Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Củng cố cho HS các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn thông qua một số bài tập.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.

 -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Thước, eke, compa,

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)

c. Câu hỏi kiểm tra: 2

1) Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào ?

2) Phát biểu tâm đối xứng của đường tròn ? Trục đối xứng với đường tròn ?

 d. Đáp án:

1) Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính hoặc biết 1 đọan thẳng là đường kính.

2) Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

 Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

 

doc 4 trang Hoàng Giang 03/06/2022 2490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2
Tên bài giảng:	 Luyện tập
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 19
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Củng cố cho HS các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn thông qua một số bài tập.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. 
 -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước, eke, compa,
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 2
1) Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào ?
2) Phát biểu tâm đối xứng của đường tròn ? Trục đối xứng với đường tròn ?
 	 d. Đáp án: 
1) Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính hoặc biết 1 đọan thẳng là đường kính.
2) Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
 Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
	3. Giảng bài mới: (35’)
	 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “ Luyện tập ” !
b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
35’
Bài 6/100:
a) Có 2 trục đối xứng và có tâm đối xứng 
b) Có 1 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
Bài 7/101:
Nối:
với (4)
với (6)
với (5)
Bài 8/101:
*Cách vẽ:
Vẽ đường trung trực của BC, cắt Ay tại O.
Vẽ đường tròn (O;OB)
Bài 9/101 (SGK)
Bài tập 6 trang 100 (SGK)
Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, biển nào có trục đối xứng?
a) Biển cấm đi ngược chiều.
b) Biển cấm ôtô
Gọi 2HS lên bảng trả lời
GV Nhận xét cho điểm
Bài tập 7 trang 101 (SGK)
Cho HS hoạt động nhóm 4 phút
GV Nhận xét 
Bài tập 8 trang 101 (SGK)
Cho góc nhọn xAy và hai điểm B, C thuộc Ax. Dựng đường tròn (O) đi qua B và C sao cho tâm O nằm trên tia Ay.
Vẽ hình dựng tạm, yêu cầu học sinh phân tích để tìm ra cách xác định tâm O.
Gọi HS lên bảng thực hiện
GV Nhận xét cho điểm
Bài 9/101 (SGK). ĐỐ:
a) Vẽ hình hoa bốn cánh. Hình hoa bốn cánh trên hình 60 được tạo bởi các cung có tâm A, B, C, D (trong đó A, B, C, D là các đỉnh của một hình vuông và tâm của cung là tâm của đường tròn chứa cung đó). Hãy vẽ lại hình 60 vào vở.
b) Vẽ lọ hoa: Chiếc lọ hoa trên hình 61được vẽ trên giấy kẻ ô vuông bởi năm cung có tâm A, B, C, D, E. Hãy vẽ lại hình 61 vào giấy kẻ ô vuông.
Hướng dẫn HS thực hiện
GV Nhận xét
Bài 6/100:
HS Đọc đề
HS Trả lời và giải thích
a) Có 2 trục đối xứng và có tâm đối xứng 
b) Có 1 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
HS Nhận xét
Bài 7/101:
HS Đọc đề
HS Hoạt động theo nhóm
Nối:
(1) với (4)
với (6)
 (3) với (5)
HS Nhận xét
Bài 8/101:
HS Đọc đề
HS Thực hiện
*Cách vẽ:
Vẽ đường trung trực của BC, cắt Ay tại O.
Vẽ đường tròn (O;OB)
HS Nhận xét
Bài 9/101 (SGK)
HS Đọc đề
HS Thực hiện
4./ Củng cố (3’)
1. Đường tròn được định khi xác:
A. Biết tâm và bán kính của đường tròn.
B. Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.
C. Biết ba điểm không thẳng hàng.
 D. Cả ba đáp án trên đều đúng. 
2. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có một đường tròn duy nhất đi qua ba điểm A, B, C.
B. Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
C. Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C có tâm là giao điểm của hai trong ba đường trung trực của tam giác ABC.
D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.
5./ Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị bài 2 : “ Đường kính và dây của đường tròn ”
Đọc phần có thể em chưa biết
Ngày tháng năm	 Ngày / ../ 
	 	 Giáo viên
 Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_19_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc