Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 23+24: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Năm học 2021-2022
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giải thích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Đọc trước bài ở nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận về tiếp tuyến của đường tròn.
- Năng lực tính toán: Đưa ra đáp án chính xác của các bài toán.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực giao tiếp toán học: Sử dụng thành thạo các chữ số, chữ cái, kí hiệu toán học, tóm tắt được các kiến thức toán học cơ bản, trọng tâm trong sách bằng ngôn ngữ kí hiệu.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn giải quyết một số bài toán thực tiễn.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Phân tích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng thành thạo compa, thước đo góc.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức làm bài tập ở nhà.
- Trung thực: Báo cáo đúng kết quả của nhóm.
Ngày soạn: 07/11/2021 Ngày dạy: 9A: . §5: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Thời lượng: 02 tiết (tiết 23, 24) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giải thích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 2. Năng lực * Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Đọc trước bài ở nhà. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận về tiếp tuyến của đường tròn. - Năng lực tính toán: Đưa ra đáp án chính xác của các bài toán. * Năng lực đặc thù - Năng lực giao tiếp toán học: Sử dụng thành thạo các chữ số, chữ cái, kí hiệu toán học, tóm tắt được các kiến thức toán học cơ bản, trọng tâm trong sách bằng ngôn ngữ kí hiệu. - Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn giải quyết một số bài toán thực tiễn. - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Phân tích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng thành thạo compa, thước đo góc. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức làm bài tập ở nhà. - Trung thực: Báo cáo đúng kết quả của nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu/giao nhiệm vụ học tập a) Mục đích: HS xác định được tiếp tuyến của đường tròn. b) Nội dung: Tiếp tuyến của đường tròn. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: - GV chuyển giao nhiệm vụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Quan sát hình và cho biết đường thẳng nào là tiếp tuyến của đường tròn? Có nhận xét gì về vị trí của bán kính với tiếp tuyến? - GV yêu cầu HS nghiêm túc tìm câu trả lời. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Yêu cầu HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. - Kết luận, nhận định: - GV kết luận, nhận định: Nhận xét tinh thần, chốt kiến thức. Đặt vấn đề vào bài. - Thực hiện nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ. - HS suy luận, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Báo cáo, thảo luận: - HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/thực thi nhiệm vụ, vấn đề đặt ra từ Hoạt động 1 Nội dung: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn a) Mục đích: HS hiểu được dấu hiệu nhận biết của đường tròn. b) Nội dung: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. c) Sản phẩm: Định lí tiếp tuyến của đường tròn; câu trả lời ?1. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, nghiên cứu TT/SGK và hiểu biết của mình cho biết dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? - Giao nhiệm vụ học tập: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1. - GV quan sát, hướng dẫn HS. - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo KQ. Yêu cầu HS dưới lớp quan sát, nhận xét. - Kết luận, nhận định: - GV kết luận, nhận định: Nhận xét tinh thần, kết quả của các nhóm, chốt kiến thức. 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - HS: Trả lời. H Î a, H Î (O) a ^ OH Þ a là tiếp tuyến của (O). * Định lí: SGK/110. ?1 - Thực hiện nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ, phân công trường nhóm, thư ký. - HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ học tập. + Khoảng cách từ A đến BC là bán kính của (O) nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. + Cách khác: BC ^ AH tại H, AH là bán kính của (O) nên BC là tiếp tuyến của (O). - Báo cáo, thảo luận: - HS treo kết quả lên bảng. Nhận xét bài làm của nhóm bạn. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: HS áp dụng được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, biết vẽ tiếp tuyến của đường tròn. b) Nội dung: Xác định được tiếp tuyến của đường tròn, dựng tiếp tuyến của đường tròn. c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải bài toán và ?2. d) Tổ chức thực hiện: - GV quan sát, hướng dẫn HS học phần 2: Áp dụng ĐL về tiếp tuyến của đường tròn. - GV kết luận, nhận định: Nhận xét tinh thần, kết quả của các nhóm, chốt kiến thức, động viên các nhóm làm bài chưa tốt. 2. Áp dụng Bài toán: SGK - HS đọc đề toán dưới sự hướng dẫn của GV. DABO là tam giác vuông tại B (AB^OB theo tính chất của tiếp tuyến). Trong tam giác vuông ABO trung tuyến thuộc cạnh huyền nên B phải cách trung điểm M của AO một khoảng bằng - B phải nằm trên . ?2. DAOB có trung tuyến BM bằng nên = 900 Þ AB ^ OB tại B Þ AB là tiếp tuyến của (O). CM tương tự: AC là tiếp tuyến của (O). a) Mục đích: HS áp dụng kiến thức về tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào giải toán tính toán, chứng minh. b) Nội dung: Bài tập tính toán, chứng minh. c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải bài 24, 25: SGK. d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 24: SGK. - GV quan sát, hướng dẫn HS: a) Chứng minh DOAC = DOBC Þ = = 900 Þ CB là tiếp tuyến của (O) - GV yêu cầu HS báo cáo KQ. Yêu cầu HS dưới lớp quan sát, nhận xét. - Kết luận, nhận định: - GV kết luận, nhận định: Nhận xét tinh thần, kết quả của HS, chốt kiến thức. - GV hướng dẫn HS vẽ hình. a) Tứ giác OCAB là hình gì? Tại sao? b) Tính độ dài BE theo R? - Nhận xét gì về DOAB? Bài 24: SGK - Thực hiện nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ, phân công trường nhóm, thư ký. - HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ học tập. a) Gọi giao của OC và AB là H, DAOB cân ở O (vì OA = OB = R). OH là đường cao nên là phân giác: Þ Ô1 = Ô2 ;xét DOAC và DOBC có: OA = OB = R. Ô1 = Ô2 (c/m trên). OC chung Þ DOAC = DOBC (c.g.c). Þ = = 900 ( g.t.ư) Þ CB là tiếp tuyến của (O). b) Có OH ^ AB Þ AH = HB = hay AH = (cm) Trong D vuông OAH: OH = OH = = 9 (cm). Trong D vuông OAC: OA2 = OH. OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông). Þ OC = = 25 (cm). Vậy OC = 25 cm. - Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng. Nhận xét bài làm của nhóm bạn. Bài 25: SGK/112 a) Có OA ^ BC (gt) Þ MB = MC (đ/l đk ^ dây) Xét tứ giác OCAB có: MO = MA; MB = MC OA ^ BC Þ Tứ giác OCAB là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết). b) DOAB đều vì có: OB = BA và OB = OA Þ OB = BA = OA = R Þ = 600. Trong D vuông OBE: Þ BE = OB . tan600 = R. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: Học sinh được vận dụng kiến thức về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào giải thích sự chuyển động của chi tiết kĩ thuật. b) Nội dung: Xác định được chiều quay của đường tròn bánh xe. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Dây cua-loa trên hình vẽ có những phần là tiếp tuyến của các đường tròn tâm A, B, C. Chiều quay của đường tròn tâm B ngược chiều quay kim đồng hồ. Tìm chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C. * Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập SGK, SBT. - Học bài. - Đọc trước bài “Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau”. B C A Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn kí duyệt
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_9_tiet_2324_dau_hieu_nhan_biet_tiep_tuyen_c.docx