Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 62: Hình cầu (Tiết 1) - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Qua mô hình nhận biết được hình cầu, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình cầu và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình cầu.
-Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình cầu, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình cầu.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
- Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình cầu, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình cầu và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình cầu.
- Kỹ năng: Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình cầu, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình cầu.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3 Tên bài giảng: §3. Hình cầu.(Tiết 1) Giáo án số: 1 Tiết PPCT: 62 Số tiết giảng: 3 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Qua mô hình nhận biết được hình cầu, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình cầu và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình cầu. -Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình cầu, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình cầu. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG - Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình cầu, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình cầu và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình cầu. - Kỹ năng: Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình cầu, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình cầu. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết) Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS) Câu hỏi kiểm tra: 2 1) Công thức tính Sxq, Stp, Vhình nón . Bài tập 29 trang 121 SGK; 2) Cách tính Sxq, Stp, Vhình nón cụt ; Bài tập 25 trang 121 SGK; 3. Giảng bài mới: (30’) a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “§3. Hình cầu.(Học trong 2 tiết)” b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: 1. HÌNH CẦU 10’ Hình cầu : quay nửa đường tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định O : tâm, R : bán kính của hình cầu Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì phát minh hình gì ? HS Trả lời Hình cầu : quay nửa đường tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định O : tâm, R : bán kính của hình cầu Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu Hoạt động 2: 2. CẮT HÌNH CẦU BỞI MỘT MẶT PHẲNG 10’ Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được: Một đường tròn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu (gọi là đường tròn lớn) Một đường tròn bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm hình cầu VD: Trái đất được xem là một hình cầu (h.104), đường tròn lớn là đường xích đạo Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì phần mặt phẳng nằm trong hình đó (mặt cắt) là một hình tròn Điền vào ô trống sau khi quan sát hình 103 (SGK trang 121) Cắt một hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì mặt cắt có dạng hình gì ? HS Làm ?1 HS Trả lời HS Trả lời Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được: Một đường tròn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu (gọi là đường tròn lớn) Một đường tròn bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm hình cầu VD: Trái đất được xem là một hình cầu (h.104), đường tròn lớn là đường xích đạo Hoạt động 3: 3. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ 10’ - Đường tròn lớn (đường xích đạo) chia địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam - Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường kính NB gọi là đường vĩ tuyến - Các đường tròn lớn có đường kính NB gọi là đường kinh tuyến - Tìm tọa độ điểm P trên bề mặt địa cầu Kinh độ của P : số đo góc G’OP’ Vĩ độ của P : số đo góc G’OG (G : giao điểm của vĩ tuyến qua P với kinh tuyến gốc; G’: giao điểm của kinh tuyến gốc với xích đạo; P’ : giao điểm của kinh tuyến qua P với xích đạo) VD : Tọa độ địa lý của Hà Nội 105048’ đông 20001’ bắc Thế nào là đường tròn lớn ? Đường vĩ tuyến ? Đường kinh tuyến ? VD : Tọa độ địa lý của Hà Nội 105048’ đông 20001’ bắc GV Nhận xét HS Quan sát hình vẽ và trả lời - Đường tròn lớn (đường xích đạo) chia địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam - Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường kính NB gọi là đường vĩ tuyến - Các đường tròn lớn có đường kính NB gọi là đường kinh tuyến - Tìm tọa độ điểm P trên bề mặt địa cầu Kinh độ của P : số đo góc G’OP’ Vĩ độ của P : số đo góc G’OG (G : giao điểm của vĩ tuyến qua P với kinh tuyến gốc; G’: giao điểm của kinh tuyến gốc với xích đạo; P’ : giao điểm của kinh tuyến qua P với xích đạo) VD : Tọa độ địa lý của Hà Nội 105048’ đông 20001’ bắc HS Nhận xét 4./ Củng cố (7’) Cho HS Làm bài tập 30, 31, 32 trang 124/125 SGK Bài 30/124 Bài giải (Chọn (B)) Bài 31/124 Bài giải (HS Điền vào bảng phụ) Bài 32/125 Bài giải Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq=2= (cm2) Tổng diện tích hai nửa mặt cầu: S = (cm2) Diện tích cần tính: + = (cm2) 5./ Dặn dò (1’) Học bài Tiết sau học§4. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu 6./ Câu hỏi và bài tập về nhà (1’) Hướng dẫn HS làm bài tập 33, 34 trang 125 SGK C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp . Ngày tháng năm Ngày 15/04/2014 BGH Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_62_hinh_cau_tiet_1_nguyen_van_ta.doc