Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 58: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 58: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Qua mô hình nhận biết được hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình trụ.

-Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình trụ.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình trụ.

- Kỹ năng: Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình trụ.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

 

doc 4 trang Hoàng Giang 03/06/2022 5280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 58: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	§1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Giáo án số: 1	 Tiết PPCT: 58
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Qua mô hình nhận biết được hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình trụ.
-Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình trụ. 
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình trụ.
- Kỹ năng: Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình trụ. 
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Giảng bài mới: (35’)
 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “§1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ”
 b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: 1. HÌNH TRỤ
10’
-Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song
-Đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Hình trụ có :
- Hai đáy : hình tròn (D; DA) và (C; CB)
- Trục : đường thẳng DC
- Mặt xung quanh : do cạnh AB quét tạo thành
- Đường sinh : AB, EF
- Độ dài đường cao : độ dài AB hay EF
Lọ gốm có dạng một hình trụ
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ
Các yếu tố của hình trụ gồm có ? Nhận xét
Chốt lại kiến thức cơ bản
Yêu cầu HS làm ?1
HS Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song
- Đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy
HS Ghi bài 
Hình trụ có :
- Hai đáy : hình tròn (D; DA) và (C; CB)
- Trục : đường thẳng DC
- Mặt xung quanh : do cạnh AB quét tạo thành
- Đường sinh : AB, EF
- Độ dài đường cao : độ dài AB hay EF
HS Làm
Lọ gốm có dạng một hình trụ
Hoạt động 2: 2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
10’
- Phần mặt phẳng bị giới hạn bên trong hình trụ khi cắt hình trụ: là hình tròn bằng hình tròn đáy nếu cắt theo một mặt phẳng song song với đáy
- Là hình chữ nhật nếu cắt theo một mặt phẳng song song với trục
- Mặt nước và ở phần trong cốc thủy tinh và ống nghiệm đều là những hình tròn
Giới thiệu:
- Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy ta được hình gì?
- Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC ta được hình gì?
Yêu cầu HS làm ?2
HS Quan sát hình vẽ
- Phần mặt phẳng bị giới hạn bên trong hình trụ khi cắt hình trụ: là hình tròn bằng hình tròn đáy nếu cắt theo một mặt phẳng song song với đáy
- Là hình chữ nhật nếu cắt theo một mặt phẳng song song với trục
HS Làm 
- Mặt nước và ở phần trong cốc thủy tinh và ống nghiệm đều là những hình tròn
Hoạt động 3: 3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
10’
Diện tích xung quanh của hình trụ :
 Sxq = 2.r.h
r : bán kính đường tròn đáy
h : chiều cao
Diện tích toàn phần của hình trụ 
 Stp = 2.r.h + 2.r2
Làm ?3
Diện tích một hình tròn bán kính 5cm :
5.5.3,14 = 78,5 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật :
(5.2.3,14) . 10 = 314 (cm2)
Tổng diện tích hình chữ nhật và 
diện tích hai đường tròn đáy :
78,5 . 2 + 314 = 471 (cm2)
Cho hình trụ bằng giấy
- Cắt rời hai đáy
- Cắt dọc đường hình mặt xung quanh,trải phẳng ra
Giới thiệu :
- Diện tích xung quanh
- Diện tích toàn phần
Yêu cầu HS làm ?3	
GV Nhận xét
 HS Quan sát hình vẽ
Diện tích xung quanh của hình trụ 
 Sxq = 2.r.h
r : bán kính đường tròn đáy
h : chiều cao
Diện tích toàn phần của hình trụ :
 Stp = 2.r.h + 2.r2
HS làm 
Diện tích một hình tròn bán kính 5cm :
5.5.3,14 = 78,5 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật :
(5.2.3,14) . 10 = 314 (cm2)
Tổng diện tích hình chữ nhật và 
diện tích hai đường tròn đáy :
78,5 . 2 + 314 = 471 (cm2)
HS Nhận xét
Hoạt động 4: 4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
5’
Thể tích hình trụ :
V = S.h = .r2.h
S : diện tích hình tròn đáy
h : chiều cao
Ví dụ : Tính thể tích của vòng bi
V = V2 - V1 = a2h - b2h
 = h(a2 - b2)
Giới thiệu công thức tính thể tích hình trụ:
Giới thiệu ví dụ trong SGK 
HS Quan sát
Thể tích hình trụ :
V = S.h = .r2.h
S : diện tích hình tròn đáy
h : chiều cao
HS Đọc ví vụ
Ví dụ : Tính thể tích của vòng bi
V = V2 - V1 = a2h - b2h
 = h(a2 - b2)
4./ Củng cố (8’)
Cho HS làm bài tập 1, 3, 4 trang 110 SGK
Bài tập 1/110 Bài giải
HS thực hiện điền vào dấu (......)
 Bài tập 3/110 Bài giải
a) h = 10cm b) h = 11cm c) h = 3cm
 r = 4c r = 0,5 cm r = 3,5 cm
Bài tập 4/110 Bài giải	
Sxq = 352 cm2	
Sxq = 2r.h
r = 7 cm , h = ? 
352 = 2. 3,14 . 7 . h	 h (cm)
Chọn đáp án E
Bài tập 5/111 Bài giải	
Hình
BK đáy
C. Cao
CV đáy
DT đáy
DTxq
T.Tích
1
10
2
20
10
5
4
10
25
40
100
8
4
4
32
32
Bài tập 6/111 Bài giải	
Theo công thức tính diện tích xung quanh hình trụ ta có:
Sxq = 314 = 2rh = 2.3,14.r2
Vậy r2 = 50 
5./ Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 6, 8, 10 trang 105 SGK
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
Ngày tháng năm	 Ngày 05/04/2015
	 BGH	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_58_hinh_tru_dien_tich_xung_quanh.doc