Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và và củng cố định lí Pytago.

- Rèn kĩ năng vận dụng được các hệ thức đó để giải bài toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức:

- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và và củng cố định lí Pytago.

 -Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng được các hệ thức đó để giải bài toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)

c. Câu hỏi kiểm tra: 2

1) Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền ?

2) Phát biểu và viết hệ thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao ?

 3. Giảng bài mới: (30’)

a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tt)

b/. Tiến trình giảng bài mới:

 

doc 3 trang Hoàng Giang 03/06/2022 5240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tt)
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 2
Số tiết giảng: 4
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và và củng cố định lí Pytago.
- Rèn kĩ năng vận dụng được các hệ thức đó để giải bài toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức:
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và và củng cố định lí Pytago.
 -Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng vận dụng được các hệ thức đó để giải bài toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 2
1) Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền ? 
2) Phát biểu và viết hệ thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao ?
	3. Giảng bài mới: (30’)
a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tt) 
b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Định lí 3
15’
Định lí 3
- 
Định lí 3 : bc = ah
Ta có: 
Suy ra: 
Xét DABH và DCBA có:
 Chung
 (=900)
Do đó: DABH DCBA (g-g)
Suy ra : 
-Yêu cầu HS đọc định lí 3 trong SGK.
-Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
-Gọi 1 HS lên bảng để chứng minh lại định lí.
Làm ?2 theo nhóm 
GV Nhận xét
Định lí 3
- Đọc định lí
- 
- HS Ghi bài:
Định lí 3 : bc = ah
- Trình bày nội dung chứng minh.
Ta có: 
Suy ra: 
HS Hoạt động nhóm trong 5 phút
Kết quả hoạt động nhóm
Xét DABH và DCBA có:
 Chung
 (=900)
Do đó: DABH DCBA (g-g)
Suy ra : 
HS Nhận xét
Hoạt động 2: Định lí 4
15’
Định lí 4
- 
Theo hệ thức 3 ta có:
Định lí 4: 
-Yêu cầu HS đọc định lí 4 trong SGK
-Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
-Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3)
GV Nhận xét
Yêu cầu một HS đọc ví dụ 3 trang 67 SGK.
Giới thiệu phần chú ý và giải thích phần có thể em chưa biết trong SGK.
Định lí 4
-Đọc định lí 4
- 
-Thảo luận nhóm trong 5 phút và trình bày:
Theo hệ thức 3 ta có:
HS Nhận xét
HS Ghi bài : 
Định lí 4: 
Theo dõi ví dụ 3:
Đọc chú ý
Đọc có thể em chưa biết
4./ Củng cố (8’)
Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4 trang 69 SGK.
Bài 3/69 Bài giải:
Theo định lí Pytago ta có : y = 
Theo định lí 3 ta có : x = 
Bài 4/69 Bài giải:
Áp dụng định lí 2 ta có: x = 
 y2 = (1 + 4).4 = 4.5 y = = 4.4721
5./ Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị bài “Luyện tập”. 
Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 6 trang 69 SGK
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
 . 
Ngày tháng năm	 Ngày ../ ./ 
	 	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_2_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duon.doc