Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tiết 2) - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
+ Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a/ Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.
b/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
a. Điểm danh lớp:
b. Nội dung cần phổ biến:
2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình ôn tập)
3. Giảng bài mới: (40’)
a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập cuối năm (Tiết 2)”
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP CUỐI NĂM Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Ôn tập cuối năm (Tiết 2) Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 68 Số tiết giảng: 4 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: + Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn. + Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: 2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình ôn tập) 3. Giảng bài mới: (40’) a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập cuối năm (Tiết 2)” b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: ÔN TẬP 40’ Bài 7 trang 134 a) Xét DBOD và DOEC có Þ DBDO đồng dạng DCOE (không đổi) b) Vì DBDO đồng dạng DCOE mà (gt) Mặt khác Þ DBOD đồng dạng DOED (c.g.c) Þ (hai góc tương ứng) Vậy DO là phân giác của BDE. c) (O) tiếp xúc với AB tại H Þ AB ^ OH Từ O kẻ OK ^ DE. Vì O thuộc phân giác của BDE nên OK = OH Þ K Î (O; OH) Có DE ^ OK Þ DE luôn tiếp xúc với (O). Bài 8 trang 135 Kẻ O’K ^ OB Þ và Ta có Trong D vuông OKO’: Þ Þ Diện tích hình tròn tâm O’ là (cm2) Bài 7/314 Cho tam giác đều ABC, O là trung điểm của BC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm di động D và E sao cho GV Hướng dẫn HS vẽ hình a) Chứng minh tích BD.CE không đổi. b) Chứng minh đồng dạng. Từ đó suy ra tia OD là tia phân giác của c) Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng đường tròn này luôn tiếp xúc với DE. GV Nhận xét cho điểm Bài 8/135 Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r) tiếp xúc ngoài (R>r). Hai tiếp tuyến chung AB và A’B’ của hai đường tròn (O) , (O’) cắt nhau tại P(A’ và A’ thuộc đường tròn (O’), B và B’ thuộc đường tròn(O)) . Biết PA =AB = 4cm. Tính diện tích hình tròn (O’). GV Nhận xét cho điểm Bài 7 trang 134 HS Thực hiện a) Xét DBOD và DOEC có Þ DBDO đồng dạng DCOE (không đổi) b) Vì DBDO đồng dạng DCOE mà (gt) Mặt khác Þ DBOD đồng dạng DOED (c.g.c) Þ (hai góc tương ứng) Vậy DO là phân giác của BDE. c) (O) tiếp xúc với AB tại H Þ AB ^ OH Từ O kẻ OK ^ DE. Vì O thuộc phân giác của BDE nên OK = OH Þ K Î (O; OH) Có DE ^ OK Þ DE luôn tiếp xúc với (O). Bài 8 trang 135 HS Thực hiện Kẻ O’K ^ OB Þ và Ta có Trong D vuông OKO’: Þ Þ Diện tích hình tròn tâm O’ là (cm2) HS Nhận xét 4/. Củng cố (3’) Nhắc nhỡ những chỗ HS còn sai sót trong quá trình làm bài. 5/. Dặn dò (1’) Học bài Xem trước bài : “Ôn tập cuối năm (Tiết 3). Hướng dẫn HS làm bài tập 9, 10, 11, 12, 13 trang 135 SGK C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp . Ngày tháng năm Ngày 15/04/2015 BGH Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_68_on_tap_cuoi_nam_tiet_2_nguyen.doc