Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thanh Huy

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thanh Huy

§1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG(t.t)

I .Mục tiêu :

1.Kiến thức: Học sinh biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông(Định lí 3 và định lí 4)giới sự dẫn dắt của giáo viên

2.Kĩ năng:HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giả ài tập

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: các hình thức còn lại

5. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề

-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức

II . Chuẩn bị :_

-GV: Thước kẻ;Tranh vẽ hình 1 và 3 ,Phiếu học tập

 - HS:ôn tâp các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông,công thức tính diện tích tam giác ,Định lí pitago

III. Hoạt động dạy học :

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (7’)

1).Cho hình vẽ :

-Hãy viết hệ thức giữa :

a) cạnh huyền ,cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. (5đ)

b)Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Áp dụng tính: biết b’=3, c’=5; tính h. (5đ)

 

doc 149 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thanh Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Tiết 1 
Ngày soạn: 22 / 08 / 2016	Ngày dạy: 24/08/2016
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1.
2. Kỹ năng: Hs biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( định lí 1 và định lí 2) dưới sự dẫn dắt của giáo viên, biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính sát, học tập nghiêm túc
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, đường cao và hai hình chiếu
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. Chuẩn bị: 
Gv: Thước kẻ ,tranh vẽ hình 1 và hình 2, phiếu học tập.
Hs: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Cho tam giác ABC vuông tai A ,đường cao AH.
a). Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ? (6đ)
b). Xác định hình chiếu của AB, AC trên cạnh huyền BC? (4đ)
Trả lời:
a).AHCBAC; AHBCAB; AHBCHA
b). BH và CH
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (15’)
Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b', HB = c'. 
Định lí 1: 
Chứng minh: (SGK)
Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago
-- Giải --
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a. a = a2
GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình. 
- Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK. 
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí. 
? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập?
! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên. 
- 
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago. 
Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao (10’)
Định lí 2: 
Chứng minh:
Xét DAHB và DCHA có:
 (cùng phụ với góc )
Do đó: DAHB DCHA
Suy ra:
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
? Làm bài tập ?1 theo nhóm?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả. 
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK. 
- Đọc lí
-
- Làm việc theo nhóm
Ta có: (cùng phụ với góc ) nên DAHB DCHA. 
Suy ra: 
Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu
Nắm được hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
Hệ thức liên quan đường cao
Nắm được hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (10’)
Bài tập1: Hướng dẫn: (MĐ: 2, 3)
a). Tìm x và y là tìm yếu tố nào của tam gíac vuông ABC ?
Hs: Tìm hình chiếu của hai cạnh góc vuông AB,AC 
- Biết độ dài hai cạnh góc vuông vậy sử dụng hệ thức nào để tìm x,y? 
Hs: Hệ thức 1:
-Để sử dụng được hệ thức 1 cần tìm thêm yếu tố nào?
Hs: Độ dài cạch huyền 
- Làm thế nào để tìm độ dài cạnh huyền? 
Hs: Áp dụng định lí Pytago.
Giải : Ta có 
Ta lại có:
Bài tập 2: Giải:	(MĐ: 3)
Ta có: AB2 = BC.BH
Bài tập 3:(Dùng phiếu học tập) Tìm x trong mỗi trường hợp sau:
(MĐ: 3)
Hình1:	Hình 2:
Kết quả: H1: x = 4 ; H2 : max = 8
Cho tam giác ABC vuông tại A;đường cao AK. Hãy viết hệ thức giữa : (MĐ: 1)
1) cạnh huyền ,cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
2) Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền 
3. Hướng dẫn học ở nhà (1’):
- Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học.
-Làm ví dụ 2/66 sgk. Hướng dẫn :Áp dụng hệ thức 2 để tính.
Tuần 2 - Tiết 2
Ngày soạn: 28 / 08 / 2016	Ngày dạy: 31/08/2016
§1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG(t.t)
I .Mục tiêu :
1.Kiến thức: Học sinh biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông(Định lí 3 và định lí 4)giới sự dẫn dắt của giáo viên 
2.Kĩ năng:HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giả ài tập
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: các hình thức còn lại
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II . Chuẩn bị :_
-GV: Thước kẻ;Tranh vẽ hình 1 và 3 ,Phiếu học tập 
 	- HS:ôn tâp các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông,công thức tính diện tích tam giác ,Định lí pitago
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
1).Cho hình vẽ :
-Hãy viết hệ thức giữa :
a) cạnh huyền ,cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. (5đ)
b)Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Áp dụng tính: biết b’=3, c’=5; tính h. (5đ)
Đáp án: a) b2 = ab/; c2=ac/
 b) h2 =b/c/, h=
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao (11’)
Định lí 3: 
Chứng minh:
Ta có: 
Suy ra: 
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK. 
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định lí. 
? Làm bài tập ?2 theo nhóm?
- 
- Thảo luận
Ta có: 
Suy ra: 
- Trình bày nội dung chứng minh. 
- Làm việc theo nhóm
Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao (17’)
Định lí 4: 
Chứng minh:
Theo hệ thức 3 và định lí Pitago ta có: 
* Chú ý: SGK
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3)
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK. 
- Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK. 
- Đọc định lí
- Thảo luận nhóm và trình bày
Theo hệ thức 3 ta có:
- Theo dõi ví dụ 3
Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Hệ thức liên quan đường cao
Nắm được hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (8’)
Cho hình vẽ :Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?(MĐ: 1)
1.b2 = ab/; c2 = ac/
 2. h2 =b/c/
3. b.c = a.h
4.
Bài tập 3: Hướng dẫn: 	(MĐ: 3)
- Tìm x và y là tìm yếu tố nào trong hình vẽ ?
 Hs: AH và BC.
- Làm thé nào để tính được BC ?
 Hs: Áp dụng định lí Pytago.
 - Áp dụng hệ thức nào để tính AH ?
 Hs: Hệ thức 3.
Đáp số: 
Bài tập 4: (MĐ: 3)
Hướng dẫn : - Tìm x và y là tìm yếu tố nào trong hình vẽ ?
Hs: Cạnh góc vuông AC và hình chiếu HC của AC trên BC
- Áp dụng hệ thức nào để tìm HC ?
Hs : Hê thức 2 
- Tính y bằng những cách nào ?
 Hs: Áp dụng định lí Pytago và hệ thức 1
Đáp số : x = 4; 
3. Hướng dẫn học ở nhà:
Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học.
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập 5;6;7;8;9.
Tuần 3 - Tiết 3 
Ngày soạn: 03 / 09 / 2016	Ngày dạy: 06/09/2016
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ: rèn luyện tính chính xác, nghiêm túc
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố và vận dụng các hệ thức
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. Chuẩn bị: 
Gv: Thước kẻ và tranh vẽ hình 1 cùng 4 hệ thức đã học trong tam giác vuông.
Hs: Chuẩn bị các bài tập 5;6;7;8;9.
III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
Cho hình vẽ :Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?
Đáp án (mỗi hệ thức đúng được 2đ):
 1.b2 = ab/; c2 = ac/
 2. h2 =b/c/
3. b.c = a.h
4.
3. Luyện tập: (37’)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
Bài tập 5:
 ABC ;;
Gt AB = 3 ; AC = 4
 AH BC
Kl AH =?, BH = ?
 HC = ?
Chứng minh:
Ta có :
Ta lại có:AB2 = BC.BH 
HC = BC - BH =5 - 1,8 =3,2
Mặt khác : AB.AC BC.AH 
Vậy AH=2,4; BH = 1,8 ; HC = 3,2.
Bài Tập 6:
 ABC ;;
 AH BC
Gt BH =1; HC = 2
 Kl AB = ?; AC = ?
Chứng minh:
Ta có BC = HB + HC =3
AB2 = BC.BH = 3.1 = 3 AB =
Và AC = BC.HC =3.2 = 6 AC =
Vậy AB =;AC =
Bài tập 7/69 sgk.
Giải
Cách 1:
Theo cách dụng ta giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với 
Cạnh BC và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác ABC vuông tại A . Vì vậy ta có AH2 = HB.HC hay x2 = a.b
Cách 2:
Theo cách dụng ta giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với 
Cạnh EF và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác DEF vuông tại D . Vì vậy ta có DE2 = EI.IF hay x2 = a.b
yêu cầu vẽ hình ghi gt ; kl:
Áp dụng hệ thức nào để tính BH ?
 Hs: Hệ thức 1
- Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm yếu tố nào?
- Cạnh huyền BC được tính như thế nào?
-Có bao nhiêu cách tính HC 
- AH được tính như thế nào?
Gv yêu cầu hs vẽ hình ghi gt và kết luận của bài toán.
Gv hướng dẫn sh chứng minh:
Áp dụng hệ thức nào để tính AB và AC ?
- Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm yếu tố nào?
- Cạnh huyền BC được tính như thế nào?
Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 8,9 sgk lên bảng.Yêu cầu hs đọc đề bài toán.
Gv: Hình 8: Dựng tam giác ABC có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh BC ta suy ra được điều gì? 
Hs: AO = OB = OC ( cùng bán kính)
? Tam giác ABC là Tam giác gì ? Vì sao ?
?Tam giác ABC vuông tại A ta suy ra được điều gì
Hs:AH2 = HB.HC hay x2 = a.b
Gv: Chứng minh tương tự đối với hình 9.
Thực hiện
 Hs: Hệ thức 1
 Hs: Tính BC.
 Hs:Áp dụng định lí Pytago
Hs: Có hai cách là áp dụng hệ thức 1 và tính hiệu 
BC và BH.
 Hs: Áp dụng hệ thức 3.
Hs : Hệ thức 1 
Hs: Tính BC.
Hs: BC = BH + HC =3 
Hs: AO = OB = OC ( cùng bán kính)
Hs: Tam giác ABC vuông tại A ,vì theo định lí „ trong một tam giác có đường trung tuyến úng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.“ 
?
Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng
Tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, tính toán, sáng tạo, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp
Vẽ hình, lập luận
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Hệ thức liên quan đường cao
Nắm được hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (2’)
- Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Xem kỹ các bài tập đã giải 
- Làm bài tập 8,9/ 70 sgk và các bài tập trong sách bài tập.
Tuần 3 - Tiết 4 
Ngày soạn: 05 / 09 / 2016	Ngày dạy: 08/09/2016
LUYỆN TẬP(tt)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. 
2. Kĩ năng vẽ hình chính xác, thành thạo. 
3. Thái độ: học tập nghiêm túc. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố và vận dụng các hệ thức
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. Chuẩn bị: 
Gv: Thước kẻ và tranh vẽ hình 1 cùng 4 hệ thức đã học trong tam giác vuông.
Hs: Chuẩn bị các bài tập 5;6;7;8;9.
III. Phương pháp: Thực hành
IV Hoạt động dạy học :
1 . Tổ chức lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: lồng trong tiết luyện tập
3. Luyện tập:(39’)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
Bài tập 8:20’
a) AH2 =HB.HC
 x2 =4.9
 x= 6
b) AH2 =HB.HC 
22 =x.x = x2
x = 2
Ta lại có: 
AC2 = BC.HC 
y2 = 4.2 = 8
y = 
Vậy x = 2; y = 
c) Ta có 122 =x.16
x = 122 : 16 = 9
Ta có y2 = 122 + x2 
 y = 
Bài tập 9 (19’)
Giải:
a). Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có 
AD =CD ( gt) 
( cùng phụ với góc CDI )
Do đó :ADI = CDL 
DI = DL 
Vậy DIL cân tại D.
b). Ta có DI = DL (câu a)
dođó: 
Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL 
Nên không đổi
Vậy không đổi.
a) ? Tìm x là tìm đoạn thẳng nào trên hình vẽ.
? Để tìm AH ta áp dụng hệ thức nào.
Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện.
b) Tính x và y là tính yếu tố nào trong tam giác vuông?
 - Áp dụng hệ thức nào để tính x ? vì sao?
 - Áp dụng hệ thức nào để tính y ? 
- Còn có cách nào khác để tính y không?
 c) ? Tìm x,y là tìm yếu tố nào trên hình vẽ.
? Tính x bằng cách nào.
? Tính y bằng cách nào
Gv: Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện.
- Để chứng minh tam giác DIL cân ta cần chứng minh hai đường thẳng nào bằng nhau?
 - Để chứng minh DI = DL ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
 - ADI = CDL vì sao?
-ADI = CDL Suy ra được diều gì?
b).Để chứng minh không đổi có thể chứng minh không đổi mà DL ,DK là cạnh góc vuông của tam giác vuông nào?
- Trong vuông DKL DC đóng vai trò gì? Hãy suy ra điều cần chứng minh?
Hs: Đường cao AH.
Hs : Hệ thức 2.
 Hs: Hình chiếu và cạnh góc vuông .
 Hs: Hệ thức 2 vì độ dài đương cao đã biết.
Hs : Hệ thức 1 
 Hs : Áp dụng định lí Pytago.
hs: Tìm cạnh góc vuông AC và hình chiếu của cạnh góc vuông đó.
Hs: Áp dụng hệ thức 2
Hs: Áp dụng hệ thức 1 hoặc định lí Pytago.
 Hs: DI = DL
- Hs: ADI = CDL 
-Hs: 
-Hs: DI = DL. Suy ra DIL cân.
Hs:DKL 
- Trong vuông DKL DC đóng vai trò gì? Hãy suy ra điều cần chứng minh?
Hs: không đổi suy ra kết luận.
Quan sát, tính toán, tai hiện và vận dụng kiến thức, sáng tạo
Quan sát, tính toán, tai hiện và vận dụng kiến thức, sáng tạo, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Các Hệ thức về cạnh và đcao
Nhớ các hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (4’) 
Dùng sơ đồ tư duy các hệ thức lượng trong tam giác vuông
3. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
Xem kĩ các bài tạp đã giải 
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Tuần 3 - Tiết 5
Ngày soạn: 05 / 09 / 2016	Ngày dạy: 08/09/2016
§2.TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I .Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2. Kĩ năng: - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
	 - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt: 300 ; 450 ; 600
3. Thái độ: học tập nghiêm túc. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: các tỉ số lượng giác
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II . Chuẩn bị :
- Gv :Tranh vẽ hình 13 ;14 ,phiếu học tập ,thước kẻ.
- Hs: Ôn tập cách viết các hệ thức tỉ lệ giũa các cạnh của 2 tam giác vuông .
III. Phương pháp: trực quan, đặt vấn đề
IV Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Cho hình vẽ ABC có đồng dạng với A/B/C/ hay không (3đ)? Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng? (6đ)
Hs:ABC A/B/C/ 
Suy ra:
3. Bài mới:(35’)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
1 - Khái niệm (25’)
a. Đặt vấn đề:
Mọi ABC vuông tại A, có luôn có các tỉ số:
 ; ; ; 
không đổi, không phụ thuộc vào từng tam giác, mà chúng phụ thuộc vào độ lớn của góc
b. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn (SGK trang 63)
Ví dụ 1:
sin450 = sin=
cos450 = cos=
tan450 = tan=
cot450 = cot=
Ví dụ 2:
sin600 = sin=
cos600 = cos=
tan600 = tan=
cot600 = cot=
c. Dựng góc nhọn, biết tan=
Dựng xOy = 1V
Trên tia Ox; lấy OA = 2 (đơn vị)
Trên tia Oy; lấy OB = 3 (đơn vị)
được OBA =
(vì tan= tan=)
Xét ABC vàA’B’C’
() có 
Yêu cầu viết các tỉ lệ thức về các cạnh, mà mỗi vế là tỉ số giữa 2 cạnh của cùng một tam giác
Hướng dẫn làm ?1
a. = 450 ; AB = a
Tính BC ?
b. = 600 ; lấy B’ đối xứng với B qua A; có AB = a
Tính AC ?
Hướng dẫn cạnh đối, kề của góc
Cho học sinh áp dụng định nghĩa làm ?2
Áp dụng cho ?1
* Trường hợp a: = 450
* Trường hợp b: = 600
?3 (Quan sát hình 20 của )
Dựng góc vuông xOy
Trên Oy, lấy OM = 1
Vẽ (M ; 2) cắt Ox tại N ONM = 
Học sinh kết luận:
ABC ~ A’B’C’
Học sinh nhận xét:
vuông cân tại A
AB = AC = a
Áp dụng định lý Pytago:
BC = a
Học sinh nhận xét:
ABC là nửa của tam giác đều BCB’
BC = BB’= 2AB = 2a
AC = a (Định lý Pytago)
Học sinh xác định cạnh đối, kề của góc , trong ABC (= 1V)
Học sinh chứng minh:
OMN vuông tại O có:
OM = 1 ; MN = 2 (theo cách dựng)
* Chú ý: (SGK trang 64)
Giải quyết vấn đề, quan sát
2 - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (10’)
(Định lý: SGK trang 65)
sin= cos ; cos= sin
tan = cot ; cot= tan
Ví dụ 5:
sin450 = cos450 = 
tan450 = cot450 = 1
Ví dụ 6:
sin300 = cos600 =
cos300 = sin600 =
tan300 = cot600 =
cot300 = tan600 =
Xem bảng tỉ số lượng giác của các góc đặt biệt (xem bảng trang 65)
Lập các tỉ số lượng giác của góc và góc
Theo vd1 có nhận xét gì về sin450 và cos450 (tương tự cho tan450 và cot450)
Theo vd2 đã có giá trị các tỉ số lượng giác của góc 600
sin300 ? cos300 ; tan300 ; cot300 ?
Ví dụ 7: (quan sát hình 22 - SGK )
Tính cạnh y
Cạnh y là kề của góc 300
 Góc 	 Góc 
sin = ?	cos = ?
cos = ?	sin = ?
tan = ?	cot = ?
cot = ?	tan = ?
Tìm sin450 và cos450
 tan450 và cot450
Nhận xét góc 300 và 600
cos300 = 
y = 17. cos300
y = 17
Giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ số lượng giác
Khái niệm
Dựng hình
Vận dụng vào tam giác
Chứng minh công thức, hình học
Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Định lí
Dựng hình
Vận dụng vào tam giác
Chứng minh công thức, hình học
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (4’)
GV phát phiếu học tập theo từng nhóm .cho các nhóm thaỏ luận cvà chọn phương án đúng .
* Đề :Cho hình vẽ : (MĐ: 1)
? Hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng 
A) sin = B ) cot= 
C) tan = D) cot = 
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Vẽ hình và ghi được các tỉ số của góc nhọn
- Xem lại các bài tập đã giải
-Làm ví dụ 1,2 sgk
Tuần 4 - Tiết 6 
Ngày soạn: 10 / 09 / 2016	Ngày dạy: 13/09/2016
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức:-hs được rèn luyện các kĩ năng:dựng góc nhọn khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó và chứng minh 1 số hệ thức lượng giác .
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức lượng giác để giải bài tập có liên quan 
3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: các tỉ số lượng giác
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II . Chuẩn bị :
Gv: thước kẻ ,tranh vẽ hình 23
HS:Ôn tập các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định .(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’):
?Cho tam giác ABC vuông tại A .Tính các tỉ số lượng giác của góc B rồi suy ra các tỉ số lượng giác của góc C. (8đ)
Đáp án: 
3. Luyện tập:(37’)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
Bài 11 - SGK trang 76
AB = 
sin=;cos=
tan=;cot=
vì + = 900 nên:
sin=cos= ; cos=sin=
tan=cot= ; cot=tan=
Bài 12 - SGK trang 76
sin600 = cos300 ; cos750 = sin150
sin52030’ = cos37030’ ; cot820 = tan80
tan800 = cot100
Bài 13 - SGK trang 77
a/ sin =
Chọn độ dài 1 đơn vị
Vẽ góc xOy = 1V
Trên tia Ox lấy OM = 2 (đơn vị)
Vẽ cung tròn có tâm là M; bán kính 3 đơn vị; cung này cắt Ox tại N. Khi đó ONM=
Bài 14 - SGK trang 77
a/ Trong tam giác vuông cạnh huyền là lớn nhất
b/ 
tan. cot=
c/ sin2 + cos2 = 
= 
ABC (= 1V) có:
AC = 0,9 (m)
BC = 1,2 (m)
Tính các tỉ số lượng giác của và?
Chú ý: Góc nhỏ hơn 450 (nhưng sao cho chúng và các góc đã cho là phụ nhau)
Cách làm 20(b, c, d) tương tự
Chú ý cạnh đối, cạnh kề so với góc
So sánh cạnh huyền với cạnh góc vuông
Lập tỉ số:
So sánh các tỉ số đó với tan ; cot theo định nghĩa
Hướng dẫn học sinh lần lượt tính (dựa vào định nghĩa của sin; cos và dựa vào định lý Pytago)
Đổi độ dài AC, BC theo đơn vị (dm)
Tính AB
 Các tỉ số lượng giác của (hoặc )
Áp dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Học sinh nêu cách dựng, thực hành
a/ Trong tam giác vuông: cạnh đối, cạnh kề của góc đều là cạnh góc vuông cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền
b/ 
tan = ?
cot = ?
c/ sin2 = ?
 cos2 = ?
Nhận xét, áp dụng định lý Pytago
Quan sát, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, 
tính toán, vận dụng kiến thức
Tái hiện kiến thức, vẽ hình
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ số lượng giác
Khái niệm
Dựng hình
Vận dụng vào tam giác
Chứng minh công thức, hình học
Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Định lí
Dựng hình
Vận dụng vào tam giác
Chứng minh công thức, hình học
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (1’):
-Xem các bài tập đã giải ; Làm bài tập 13 a,c và 16
* Hướng dẫn bài 16: Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông là x 
Tính sin600 để tìm x
Tuần 4 - Tiết 7 
Ngày soạn: 10 / 09 / 2016	Ngày dạy: 15/09/2016
LuyÖn tËp (tt)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức:-hs được rèn luyện các kĩ năng:dựng góc nhọn khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó và chứng minh 1 số hệ thức lượng giác .
2. Kĩ năng: - Cã kÜ n¨ng dïng m¸y tÝnh bá tói ®Ó t×m c¸c tØ sè l­îng gi¸c khi cho biÕt sè ®o gãc vµ ng­îc l¹i. Biết vận dụng các hệ thức lượng giác để giải bài tập có liên quan 
3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: các tỉ số lượng giác
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt: quan sát, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức, sử dụng công nghệ thông tin
II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 
- Gi¸o viªn : m¸y tÝnh bá tói FX 570 MS.
- Häc sinh : M¸y tÝnh bá tói fx500 MS, fx570 MS. 
III. Hoạt động dạy học
1. æn ®Þnh líp: (1’)
2. KiÓm tra bµi cò (8’): Ph¸t biÓu tØ sè l­îng gi¸c cña hai gãc phô nhau(2®). VÏ tam gi¸c ABC cã: ¢ = 900 ; gãcB = a ; gãcC = b (3®). Nªu c¸c hÖ thøc gi÷a c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc a vµ b (4®)
§¸p ¸n: sin gãc nµy b»ng cos gãc kia, tan gãc này = cot gãc kia vµ ng­îc l¹i
 B 	sin = cos = AC/BC
 	cos = sin = AB/BC
	tan = cot= AC/AB
 	tan = cot= AB/AC 
 A C
3. LuyÖn tËp (35’)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
1. C¸ch t×m tØ sè l­îng gi¸c gãc nhän cho tr­íc (18’)
VD1: Sin46012' 0,7218.
 sin25013' 0,4260.
VD2: cos 46012' 0,6921
 cos52054' 0,6032.
 cos33014' 0,8364.
VD3: tan46012'1,0248
 tan52018' 1,2938.
 tan82013' 7,316
VD4: v× cot8032' = tan81028' 
VËy : cot8032' 6,6646. 
 cot56025' = 
Þ cot56025' 0,6640
2. T×m sè ®o cña gãc nhän khi biÕt mét tØ sè l­îng gi¸c cña gãc ®ã (17’)
VD1: T×m gãc nhän a (lµm trßn ®Õn phót).
BiÕt a)Sina = 0,7837.
 Þ a 51036'.
 b) sina = 0,4470.
 Þ a 270.
?3. T×m a biÕt cota = 3,006.
 a 18024'.
Bµi 19/sgk:
a) sina = 0,2368 Þ a 13041’
b) cosa = 0,6224 Þ a 51030’
c) tana = 2,154 Þ a 6505’
d) cota = 3,215 Þ a 1705’
Bµi 21/sgk:
sin x = 0,3495Þ x = 20027' 
cos x = 0,5427Þ x = 5707' 
tan x = 1,5142Þ x = 56033' 
cot x = 3,163Þ x = 17032' 
- GV h­íng dÉn HS sö dông m¸y tÝnh FX 570 MS ®Ó t×m tØ sè l­îng gi¸c gãc nhän cho tr­íc .
- §Ó t×m Sin 46012' bÊm nót 
46012
Sin
bÊm ' bÊm nót 
- GV cho HS t×m sin25013' , ...
- T­¬ng tù t×m cos, tan cña 1 gãc cho tr­íc ta còng lµm nh­ trªn.
- Nªu c¸ch t×m cos46012', tan46012'? 
- §Ó t×m cos46012' bÊm nót 
bÊm ' bÊm nót 
- §Ó t×m tan46012' bÊm nót 
bÊm ' bÊm nót 
- GV cho HS lÊy VD bÊt k× thùc hµnh bÊm m¸y .
- GV h­íng dÉn c¸ch t×m cot cña 1 gãc cho tr­íc
- §Ó t×m tan46012' bÊm nót 
bÊm bÊm 
bÊm ' bÊm nót 
- GV h­íng dÉn HS sö dông m¸y tÝnh FX 570 MS ®Ó T×m sè ®o cña gãc nhän khi biÕt mét tØ sè l­îng gi¸c cña gãc ®ã 
- §Ó t×m a biÕt Sina = 0,7837. bÊm nót bÊm
=
bÊm ' bÊm nót 
0''
bÊm nót
- GV t­¬ng tù t×m a biÕt cosa ; tana
- GV nhÊn m¹nh c¸ch t×m sè ®o gãc nhän a khi biªt cot a b»ng m¸y tÝnh:
 SHIFT tan 
HS tập trung chú ý
HS làm theo
Tự thực hành
- HS sö dông m¸y tÝnh bá tói ®Ó t×m tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän:
a) Sin70013'. b) cos25032'.
c) tan43010'. d) cot32015'.
- HS lµm bµi tËp ?3; 19; 21/sgk
- HS lÊy VD bÊm m¸y thùc hiÖn.
vận dụng kiến thức, sử dụng CNTT 
vận dụng kiến thức, sử dụng CNTT , tính toán
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ số lượng giác
Hiểu các chức năng của các phím
Hiểu qui trình bấm máy
Vận dụng vào tam giác, tính toán
Chứng minh công thức, hình học
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (1’)
 	Lµm bµi tËp 18 .- Bµi 39, 41 .
¤n tËp tra b¶ng sè vµ m¸y tÝnh bá tói t×m c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc ®ã.
Tuần 4 - Tiết 8 
Ngày soạn: 10 / 09 / 2016	Ngày dạy: 15/09/2016
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: HS biết thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông
2.Kĩ năng: HS vận dụng được các hệ thức trên để giải 1 số bài tập trong thực tế 
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức, sử dụng công nghệ thông tin
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng số ; máy tính bỏ túi 
HS: Bảng số ; máy tính bỏ túi; Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức lớp .(1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(9’)
Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a; AC = b ;AB = c
Viết các tỉ số lượng giác của góc B và C (6đ)
Tính mỗi cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại (4đ)
* Trả lời :Sin B = cos C = ; cos B = sin C = 
 Tan B = cotg C = ; cotg B = tan C = 
b) b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B
 b = c tg B = c cot C ;c = b=tan C= =b cotB
3. Bài mới :(23’)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
I .Các hệ thức : (10’)
1.Định lí : sgk
a)b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B
b) b = c tan B = c cot C ;c = b=tan C= =b cotB
2. Áp dụng : (13’)
VD1: SGK
Giải : 1,2 = giờ 
Ta có : BH = AB.sin A
= 500 . .sin 300= 10 . = 5 km
Vậy sau 1,2 phút máy bay bay cao được 5 km
VD2: sgk
Giải : 
Ta có AB = AC.cos A
= 3 cos 650 1,72m
Vậy chân chiếc cầu thang phải đặt cách chân tường 1 khoảng là 1,72m
- GV giữ lại hình vẽ và kết quả kiểm tra bài cũ ở bảng.
? Em hãy nêu kết luận tổng quát từ các kết quả trên
-GV tổng kết lại và giới thiệu định lí .
? Giả sử AB là đoạn đường máy bay lên tronh 1 ,2 phút thì độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút là đoạn nào .
? BH đóng vai trò là cạnh nào của tam giiác vuông.
? Vậy BH được tính như thế nào .
? Em hãy tính và nêu kết quả
? Giả sử BC là bức tường thì khoảng cachds từ chân chiếc cầu thang đến bức tưòng là đoạn nào .
? AB đóng vai trò là cạnh nào của tam giác vuông ABC và có quan hệ thế nào với góc 650
?Vậy AB được tính như thế nào .
Phát biểu trả lời
nghe
HS: Đoạn BH
HS: Cạnh góc vuông và đối diện với góc 300.
HS: BH = AB.sin A
HS: BH = 5km
HS: Đoạn AB
HS: Cạnh góc vuông và kề với góc 650.
HS: AB = AC.cos A
Quan sát, Liên kết và truyền tải kiến thức
Vận dụng kiến thức, tính toán
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Định lí
Hiểu ý nghĩa
Vận dụng vào tính toán
Chứng minh công thức, hình học
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò(11’)
* Bài tập 26 /88	(MĐ: 1, 3)
? Chiều cao của tháp là đoạn nào trên hình vẽ ( hs: AB)
? AB đóng vai trò là cạnh nào của tam giác vuông ABC và có quan hệ thế nào với góc 340
HS: Cạnh góc vuông và đối diện với góc 340.
? Vậy AB được tính như thế nào .
HS:AB = AC.tgC
Giải : Ta có AB = AC.tanC = 86 tan340 86 58m
Vậy chiều aco của tháp là 58m
*Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam gíac vuông đó (MĐ: 1)
3. Hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học kĩ bài 
- Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải
Tuần 5 - Tiết 9 
Ngày soạn: 19 / 09 / 2016	Ngày dạy: 22/09/2016
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG(t.t)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:HS được củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông
-HS hiểu được thuật ngữ “tam giác vuông” là gì ? 
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các hệ thưc trên trong tam giác vuông.
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: vận dụng giải tam giác vuông
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, qu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2016_2017.doc