Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

-Rèn các kĩ năng vẽ hình, phân tích, vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

- Kỹ năng: Rèn các kĩ năng vẽ hình, phân tích, vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: êke, compa.

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động: 4’

 GV: Nêu định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?

 HS: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.

-Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

 

doc 4 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2; 9A3
Tên bài giảng:	 Luyện tập
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 42
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
-Rèn các kĩ năng vẽ hình, phân tích, vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Kỹ năng: Rèn các kĩ năng vẽ hình, phân tích, vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: êke, compa.
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	
1. Khởi động: 4’
 	GV: Nêu định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
 HS: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
-Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
	2. Luyện tập: 
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : LUYỆN TẬP
39’
Bài tập 28 trang 79 
Nối AB. 
Ta có (cùng chắn và bằng sđ ) (1) 
 (cùng chắn cung nhỏ PB và bằng sđ ) (2)
Từ (1) và (2), ta có : 
= AQ // Px 
 (có hai góc so le trong bằng nhau).
Bài tập 29 trang 79 	
Ta có: 
(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đường tròn (O'))
(góc nội tiếp của đường tròn (O') chắn cung AmB)
=> (1)
Tương tự với đường tròn (O) (2)
Từ (1) và (2) 
=> 
Bài 33 trang 80 SGK
O
A
C
B
t
Chứng minh: AB . AM = AC . AN
Xét D ABC và D ANM
BAC là góc chung (1)
Mà At // MN (gt)
 Þ BAt = AMN (sole trong)
BAt = ACB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và các góc nội tiếp cùng chắc AB nhỏ)
Do đó: AMN = ACB (2)
Từ (1) và (2) 
Þ D ABC ~ D ANM
 AB . AM = AC . AN
Bài tập 34 trang 79 
Xét hai tam giác BMT và TMA. Ta có: chung
 (cùng chắn cung nhỏ AT)
=>rBMT rTMA (g.g)
=> 
hay 
Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên đẳng thức MT2 = MA.MB luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh điểm M.
Bài tập 28 trang 79 
Cho hai đtr (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại A của đtr (O’) cắt (O) tại P. Tia PB cắt đtr (O’) tại Q. 
CMR: đường thẳng AQ song song với tiếp tuyến tại P của đtr (O)
-Gợi ý: Nối AB. 
So sánh ?
Tương tự: ?
Nhận xét
Bài tập 29 trang 79 
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến kẻ từ A đối với đường tròn (O’) cắt (O) tại C và đối với đường tròn (O) cắt (O’) tại D
Chứng minh 
- so sánh 
Tương tự 
GV: Nhận xét
Bài 33 trang 80 SGK
Cho A, B, C là ba điểm trên một đường tròn. At là tiếp tuyến của đường tròn tại A. đường thẳng song song với At cắt AB tại M và cắt AC tại N.
Chứng minh rằng AB. AM = AC. AN
Xét 2 D nào để chứng minh đồng dạng.
-Tìm 2 cặp góc bằng nhau ?
-Vì At // MN Þ BAt, ACB là góc gì của đường tròn?
GV Nhận xét
Bài tập 34 trang 79 
Cho đtr (O) và điểm M nằm bên ngoài đtr đó. Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MT và cát tuyến MAB.
Chứng minh MT2 = MA.MB
-Chứng minh rBMT rTMA đồng dạng
GV Nhận xét
Bài tập 28 trang 79 	
Hs đọc và vẽ hình
Nối AB. 
Ta có (cùng chắn và bằng sđ ) (1) 
 (cùng chắn cung nhỏ PB và bằng sđ ) (2)
Từ (1) và (2), ta có : 
= AQ // Px 
 (có hai góc so le trong bằng 
Bài tập 29 trang 79 
HS đọc và vẽ hình
Ta có: 
(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đường tròn (O'))
(góc nội tiếp của đường tròn (O') chắn cung AmB)
=> (1)
Tương tự với đường tròn (O) (2)
Từ (1) và (2) 
=> 
HS Nhận xét
Bài 33 trang 80 SGK
HS đọc đề
HS vẽ hình
O
A
C
B
t
Xét D ABC và D ANM
BAC là góc chung (1)
Mà At // MN (gt)
 Þ BAt = AMN (so le trong)
BAt = ACB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và các góc nội tiếp cùng chắc AB nhỏ)
Do đó: AMN = ACB (2)
Từ (1) và (2) 
Þ D ABC ~ D ANM
 AB . AM = AC . AN
Bài tập 34 trang 79 
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Trình bày 
Xét hai tam giác BMT và TMA. Ta có: chung
 (cùng chắn cung nhỏ AT)
=>rBMT rTMA (g.g)
=> 
hay 
Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên đẳng thức MT2 = MA.MB luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh điểm M.
HS Nhận xét
3. Vận dụng/ Tìm tòi: (2’)
- Tìm hiểu thêm về các vệ tinh khác trên thế giới.
- Xem lại các bài tập.
-Làm bài tập 31, 32 SGK
- Xem trước bài 5 “ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đườngtròn”.
Ngày . tháng 02 năm 2019	 Ngày 23 tháng 02 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_42_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_n.doc