Giáo án Hình học 9 - Tiết 3: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 3: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

-Kiến thức:

-Củng cố cho HS các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

-Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng tính toán và biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.

II/. CHUẨN BỊ

 - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1 : Hãy viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông ?

 HS Trả lời

 GV Nhận xét cho điểm

3. Giới thiệu bài mới

GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !

 

doc 3 trang Hoàng Giang 2750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 3: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........	 Ngày dạy:....../......./........
TUẦN 3
TIẾT 3
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức: 
-Củng cố cho HS các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
-Kĩ năng: 
-Rèn kĩ năng tính toán và biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
II/. CHUẨN BỊ
 	 - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Hãy viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông ?
	HS Trả lời
	GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
35’
Hoạt động 1
Luyện tập
Bài 5 trang 69 SGK
Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và đồ dài các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền.
- Tính BH?
- Tương tự cho CH?
- Để tính AH ta làm như thế nào?
GV Nhận xét
Bài 9 trang 70 SGK
Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. Đường thẳng này cắt BC tại L. Chứng minh rằng :
-Muốn chứng minh DDIL là tam gíac cân ta cần chứng minh những gì?
-Theo em chứng minh theo cách nào là hợp lí ? Vì sao?
-Trình bày phần chứng minh?
-Muốn chứng minh không đổi thì ta làm sao?
-Trình bày bài giải?
GV Nhận xét
Bài 5/69:
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
Tính AH; BH; HC?
-- Giải --
Áp dụng định lí Pytago, ta có :
BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25
BC = 5
BH = 
CH = BC - BH = 5 - 1,8 = 3,2
Áp dụng định lí 4 ta có: 
=> 
HS Nhận xét
Bài 9/70: 
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
- Cạnh DI = DL hoặc góc I bằng góc L
- Chứng minh DI = DL vì có thể gán chúng vào hai tam giác bằng nhau.
HS Thực hiện
a. Chứng minh DDIL là tam giác cân
 Xét DDAI và DLCD ta có:
AD =CD
ADI = LDC(vì cùng phụ góc IDC)
Do đó, DDAI = DLCD (g-c-g)
Suy ra: DI = DL (hai cạnh tương ứng)
Trong DDIL có DI = DL nên cân tại D.
- Bằng một yếu tố không đổi.
b. không đổi
Trong DLDK có DC là đường cao. Áp dụng định lí 4 ta có: 
 mà DI = DL và DC là cạnh hình vuông ABCD nên không đổi. 
Vậy: không đổi.
HS Nhận xét
4. Củng cố (3’)
-Nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
5. Dặn dò (1’)
Học bài
Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 6, 7, 8 trang 70 SGK.
Chuẩn bị bài phần luyện tập .
Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_3_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc