Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30: Ôn tập Học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30: Ôn tập Học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hệ thống hóa các kiến thức về đường tròn.

-Rèn kĩ năng trình bày lời giải, vẽ hình, chứng minh hình học.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về đường tròn.

-Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày lời giải, vẽ hình, chứng minh hình học.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: êke, compa.

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động: 10’

GV nêu lần lượt các câu hỏi

1) Thế nào là đường tròn ngoại tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.

2) Thế nào là đường tròn nội tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.

3) Chỉ rõ tâm đối xứng của đường tròn, trục đối xứng của đường tròn.

4) Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

5) Phát biểu các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

6) Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) và R (bán kính của đường tròn)

7) Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30: Ôn tập Học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	 Ôn tập Học kì I 
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 30
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hệ thống hóa các kiến thức về đường tròn.
-Rèn kĩ năng trình bày lời giải, vẽ hình, chứng minh hình học. 
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về đường tròn.
-Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày lời giải, vẽ hình, chứng minh hình học. 
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: êke, compa.
- HS: dụng cụ học tập 
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Khởi động: 10’
GV nêu lần lượt các câu hỏi
1) Thế nào là đường tròn ngoại tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2) Thế nào là đường tròn nội tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
3) Chỉ rõ tâm đối xứng của đường tròn, trục đối xứng của đường tròn.
4) Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
5) Phát biểu các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
6) Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) và R (bán kính của đường tròn)
7) Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
HS lần lượt trả lời
1) Đường tròn đi qua 3 đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường trung của ba cạnh của tam giác đó.
 	2) Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác.
3) Đường tròn là hình có tâm đối xứng.
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Đường tròn có trục đối xứng, đường kính là trục đối xứng của đường tròn.
4) HS Phát biểu SGK
5) HS Phát biểu SGK
6) Các vị trí tương đối :
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau (d<R).
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau (d=R).
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau (d>R).
7) HS Phát biểu
2. Hình thành kiến thức
3. Luyện tập
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Bài tập
25’
Bài tập
Bài tập 1
a) Ta có AB = AC 
 cân tại A 
 AH là đường cao 
b)
 cm
OH = 
c) OA = 
Bài tập 2:
Vì OI = IA và BC ^ OA (gt)
Nên BC là trung trực của OA
Þ OB = AB mà OA = OB (bk) 
Do đó : OA= OB =AB
Þ D OAB đều Þ O = 600
Xét DOBI vuông ở I ta được :
IB = OB.sin O 
= 3.sin 600 = 3. ( cm )
Mà BC ^ OA (gt) Þ BC = 2 BH
BC = (cm)
Bài tập 1: Cho đường tròn (O;15cm), dây BC có độ dài 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và tại C cắt nhau tại A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. 
a) Chứng minh rằng: HB = HC
b) Tính độ dài OH.
c) Tính độ dài OA
-GV Huớng dẫn HS làm 
GV Nhận xét
Bài tập 2: Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3 cm. Dây BC của đường tròn vuông góc OA tại trung điểm I của OA. Tính độ dài BC ?
-Có biết DOBI là tam giác gì ? vì sao?
 -Muốn tìm BI cần phải biết thêm điều gì ?
-Tại sao phải tìm BI? Quan hệ giữa BI với BC? Do đâu?
GV Nhận xét
Bài tập 1:
HS Thực hiện
a) Ta có AB = AC 
 cân tại A 
 AH là đường cao 
b)
 cm
OH = 
c) OA = 
HS Nhận xét
Bài tập 2:
HS Thực hiện
Vì OI = IA và BC ^ OA (gt)
Nên BC là trung trực của OA
Þ OB = AB mà OA = OB (bk) 
Do đó : OA= OB =AB
Þ D OAB đều Þ O = 600
Xét DOBI vuông ở I ta được :
IB = OB.sin O 
= 3.sin 600 = 3. ( cm )
Mà BC ^ OA (gt) Þ BC = 2 BH
BC = (cm)
HS Nhận xét
4. Vận dụng? Tìm tòi : 10’
Tứ giác ABCD có 
Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
So sánh độ dài AC và BD. Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì?
Hướng dẫn:
a. Gọi M là trung điểm của AC
Tam giác ABC vuông tại B có BM là đường trung tuyến nên:
BM = (1/2).AC (tính chất tam giác vuông)
Tam giác ACD vuông tại D có DM là đường trung tuyến nên:
DM = (1/2).AC (tính chất tam giác vuông)
Suy ra: MA = MB = MC = MD
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn tâm M bán kính bằng (1/2).AC.
b. Trong đường tròn tâm M ta có BD là dây cung không đi qua tâm, AC là đường kính nên: BD < AC
AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Khi đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Học bài.
Chuẩn bị ôn bài thi học kì I.
Hướng dẫn HS xem lại bài tập trong SGK
Ngày . tháng 12 năm 2018	 Ngày 15 tháng 12 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_30_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2018.doc