Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 61: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Qua mô hình nhận biết được hình nón, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình nón.
-Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình nón, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nón.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
- Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình nón, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình nón.
- Kỹ năng: Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình nón, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nón.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Luyện tập Giáo án số: 1 Tiết PPCT: 61 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Qua mô hình nhận biết được hình nón, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình nón. -Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình nón, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nón. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG - Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình nón, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình nón. - Kỹ năng: Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình nón, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nón. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết) Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS) Câu hỏi kiểm tra: 2 1) Vẽ một hình nón, nêu các yếu tố của nó. Sửa bài tập 21 trang 118 SGK 2) Viết công thức tính Stp. Sửa bài tập 22 trang 118 SGK 3. Giảng bài mới: (35’) a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Luyện tập” b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: LUYỆN TẬP 35’ Bài 23/119 Sxq = sin= Bài 24/119 Vì góc ở tâm bằng 1200, nên chu vi đáy hình nón bằng đường tròn (S , l) 2r = , l = 16 Theo Pytago áp dụng vào vuông AOS h = tg = Chọn câu c Bài 26/119 Bài 27/119 a/ Thể tích cái phểu V = Vtrụ + Vnón = r2.h1 + r2.h2 = (0,7)2 . 0,7 + (0,7)2.0,9 1,539 m3 b/ Diện tích mặt ngoài của phểu Smn = Sxq (trụ) + Sxq (nón) = 2.0,7.0,7+.0,7. 5,586 m2 Bài 28/220 a/ Diện tích mặt ngoài của xô Smn = Sxq (h nón lớn) + Sxq (h nón nhỏ) = r1.l1 - r2.l2 = .21.36 - .9.27 3391,2 cm2 b/ Dung tích xô Vh nón lớn - Vh nón nhỏ = r12.h1 - r22.h2 = .212.63 - .92.27 25,3 Bài 23 trang 119 SGK Squạt = Tính ? GV Nhận xét Bài 24 trang 119 SGK Chu vi đáy : C = 2= r = vuông AOS : h = Tính r và h ? Hãy chọn kết quả đúng GV Nhận xét Bài 26 trang 119 SGK Cho HS điền vào bảng phụ GV Nhận xét Bài 27 trang 119 SGK Một dụng cụ gồm một phần có dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình nón. Các kích thước cho trên hình 100. Hãy tính: a) Thể tích của dụng cụ này; b) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ ( không tính nắp đậy) Gợi ý : Hình trụ : r = cm h1 = 70 cm Hình nón : r = 70 cm h2 = 160 - 70 = 90 cm Hình trụ : Sxq = 2.r.h (r = 0,7 m; h1 = 0,7 m) Hình nón : Sxq = .r.l (r = 0,7 m; h2 = 0,9 m) l = = GV Nhận xét Bài 28 trang 119 SGK Cái xô : Cách tính diện tích mặt ngoài của xô ? Xác định các yếu tố Khi xô chứa đầy hóa chất thì dung tích của nó là bao nhiêu ? Gợi ý: r1 = 21 cm r2 = 9 cm l1 = 36 + 27 = 63 cm l2 = 27 cm Diện tích mặt ngoài của xô bằng hiệu diện tích xung quanh 2 hình nón lớn và nhỏ Dung tích xô bằng hiệu thể tích hai hình nón lớn và nhỏ GV Nhận xét Bài 23/119 HS Đọc đề và vẽ hình HS Thực hiện Sxq = sin= HS Nhận xét Bài 24/119 HS Đọc đề HS Thực hiện Vì góc ở tâm bằng 1200, nên chu vi đáy hình nón bằng đường tròn (S , l) 2r = , l = 16 Theo Pytago áp dụng vào vuông AOS h = tg = Chọn câu c HS Nhận xét Bài 26/119 HS đọc đề HS điền vào bảng (SGK/124) HS Nhận xét Bài 27/119 HS Đọc đề HS Thực hiện a/ Thể tích cái phểu V = Vtrụ + Vnón = r2.h1 + r2.h2 = (0,7)2 . 0,7 + (0,7)2.0,9 1,539 m3 b/ Diện tích mặt ngoài của phểu Smn = Sxq (trụ) + Sxq (nón) = 2.0,7.0,7+.0,7. 5,586 m2 HS Nhận xét Bài 28/220 HS Đọc đề và vẽ hình a/ Diện tích mặt ngoài của xô Smn = Sxq (h nón lớn) + Sxq (h nón nhỏ) = r1.l1 - r2.l2 = .21.36 - .9.27 3391,2 cm2 b/ Dung tích xô Vh nón lớn - Vh nón nhỏ = r12.h1 - r22.h2 = .212.63 - .92.27 25,3 HS Nhận xét 4./ Củng cố (3’) Nhắc lại công thức tính Sxq, Stp ? 5./ Dặn dò (1’) Học bài Chuẩn bị trước bài 3: “Hình cầu”. Hướng dẫn HS làm bài tập 20, 29 trang 118 SGK C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp . Ngày tháng năm Ngày 10/04/2015 BGH Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_61_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc