Giáo án Hình học 9 - Tiết 51: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 51: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

- Kiến thức:

HS cần nắm:

-Định nghĩa và tính chất về góc của tứ giác nội tiếp .

-Biết được có những tứ giác nội tiếp hay không nội tiếp một đường tròn.

- Kỹ năng:

-Nắm được điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp

II/. CHUẨN BỊ

 - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

 III/. TIẾN HÀNH

 1. Ổn định lớp (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Giới thiệu bài mới

 GV :

 

doc 4 trang Hoàng Giang 03/06/2022 3880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 51: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........	 Ngày dạy:....../......./........
TUẦN 26
TIẾT 51
	I/. MỤC TIÊU
- Kiến thức: 
HS cần nắm:
-Định nghĩa và tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . 
-Biết được có những tứ giác nội tiếp hay không nội tiếp một đường tròn.
- Kỹ năng: 
-Nắm được điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp 
II/. CHUẨN BỊ
	- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
	III/. TIẾN HÀNH
	1. Ổn định lớp (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Giới thiệu bài mới
	GV : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
10’
10’
Hoạt động 1
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp 
Treo bảng phụ đã vẽ sẵn hai trường hợp 
Quan sát hình vẽ hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai hình 43 và 44 
GV: Tứ giác ABCD được gọi là tứ giác nội tiếp. Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp?
Cho HS nêu định nghĩa.
Cho HS làm bài tập củng cố 
GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ 
Vậy một tứ giác nội tiếp được một đường tròn thì cần thoả mãn điều kiện gì? Ta tìm hiểu phần tiếp theo
Hoạt động 2
2. Định lí 
GV đưa ra bài tập bằng GT – KL
( sử dụng hình vẽ phần trên) 
Yêu cầu HS họat động theo nhóm trong 5 phút
Cho đại diện một nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3
3. Định lí đảo
Từ bài toán trên các em rút ra kết luận gì?
Hãy phát biểu kết luận đó ở dạng định lí 
Yêu cầu HS phát biểu định lí đảo 
GV hướng dẫn HS chứng minh và yêu cầu HS đọc phần chứng minh trong SGK trang 88
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp 
HS Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
Tứ giác ABCD có bốn đỉnh nằm trên đường tròn.Tứ giác MNPQ có đỉnh Q không nằm trên đường tròn
HS nêu định nghĩa 
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn 
(gọi tắt là tứ giác nội tiếp)
2. Định lí 
HS quan sát hình vẽ và trả lời
HS chỉ ra các tứ giác nội tiếp ABCD, ACDE
3. Định lí đảo
HS đọc bài toán
GT
Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
KL
HS hoạt động nhóm chứng minh trong 5 phút
Kết quả:
ABCD nội tiếp nên theo tính chất góc nội tiếp, ta có: 
sđ BCD và sđ DAB
=> sđ (BCD + DAB)
 = 
Tương tự góc B + D = 1800
HS Phát biểu định lí
Tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng 1800.
HS phát biểu định lí đảo
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
HS Xem chứng minh SGK
	4.Củng cố (8’)
GV yêu cầu HS làm bài tập 53, 54 trang 89 SGK 
Bài 53/89: Bài giải
Trường hơp
1) 
2) 
3)
4)
5)
6)
 Góc 
A
(800)
750
(600)
(950)
B
(700)
1050
700
(400)
(650)
C
1000
(1050)
1200
(740)
D
1100
(750)
1100
(980)
 Bài 54/89 Bài giải
Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối diện bằng 1800 nên nội tiếp được đường tròn. Gọi tâm đường tròn đó là O, ta có: AO=OB=OC=OD. Do đó các đường trung trực của AC, BD và AB cùng đi qua điểm
5. Dặn dò (1’)
	Học bài
	Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 55, 56, 57 SGK
Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_51_tu_giac_noi_tiep_nguyen_van_tan.doc