Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập Chương III - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập Chương III - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

HS cần nắm và hệ thống lại các kiến thức:

-Số đo cung, liên hệ giữa dây, cung và đường kính .

-Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều.

-Cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: HS cần nắm và hệ thống lại các kiến thức:

-Số đo cung, liên hệ giữa dây, cung và đường kính .

-Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều.

- Kỹ năng: Cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Giảng bài mới: (40’)

 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập chương III”

 

doc 4 trang Hoàng Giang 3020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập Chương III - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Ôn tập chương III
Giáo án số: 1	 Tiết PPCT: 55
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
HS cần nắm và hệ thống lại các kiến thức:
-Số đo cung, liên hệ giữa dây, cung và đường kính . 
-Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều.
-Cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: HS cần nắm và hệ thống lại các kiến thức:
-Số đo cung, liên hệ giữa dây, cung và đường kính . 
-Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều.
- Kỹ năng: Cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Giảng bài mới: (40’)
	 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập chương III”
b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
10’
Bài 89/104
a) Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
Có 
Þ là cung nhỏ 
Þ .
b) HS phát biểu định lý và các hệ quả của góc nội tiếp.
c) Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp tuyến, một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung.
Vậy .
Hệ quả: Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau.
d) .
e) 
Þ .
-Quỹ tích cung chứa góc 90o vẽ trên đoạn thẳng AB là đường tròn đường kính AB.
Bài 89 trang 101 SGK.
Trong hình 67, cung AmB có số đo là 600. Hãy :
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB.
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
c) Vẽ góc tạo bởi tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt.
d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong đường tròn. So sánh ADB với ACB.
e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường tròn (E và C cùng phía đối với AB). So sánh AEB và ACB.
a) Thế nào là góc ở tâm. Tính .
b) Thế nào là góc nội tiếp?
Phát biểu định lý và các hệ quả của góc nội tiếp.
Tính .
c) Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung?
Phát biểu định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Tính góc ABt.
So sánh với . Phát biểu hệ quả áp dụng.
d) So sánh và .
Phát biểu định lý góc có đỉnh ở trong đường tròn.
Viết biểu thức minh họa.
e) Phát biểu định lý góc có đỉnh ở ngoài đường tròn. Viết biểu thức minh họa.
So sánh và .
Phát biểu quỹ tích cung chứa góc.
Cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 90o vẽ trên đoạn thẳng AB là gì?
Đưa hình vẽ 2 cung chứa góc α và cung chứa góc 90o lên bảng phụ
Bài 89/104
HS Đọc đề bài và vẽ hình
HS trả lời:
a) Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
Có 
Þ là cung nhỏ 
Þ .
b) HS phát biểu định lý và các hệ quả của góc nội tiếp.
c) Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp tuyến, một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung.
HS phát biểu định lý tr.78 SGK.
Vậy .
Hệ quả: Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau.
d) .
-Một HS phát biểu định lý góc có đỉnh ở trong đường tròn.
e) Một HS phát biểu định lý góc có đỉnh ở ngoài đường tròn.
 Þ .
-Một HS phát biểu quỹ tích cung chứa góc.
-Quỹ tích cung chứa góc 90o vẽ trên đoạn thẳng AB là đường tròn đường kính AB.
HS vẽ hình vào vở.
Hoạt động 2: Ôn tập về tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác
15’
 Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn khi có một trong các điều kiện sau:
Điều kiện 
Đ
S 
1. góc A + C = 1800 
x
2. Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I 
x
3. góc DAB = BC D
x
4. góc ABD = ACD 
x
5. góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A
x
6. góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D
x
7. ABCD là hình thang cân 
x
8. ABCD là hình thang vuông 
x
9. ABCD là hình chữ nhật 
x
10. ABCD là hình thoi 
x
Kết quả: 
AB = R
AC = 
AD = 
Bài 88/103
a) Góc ở tâm 
b) góc nội tiếp
c) góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) góc có đỉnh bên trong đường tròn.
e) góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì?
Cho HS làm bài tập
-Thế nào là đa giác đều?
-Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác?
-Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
-Phát biểu định lý về đường tròn nội tiếp đa giác đều.
Bài tập: Cho hình vẽ 
Tính AB, AC, AD theo R 
Bài 88 trang 103 SGK.
Treo bảng phụ có nội dung bài tập 88 SGK 
Hãy nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây:
Hãy nêu các tính chất của từng góc. 
GV Nhân xét
HS Trả lời 
HS Trả lời
HS Thực hiện
Kết quả: 
AB = R
AC = 
AD = 
Bài 88/103
HS Đọc đề
HS Thực hiện
HS Nêu tên từng góc.
a) Góc ở tâm 
b) góc nội tiếp
c) góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) góc có đỉnh bên trong đường tròn.
e) góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
HS Nêu các tính chất của từng góc 
Hoạt động 3: Ôn tập về độ dài đường tròn – Diện tích hình tròn
15’
Công thức tính 
C = 
Sq = 
Bài 91/104
a) sđ ApB = 3600 – sđ AqB
 = 360- 750 = 2850 
b) (cm)
 (cm)
c) (cm2)
Vẽ hình và yêu cầu HS nêu công thức tính: 
- Độ dài đuờng tròn. 
Độ dài cung tròn n0 
Diện tích hình tròn
Diện tích hình quạt tròn
GV Nhận xét
Bài tập 91 trang 104 SGK
Trong hình 68, đường tròn tâm O có bán kính R=2cm. AOB = 750.
a) Tính sđ ApB.
b) Tính độ dài hai cung AqB và ApB.
c) Tính diện tích hình quạt tròn OAqB
GV Nhận xét
HS Nêu công thức tính 
C = 
Sq = 
HS Nhận xét
Bài 91/104
HS Thực hiện
a) sđ ApB = 3600 – sđ AqB
 = 360- 750 = 2850 
b) (cm)
 (cm)
c) (cm2)
HS Nhận xét
4./ Củng cố (3’)
Nhắc nhở những chổ HS cần lưu ý tránh sai sót
5./ Dặn dò (1’)
Học bài và trả lời các câu hỏi tiếp theo.
Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập tiết 2
Hướng dẫn HS làm bài tập 92, 93, 94 trang 104 SGK
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
Ngày tháng năm	 Ngày 25/03/2015
	 BGH	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_55_on_tap_chuong_iii_nguyen_van.doc