Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố cho HS về hình cầu, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình cầu và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình cầu.
- Vận dụng các công thức vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình cầu.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
- Kiến thức: Củng cố cho HS về hình cầu, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình cầu và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình cầu.
- Kỹ năng: Vận dụng các công thức vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình cầu.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: dụng cụ học tập
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY THỰC HÀNH Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Luyện tập Giáo án số: 3 Tiết PPCT: 63 Số tiết giảng: 3 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Củng cố cho HS về hình cầu, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình cầu và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình cầu. - Vận dụng các công thức vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình cầu. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG - Kiến thức: Củng cố cho HS về hình cầu, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình cầu và đặc biệt là các yếu tố đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích hình cầu. - Kỹ năng: Vận dụng các công thức vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình cầu. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: dụng cụ học tập B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động: 4’ GV: Nhắc lại các công thức của hình cầu. HS: Diện tích mặt cầu : S = 4R2 hay S =d2 R : bán kính, d : đường kính mặt cầu Thể tích hình cầu V = R3 Hình thành kiến thức: Luyện tập: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : LUYỆN TẬP 39’ Bài 35 trang 126 1 hình trụ và 1 hình cầu h = 3,62 m r = 0,9 m R = 0,9 m Vtrụ =r2h =(0,9)2.3,62 9,21 (m3) Vcầu = R3 =(0,9)3 3,05 (m3) V = Vtrụ + Vcầu 9,21 + 3,0512,26 (m3) Bài 36 trang 126 Hình trụ : r = x Hình cầu : R = x a/ Ta có : h + 2x = 2a (vì AA’= OA + O’A’+ OO’ và OO’ = 2x, OA = O’A’= a) b/ S = 2.x.h + 4x2 = 2.x(h + 2x) = 4.a.x V = x2.h +.x3 = 2x2(a - x) + .x3 = 2x2a - .x3 Bài 37 trang 126 a) MON đồng dạng APB (g-g) Vì = = 900 và = b) CM : AM.BN = R2 AM.BN = MP.NP MP.NP = OP2 = R2 AM.BN = R2 c) Khi AM = Do MON ~APB thì Ta có : AM.BN = R2 và AM = Vẽ MK // AB thì MKBN MN2 = MK2 + NK2 = (2R)2 + d) Nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra 1 hình cầu V = R3 Bài 35 trang 126 Bồn chứa xăng gồm những hình gì ? Tính thể tích bồn ? -GV HD GV Nhận xét cho điểm Bài 36 trang 126 -Nêu cấu trúc của chi tiết máy -GVHD a) Tìm một hệ thức giữa x và h ? b) Hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a ? GV Nhận xét cho điểm Bài 37 trang 126 a) Tìm các yếu tố góc bằng nhau trong hai tam giác b) AM.BN = R2 AM = ? BN = ? AM.BN = ? c) Tính = ? MON ~APB (cmt) Vẽ MK // AB thì tứ giác ABKM là hình chữ nhật Ta được MK = AB = 2R Tính KN để suy ra MN d) Quay nửa đường tròn APB 1 vòng quanh AB sinh ra hình gì ? Tính V GV Nhận xét cho điểm Bài 35 trang 126 HS Đọc đề HS Thực hiện 1 hình trụ và 1 hình cầu h = 3,62 m r = 0,9 m R = 0,9 m Vtrụ =r2h =(0,9)2.3,62 9,21 (m3) Vcầu = R3 =(0,9)3 3,05 (m3) V = Vtrụ + Vcầu 9,21 + 3,0512,26 (m3) HS Nhận xét Bài 36 trang 126 HS Đọc đề HS Thực hiện Hình trụ : r = x Hình cầu : R = x a/ Ta có : h + 2x = 2a (vì AA’= OA + O’A’+ OO’ và OO’ = 2x, OA = O’A’= a) b/ S = 2.x.h + 4x2 = 2.x(h + 2x) = 4.a.x V = x2.h +.x3 = 2x2(a - x) + .x3 = 2x2a - .x3 HS Nhận xét Bài 37 trang 126 HS Đọc đề và thực hiện a) MON đồng dạng APB (g-g) Vì = = 900 và = b) CM : AM.BN = R2 AM.BN = MP.NP MP.NP = OP2 = R2 AM.BN = R2 c) Khi AM = Do MON ~APB thì Ta có : AM.BN = R2 và AM = Vẽ MK // AB thì MKBN MN2 = MK2 + NK2 = (2R)2 + d) Nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra 1 hình cầu V = R3 HS Nhận xét 4.Vận dụng/ Tìm tòi: (2’) BT Một quả bóng đá có dạng hình cầu, bán kính 12cm, tính diện tích mặt cầu. Học bài Tiết sau ôn tập chương IV Hướng dẫn HS làm bài tập 39, 40 SGK trang C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp Ngày . tháng 05 năm 2019 Ngày 1 tháng 05 năm 2019 Phó hiệu trưởng Giáo viên Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_63_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_n.doc