Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 47: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp.
-Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
- Kiến thức: Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp.
- Kỹ năng: Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
a. Điểm danh lớp:
b. Nội dung cần phổ biến:
2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình dạy bài mới)
3. Giảng bài mới: (35’)
a/. GTB: “Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm được như vậy đối với một tứ giác ? Bài mới !”
b/. Tiến trình giảng bài mới:
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a2 Tên bài giảng: §7. Tứ giác nội tiếp Giáo án số: 1 Tiết PPCT: 47 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp. -Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG - Kiến thức: Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp. - Kỹ năng: Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: 2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình dạy bài mới) 3. Giảng bài mới: (35’) a/. GTB: “Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm được như vậy đối với một tứ giác ? Bài mới !” b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp 15’ Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn là tứ giác nội tiếp Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp). Cho HS làm ?1 a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có 3 đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ 4 thì không. Treo bảng phụ đã vẽ sẵn hai trường hợp Quan sát hình vẽ hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai hình 43 và 44 Tứ giác ABCD được gọi là tứ giác nội tiếp. Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp? Cho HS nêu định nghĩa. Bất kì một tứ giác nào cũng nôị tiếp đường tròn Vậy một tứ giác nội tiếp được một đường tròn thì cần thoả mãn điều kiện gì? Ta tìm hiểu phần tiếp theo HS Đọc đề HS Thực hiện a) b) HS Quan sát HS Trả lời Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn là tứ giác nội tiếp HS Nêu định nghĩa Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp). Hoạt động 2: 2. Định lí 10’ Định lí: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800. ABCD nội tiếp nên theo tính chất góc nội tiếp, ta có: sđ BCD và sđ DAB => sđ (sđ BCD + sđ DAB) = 3600/2 = 1800 Tương tự góc = 1800 Giới thiệu định lí Cho HS làm ?1 Xem hình 45. Hãy chứng minh định lí trên. Hướng dẫn : Cộng số đo của hai cung cùng căng một dây. GV Nhận xét HS Nêu định lí Định lí: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800. HS Thực hiện ABCD nội tiếp nên theo tính chất góc nội tiếp, ta có: sđ BCD và sđ DAB => sđ (sđ BCD + sđ DAB) = 3600/2 = 1800 Tương tự góc = 1800 HS Nhận xét Hoạt động 3: 3 . Định lí đảo 10’ Định lí: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. Giới thiệu định lí Muốn chứng mính tứ giác bất kì nội tiếp được đường tròn ta chứng minh điều gì? HS Nêu định lí Định lí: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. HS Dựa vào định lí đảo 4./ Củng cố (8’) Cho HS làm bài tập 53, 54, 55 trang 89 SGK Bài 53/89 Bài giải Trường hơp 1) 2) 3) 4) 5) 6) Góc A 800 750 600 1200 1060 950 B 700 1050 900 400 650 820 C 1000 1050 1200 600 740 850 D 1100 750 900 1400 1150 980 Bài 54/89 Bài giải Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối diện bằng 1800 nên nội tiếp được đường tròn. Gọi tâm đường tròn đó là O, ta có: AO = OB = OC = OD Do đó các đường trung trực của AC, BD và AB cùng đi qua O Bài 55/89 Bài giải MAB = DAB - DAM = 800 - 300=500 (1) MBC cân (MB = MC) nên BCM = (2) MAB cân (MB=MA) mà MAB = 500 (theo (1)), vậy: AMB = 1800 - 2.500 = 800 (3) MAD cân (MA=MD) AMD = 1800 - 2.300 = 1200 (4) Ta có : DMC = 3600- ( AMD + AMB + BMC) = 3600- (1200 + 800 + 700) DMC = 900 MCD Là tam vuông cân (MD=MC và DCM = 900) MDC = MCD = 450 BCD = 1800 - 800 = 1000 (Cùng bù với góc BAD) 5./ Dặn dò (1’) Học bài Chuẩn bị tiết sau luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập 55, 56, 57 SGK C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp . Ngày tháng năm Ngày ..../ / . Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_47_tu_giac_noi_tiep_nguyen_van_t.doc