Giáo án Hình học 9 - Tiết 60: Hình nón - Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 60: Hình nón - Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt - Nguyễn Văn Tân

I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình nón, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình nón.

- Kỹ năng: Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình nón, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nón.

 II/ CHUẨN BỊ

 - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

 III/ TIẾN HÀNH

 1. Ổn định (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Giới thiệu bài mới

 GV : Hôm nay ta học bài 2: “Hình nón. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón”!

 

doc 4 trang Hoàng Giang 03/06/2022 3880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 60: Hình nón - Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........	 Ngày dạy: ./......./.......
TUẦN 33
TIẾT 60
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình nón, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình nón.
- Kỹ năng: Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình nón, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nón.
	II/ CHUẨN BỊ
	- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
	III/ TIẾN HÀNH
	1. Ổn định (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Giới thiệu bài mới
	GV : Hôm nay ta học bài 2: “Hình nón. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón”!
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7’
10’
10’
5’
5’
Hoạt động 1
HÌNH NÓN
Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được hình nón
Các yếu tố của hình nón gồm ?
Chốt lại kiến thức cơ bản:
Hình nón có :
- Đáy : là hình tròn (O ; OC)
- Mặt xung quanh do cạnh AC quét tạo thành
- Đường sinh : AC, AD
- Đỉnh : A
- Đường cao : AO
Chiếc nón lá có dạng mặt xung quanh của một hình nón
Yêu cầu HS làm ?1
Hoạt động 2
DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NÓN
Chiếc nón (h.87) tìm đáy, mặt xung quanh, đường sinh
Khai triển một mặt nón theo một đường sinh ta được một hình quạt tròn (tâm là đỉnh hình nón, bán kính bằng độ dài đường sinh, độ dài cung bằng chu vi đáy)
Giới thiệu Sxq, Stp
Giới thiệu ví dụ:
Tính diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao h=16 cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm
Hoạt động 3
THỂ TÍCH HÌNH NÓN
Giới thiệu: Hai dụng cụ hình trụ và hình nón có đáy là hai hình tròn bằng nhau và có cùng chiều cao (SGK trang 121)
Vnón = Vtrụ = .r2.h
Hoạt động 4
MẶT CẮT
Cắt một hình nón theo một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt có dạng gì ? Hình nón cụt là gì ?
-Phải chăng các mặt cắt dưới đây đều là những hình tròn ?
Hoạt động 5
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN CỤT
Cho hình nón cụt có r1, r2 là các bán kính đáy, l là độ dài đường sinh, h là chiều cao.
Kí hiệu Sxq là diện tích xung quanh và V là thể tích hình nón cụt
Sxq = 
V = 
HS Đọc SGK 
Đáy : hình tròn vành nón
Mặt xung quanh : mặt phủ lá
Đường sinh : khoảng cách từ đỉnh nón đến một điểm trên vành nón
HS Ghi bài
HS Làm ?1
HS Trả lời
HS Vẽ hình và theo dõi
Độ dài AA’ = 
Độ dài đường tròn đáy hình nón : 2r
 và r = 
Sxq = l2. = l2. 
 = .r.l
Diện tích xung quanh của hình nón :
 Sxq = .r.l
r : bán kính đường tròn đáy
l : đường sinh
Diện tích toàn phần của hình nón :
 Stp = r.l + .r2
HS Xem ví dụ SGK
Ví dụ :
Tính Sxq một hình nón có chiều cao h = 16cm và bán kính đường tròn đáy r = 12cm
l = 
Sxq = r.l = 3,14.12.20 753,6m2
HS quan sát hình vẽ
Thể tích hình nón : Vnón = .r2.h
HS Quan sát hình 91 (SGK trang 116)
HS Trả lời
- Phần mặt cắt bị giới hạn bởi hình nón khi cắt một hình nón theo một mặt phẳng song song với đáy là hình nón
- Hình nón cụt : phần hình nón nằm giữa mặt cắt song song với đáy và mặt đáy một hình nón
Đèn treo ở trần nhà khi bật sáng sẽ tạo nên “cột sáng” có dạng một hình nón cụt
HS Quan sát hình 92 và theo dõi
HS Ghi bài
4. Củng cố (6’)
	Yêu cầu HS làm bài tập 15, 16, 17 SGK trang 117.
	Bài 15/117 	Bài giải 
 	Độ dài bán kính đáy : r = 
 -Độ dài đường sinh : l = 
Bài 16/117	Bài giải 
Chu vi hình tròn chứa hình quạt : 2 . 6 = 12	
 Độ dài cung AB (bằng chu vi đường tròn đáy) = 2.2 = 4
 Cung AB = đường tròn tức đường tròn x0 = 
Bài 17/117 	Bài giải 
Số đo góc ở tâm là 1800	
	5. Dặn dò (1’)
	Học bài
	Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài 18, 19, 20, 21, 22 trang 117/118 SGK
	Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.
Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_60_hinh_non_hinh_non_cut_dien_tich_x.doc