Giáo án Hình học Lớp 9 (Bản đẹp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra; Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến.
2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0; 1; 2. Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải bài tập và một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Nhận biết một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế, khả năng quan sát, nhận biết và suy luận trong.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra; Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến. 2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0; 1; 2. Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải bài tập và một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: Nhận biết một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế, khả năng quan sát, nhận biết và suy luận trong. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) VTTĐ của đường thẳng và ĐT Biết ba VTTĐ của đường thẳng và ĐT Xác định hệ thức liên hệ giữa d và R trong các trường hợp tương ứng Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập cụ thể III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) - Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận xét được số VTTĐ của đường thẳng với đường tròn và các giao điểm - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Dự đoán của Hs. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Chúng ta đã biết VTTĐ của hai đường thẳng. Vậy nếu có một đường thẳng và đường tròn, sẽ có mấy VTTĐ? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung? Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Mục tiêu: Hs nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Hs xác định được số giao điểm trong từng trường hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Gv cho Hs suy nghĩ trả lời ?1. Từ đó giáo viên giới thiệu về ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. GV giới thiệu : + Vị trí cắt nhau của đường thẳng và đường tròn + Cát tuyến H: Nếu đường thẳng a đi qua tâm O thì OH =? H: Nếu đường thẳng a không đi qua tâm O thì OH thế nào với R? Nêu cách tính AH, HB theo OH và R? Gv Hướng dẫn Hs chứng minh khẳng định trên qua ?2 GV: Gợi ý : Xét hai trường hợp: + Khi AB đi qua tâm + Khi AB không đi qua tâm Lưu ý: Khi A º B thì OH =? H: Khi đó đường thẳng và đường tròn có mấy điểm chung? GV giới thiệu các thuật ngữ: + Tiếp tuyến + Tiếp điểm H: Có nhận xét gì về OC với đường thẳng a và độ dài khoảng cách OH? GV: Hướng dẫn HS chứng minh bằng phương pháp phản chứng như SGK H: Phát biểu kết quả trên thành Định lý? H: So sánh khoảng cách OH từ O đến đường thẳng a và bán kính của đường tròn? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. ?1 Vì nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung thì lúc đó đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng là vô lý (theo sự xác định của đường tròn) a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: (sgk.tr107) OH < R và HA = HB = ?2 + Khi AB đi qua tâm, ta có : OH = 0 < R + Khi AB không đi qua tâm :Kẻ OH AB Xét tam giác OHB vuông tại H, ta có: OH < OB nên OH < R (đpcm) b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: (Sgk.tr108) Định lý: (sgk.tr108) c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau: (sgk.tr108) OH > R HOẠT ĐỘNG 3. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của ĐT - Mục tiêu: Hs nắm được các hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm ĐT đến đường thẳng và bán kính của ĐT - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Hs nêu được hệ thức, vận dụng tính độ dài đoạn thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Gv cho Hs tìm hiểu nội dung trong sgk. Gv treo bảng phụ và giới thiệu bảng tóm tắt như sgk.tr109. Gv Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm làm?3 trong 3-5p rồi gọi Hs đại diện nhóm trình bày. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. * Bảng tóm tắt: (Sgk.tr109) ?3 a) Đường thẳng a và đường tròn cắt nhau tại 2 điểm vì d < R b) Ta có: HC = HB = = = 4 (cm) Þ BC = 8 (cm) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Hs xác định được các VTTĐ của đường thẳng và ĐT trong trường hợp cụ thể. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. GV giới thiệu bài tập 17 trang 109 SGK. Hãy điền vào chỗ trống ( ) trong bảng sau R d VTTĐ của đ.thg và ĐT 5cm 3cm 6cm Đ.thg và ĐT tiếp xúc nhau 4cm 7cm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài tập 17 sgk R d VTTĐ của đ.thg và ĐT 5cm 3cm Đ.thg và ĐT cắt nhau 6cm 6cm Đ.thg và ĐT tiếp xúc nhau 4cm 7cm Đ.thg và ĐT không giao nhau D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học bài cũ. + BTVN: 18; 19; 20/sgk.tr110 + Chuẩn bị bài : “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn” CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hãy nêu các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn (M1) Câu 2: Xác định tên gọi của đường thẳng trong mỗi trường hợp? (M2) Câu 3: Bài tập 17 sgk(M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh. 3. Thái độ: Thấy được một số hình ảnh trong thực tế về tiếp tuyến của đường tròn. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Dấu hiệu nhận biết TT của ĐT Biết các dấu hiểu nhận biết TT của ĐT Giải thích được khi nào thì một đường thẳng là TT của ĐT Chứng minh được một đường thẳng là TT của ĐT Dựng được đường thẳng là TT của đường tròn IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án * Phát biểu các VTTĐ của đường thẳng và đường tròn? * Phát biểu định lý về đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau? * Sửa bài tập 19/sgk.tr110 * Các VTTĐ của đường thẳng và đường tròn (sgk) (3đ) * Định lý về đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: (sgk) (3đ) * Bài tập 19/sgk.tr110: (4đ) Tâm đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đ.thẳng song song với đường thẳng xy và cách xy 1cm A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) - Mục tiêu: Hs bước đầu nêu được cách để xác định một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Dự đoán của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Trong tiết học hôm trước, chúng ta đã biết về khái niệm tiếp tuyến của đường tròn. Làm thế nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn? Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Mục tiêu: Hs nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Các định lí sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Gv cho Hs nhắc lại dấu hiệu nhận biết TT của đường tròn ở bài trước. Giới thiệu thêm một dấu hiệu khác và hướng dẫn Hs chứng minh dấu hiệu đó. H: Qua bài học hôm trước, chúng ta đã có cách nào để nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? GV: Treo bảng phụ ghi 2 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. GV vẽ hình: Cho đường tròn (O), lấy một điểm C thuộc (O). Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. H: Đường thẳng a có là tiếp tuyến của (O) hay không? Vì sao? GV nhấn mạnh: Vậy nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Định lí: (Sgk.tr110) GT Ca, C(O); a OC KL a là tiếp tuyến của (O) Chứng minh : Ta có OC a, vậy OC là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a, do đó OC = d. Có O (O;R) OC = R. Vậy d = R. Suy ra đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O) ?1 Vì BC AH tại H, AH là bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. HOẠT ĐỘNG 3. Áp dụng. - Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán cụ thể - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Hs dựng được tiếp tuyến của một đường tròn đi qua một điểm cho trước HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Gv giới thiệu bài toán sgk, hướng dẫn Hs chứng minh qua các gợi ý sau H: Giả sử qua A ta đã dựng được tiếp tuyến AB của đường tròn (O), (với B là tiếp điểm). Em có nhận xét gì về tam giác ABO? H: Tam giác ABO có AO là cạnh huyền, vậy làm thế nào để xác định điểm B? H: Vậy điểm B nằm trên đường nào? Từ đó hãy nêu cách dựng tiếp tuyến AB. GV: Thao tác các bước dựng trên bảng (như hình 75/sgk.tr111). Gv cho 1 Hs lên bảng chứng minh ?2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2. Áp dụng. Bài toán: (sgk.tr111) Cách dựng : Dựng M là trung điểm của AO Dựng ( M; MO ) cắt (O) tại B và C Kẻ AB ; AC ta được các tiếp tuyến cần dựng Chứng minh: AOB có trung tuyến BM Và BM = AO nên =900 => AB OB tại B => AB là tiếp tuyến của (O) * Chứng minh tương tự ta có AC là tiếp tuyến của (O) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Hs chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài tập 21/sgk.tr111: (MĐ2) Ta có : nên tam giác ABC vuông tại A Do đó : AB AC Vậy AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học bài cũ + BTVN: 22, 23/sgk.tr 111 + Tiết sau: Luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? (M1) Câu 2: Để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì ta cần làm gì? (M2) Câu 3: Bài tập 21.22 sgk (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của ĐT. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng vẽ tiếp tuyến của đường tròn, kĩ năng giải toán chứng minh tiếp tuyến của đường tròn và một số bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Phát huy trí lực của HS, rèn HS khả năng tư duy, sáng tạo, tính cẩn thận trong công việc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) DHNB tiếp tuyến của ĐT DHNB tiếp tuyến của ĐT Các tính chất đã học để giải thích Chứng minh 1 đ.thẳng là TT của ĐT Toán suy luận nâng cao. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Hs được củng cố lại các kiến thức đã được học - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Hs nêu được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của ĐT và vận dụng nó để dựng hình Nội dung Đáp án Điểm 1. Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? 2. Sửa bài tập 22/sgk.tr 111 d A B O Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: sgk.tr Bài tập 22/sgk.tr 111: - Dựng đường thẳng a vuông góc với d tại A - Dựng đường trung trực của AB cắt đường thẳng a tại O - Dựng đường tròn tâm O bán kính OA 3đ 7đ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Hs giải được các bài toán liên quan đến tiếp tuyến của đường tròn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Gọi HS đọc đề bài tập 24/sgk.tr111 GV: Chia lớp thành 3 nhóm và cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 7 phút làm bài tập 24 GV: Gợi ý câu b: H: Nhận xét điểm H từ đó suy ra AH =? H: Theo hình vẽ và đề bài thì để tính OH ta áp dụng kiến thức nào? H: Xét tam giác vuông OAC tại A, đường cao AH, có thể tính OC theo hệ thức nào? GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng giải. Các nhóm khác nhận xét Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài tập 24/sgk.tr111: a) Gọi H là giao điểm của OC và AB Tam giác AOB cân tại O, OH là đường cao nên cũng là đường phân giác hay OBC = OAC (c.g.c) = = 900 Do đó: CB là tiếp tuyến của đường tròn (O) b) Ta có: Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông OAH ta có: OH2 + AH2 = OA2 OH2 = OA2 - AH2 = 152 - 122 = 81 OH = 9 (cm) Xét tam giác OAC vuông tại A, đường cao AH nên : OA2 = OH.OC OC = OA2 : OH = 225 : 9 = 25 (cm) GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Gọi HS đọc đề bài tập 25/sgk.tr112 GV: Chia lớp thành 3 nhóm và cho HS hoạt động nhóm bài tập 25 trong thời gian 7 phút. HS: Hoạt động theo nhóm GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày câu a và đại diện 1 nhóm khác lên bảng làm câu b Các nhóm khác nhận xét GV: Đánh giá, hoàn chỉnh và cho thêm một câu hỏi mở rộng: “chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn” HS: Suy nghĩ thực hiện GV: Gọi HS lên bảng làm bài HS: Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét GV: Đánh giá, sửa hoàn chỉnh GV: Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm: + Liên hệ giữa đường kính và dây. + Dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học + Tỉ số lượng giác của góc nhọn Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài tập 25/sgk.tr112: a) Ta có: OA BC nên MB = MC (Định lý đường kính vuông góc với dây cung) Tứ giác OCAB có : MO = MA ; MB = MC nên là hình bình hành. Lại có : OA BC nên OCAB là hình thoi b) Trong tam giác OBA có : OM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến nên cân tại B => OB = AB Mặt khác: OB = OA (bán kính ) OBA là tam giác đều = 600 Xét tam giác OBE vuông tại B, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông, ta có: BE = OB.tan 600 = R c) Chứng minh tương tự, ta có: = 600 Xét hai tam giác BOE và COE có: OB = OC = 600 cạnh OE chung nên : (c.g.c) mà = 900 nên = 900 Vậy CE là tiếp tuyến của đường tròn (O) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Xem lại các BT đã giải + Đọc phần: “Có thể em chưa biết” + Chuẩn bị bài: “Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau” CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? (M1) Câu 2: Để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì ta cần làm gì? (M2) Câu 3: Bài tập 21.22 sgk (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §6. TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường tròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các t.c hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải các bài tập và một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn cho hs tính cẩn thận, suy luận logíc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Nắm được t.c hai tiếp tuyến cắt nhau Hiểu thế nào là ĐT nội tiếp, bàng tiếp tam giác Dùng T.c trên để giải bài tập Làm được các bài toán thực tế IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) - Mục tiêu: Bước đầu Hs nêu dự đoán về một số tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Dự đoán của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Trên hình vẽ ta có AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn (O), chúng có những tính chất gì? Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. - Mục tiêu: Hs nắm được định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Nêu và chứng minh được định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. * GV: Yêu cầu HS làm?1 GV: Giới thiệu góc tạo bởi 2 tiếp tuyến, góc tạo bởi 2 bán kính H: Nêu các tính chất của 2 tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm? GV: Giới thiệu một ứng dụng của định lí này là tìm tâm của các vật hình tròn bằng “thước phân giác “ và giới thiệu “thước phân giác “ GV: Yêu cầu HS làm ?2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. ? 1 OB = OC (bán kính) Nên ∆AOB = ∆AOC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Suy ra: AB = AC; Định lí: (Sgk.tr114 ) Chứng minh: (Sgk.tr114 ) ?2 Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ theo tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của đường tròn. Xoay miếng gỗ rồi tiếp tục làm như trên ta vẽ được đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường vừa vẽ là tâm của miếng gỗ tròn HOẠT ĐỘNG 3. Đường tròn nội tiếp tam giác - Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Nêu được định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác, tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm ở vị trí nào? GV: Yêu cầu HS đọc đề và làm ?3 Sgk theo 3 nhóm trong thời gian 3 phút. GV vẽ sẵn hình vẽ trên bảng phụ GV: Giới thiệu đường tròn (I,ID) là đường tròn nội tiếpABC và ABC ngoại tiếp (I) H: Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tâm đường tròn nội tiếp tam giác nằm ở đâu? Tâm này có quan hệ như thế nào với 3 cạnh của tam giác? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2. Đường tròn nội tiếp tam giác. ?3 Vì I thuộc phân giác của góc A nên IE = IF; Vì I thuộc phân giác của góc B nên IF = ID Suy ra IE = IF = ID Vậy D, E, F cùng nằm trên một đường tròn(I, ID) HOẠT ĐỘNG 4. Đường tròn bàng tiếp tam giác - Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa đường tròn bàng tiếp tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Nêu được định nghĩa đường tròn bàng tiếp tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Treo đề và hình vẽ 81 trên bảng phụ. Yêu cầu làm ?4 GV: Giới thiệu đường tròn (K,KD) tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của 2 cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp ABC H: Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác nằm ở vị trí nào? Vậy một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác. ?4 Vì K thuộc tia phân giác của góc nên KD = KD Vì K thuộc tia phân giác của góc nên KD = KE suy ra KF = KD = KE. Vậy D, E, F nằm trên mộ x t đường y tròn (K, KD) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Hs giải được các bài toán về tiếp tuyến của đường tròn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Gv Gọi Hs lên bảng làm bài tập. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài tập: : “Cho đường tròn (O), các tiếp tuyến tại B và tại C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. Hãy tìm một số đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, đường thẳng vuông góc có trọng hình vẽ” Bài giải: Áp dụng định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau cho hai tiếp tuyến AB và AC, ta có: AB = AC, Mặt khác : Vì OB = OC (bán kính) nên cân ở O OH là phân giác cũng là đường trung trực của hay OA BC tại H; HB = HC (định lý về liên hệ giữa dây và đường kính); (tam giác OBC cân ở O) ; (tam giác ABC cân ở A) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học bài theo vở ghi và SGK + BTVN: 26, 27, 28 /sgk.tr115 + 116 + Tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu định lí tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau? (M1) Câu 2: Thế nào là đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác? (M1) Câu 3: Nêu cách xác định đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác? (M2) Câu 4: Bài tập 26 sgk (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn, đờng tròn bàng tiếp tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, kỹ năng vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác, đờng tròn ngoại tiếp tam giác. Học sinh biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải toán. 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và trình bày chứng minh. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tư duy, giải quyết vấn đề. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) LUYỆN TẬP Các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Chứng minh định lý hai tiếp tuyến cắt nhau Làm bài toán chứng minh ở mức độ thấp Làm bài toán chứng minh ở mức độ cao. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh Nội dung Đáp án - Phát biểu tính chất về hai tiếp tuyến cắt nhau. - Vẽ tiếp tuyến của ĐT (O) đi qua điểm M nằm ngoài ĐT. - Nêu đúng định lí: (6đ) - Vẽ hình đúng. (4đ) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: . LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Hs giải được các bài toán về tiếp tuyến của đường tròn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Vẽ hình HS: Chứng minh OA BC H: Muốn chứng minh BD // OA ta cần chứng minh điều gì? HS: OH // BC Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài tập 26/sgk.tr115 a) Ta có: AB = AC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) OB = OC = R OA là trung trực của BC OA BC (tại H) và HB = HC H b) Xét CBD có CH = HB (cmt); CO = OD = R OH là đường trung bình của tam giác OH // BC hay OA // BD c) Trong ABO ( = 900): AB = Sin BAO = = 300 =600 ABC có AB = AC, = 600 ABC là tam giác đều. Vậy AB = AC = BC = GV giao nhiệm vụ học tập. Gv yêu cầu Hs vẽ hình và hướng dẫn Hs chứng minh a) c/m = 900 H: em có nhận xét gì về 2 tia OC; OD? Vì sao? quan hệ ntn với ? GV: yêu cầu hs chứng minh câu b H: AC. BD bằng tích nào? H: Tại sao CM.MD không đổi Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài 30 sgk Ta có OC là phân giác và OD là phân giác của (t/c tt) mà kề bù OC vuông góc OD hay =900 b) Có CM=CA, MD=MB (t/c 2tt cắt nhau ) CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD c) AC.BD = CM.MD Trong tam giác vuông COD có OM CD (t/c tt) CM.MD = OM2 (hệ thức lượng) AC.BD = r2 (không đổi) GV giao nhiệm vụ học tập. Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm -Gv gợi ý : hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình -các nhóm hoạt động trong 7 ‘ Gv yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài 31: sgk a) Có : AD = AF; BD = BE; CF = CE (t/c 2tt) AC + AB – BC = AD + DB + AF + FC – BE – EC = AD + DB + AD – BD - FC = 2AD b) các hệ thức tương tự như câu a là : 2BE = BA + BC - AC 2CF = CA + CB - AB D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Xem lại các bài tập đã giải. + BTVN: 33/sgk.tr116 + Chuẩn bị bài: Vị trí tương đối của hai đường tròn CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu định lí tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau? (M1) Câu 2: Thế nào là đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác? (M1) Câu 3: Nêu cách xác định đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác? (M2) Câu 4: Bài tập 26 sgk (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §7. §8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được ba vị trí tương đối của đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm). 2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_ban_dep.doc