. Kiến thức: 
Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. 
- Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.
- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
Trực tuyến
(1)
2
CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
1. Kiến thức: 
- Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ
địa lí, kinh độ, vĩ độ.
- Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và
kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết sử dụng quả Địa Cầu để nhận biết các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam. Biết đọc và ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên quả Địa Cầu. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thôngqua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền.
Trực tuyến
2
(1)
3
Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
1. Kiến thức: 
- Hiểu được khái niệm bản đồ, các yếu tố cơ bản của bản đổ.
- Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
- Nêu được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống 
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: - Xác định phương hướng trên bản đồ. So sánh sự khác nhau giữa các lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Tôn trọng sự thật về hình dạng, phạm vi lãnh thổ của các quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trực tuyến
(1)
4
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
1. Kiến thức: 
Biết được tỉ lệ bản đổ là gì, các loại tỉ lệ bản đổ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tính khoảng cách thực tế giữa hai điểm dựa vào tỉ lệ bản đổ.Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
Trực tuyến
3-4
(3)
5,6,7
Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ, Tìm đường đi trên bản đồ
1. Kiến thức: 
+ Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì
+ Biết các loại ký hiệu được sử dụng trong bản đồ.
- Đọc 1 số bản đồ thông dụng 
- Biết dựa vào bản đồ để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ
- Tìm đường đi trên bản đồ.
- Luyện tập và vận dụng
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Đọc được các kí hiệu và chú giải trên các bản đồ. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
4-5
(2)
8,9
Bài 5: Lược đồ trí nhớ 
1. Kiến thức: 
Biết được thế nào là lược đồ trí nhớ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Vẽ được lược đồ trí nhớ đường đi. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thêm gắn bó với không gian địa lí thân quen, yêu trường lớp, yêu quê hương
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
5
(1)
10
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
1. Kiến thức: 
- Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, tương quan với các hành tỉnh khác,...
- Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Quan sát các hiện tượng trong thực tế để biết được hình dạng của Trái Đất.. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Mong muốn tìm hiểu, yêu quý và bảo vệ Trái Đất.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
6
(2)
11, 12
Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả.
1. Kiến thức: 
-Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến
- So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
7
(2)
13,
14
Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả.
1. Kiến thức: 
Mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng, thời gian,...
- Mô tả được hiện tượng mùa: mùa ở các vùng vĩ độ và các bán cầu.
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm đài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết dùng quả Địa Cầu và mô hình hoặc hình vẽ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời để trình bày chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách thích ứng với thời tiết của từng mùa
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tôn trọng các quy luật tự nhiên: quy luật mùa,... Yêu thiên nhiên, cảnh vật các mùa.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
8
(1)
15
Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế
1. Kiến thức: 
Xác định dược phương hướng ngoài thục tế dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: - Biết cách xác định phương hướng dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên. - Biết quan sát và sử dụng các hiện tượng thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống hằng ngày
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Gần gũi, gắn bó hơn với thiên nhiên xung quanh
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
Ngoài trời – sân trường
(1)
16
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo.
1. Kiến thức: 
•Trình bày đuọc cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp.
•Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau 
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: - Nêu và xác định được trên lược đổ tên 7 địa mảng (mảng kiến tạo) lớn của vỏ Trái Đấtvà tên các cặp địa mảng xô vào nhau. - Sử dụng hình ảnh để xác định được cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_7_8_9_lich_su_l.doc