Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 8: Một số bazơ quan trọng - Năm học 2021-2022

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 8: Một số bazơ quan trọng - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của NaOH: có đầy đủ t/chất ho học của một dd bazơ Một số ứng dụng của NaOH, Cách sản xuất NaOH từ muối ăn

- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của Ca(OH)2: có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra được những TN HH chứng minh

- Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các t/chất HH của Ca(OH)2. của dd.Biết cách pha chế dd, biết ứng dụng Canxi hiđroxit.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng làm các b/tập định tính và định lượng

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học, thấy được từ hợp chất có trong thiên nhiên ,điều chế được nhiều chất.

4. Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực thực hành hóa học: quan sát, mô tả, giải thích thí nghiệm liên quan NaOH, Ca(OH)2

- Năng lực tính toán: số mol, theo PTPU, theo KL .

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: ứng dụng vào thực tế NaOH, Ca(OH)2

 

docx 5 trang Hoàng Giang 3760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 8: Một số bazơ quan trọng - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:	
Tiết: 12 
Ngày soạn:25/10/2021
Ngày dạy: 26/10/2021 
BÀI 8 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( trực tuyến)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của NaOH: có đầy đủ t/chất ho học của một dd bazơ Một số ứng dụng của NaOH, Cách sản xuất NaOH từ muối ăn 
- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của Ca(OH)2: có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra được những TN HH chứng minh
- Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các t/chất HH của Ca(OH)2. của dd.Biết cách pha chế dd, biết ứng dụng Canxi hiđroxit.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng làm các b/tập định tính và định lượng 
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn học, thấy được từ hợp chất có trong thiên nhiên ,điều chế được nhiều chất.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực thực hành hóa học: quan sát, mô tả, giải thích thí nghiệm liên quan NaOH, Ca(OH)2
- Năng lực tính toán: số mol, theo PTPU, theo KL .
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: ứng dụng vào thực tế NaOH, Ca(OH)2
II. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: KHDH, powerpoint, các bài tập ở phần 	 
b. Học sinh: Ôn lại bài cũ, xem trước bài mới. 
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
Hoạt động khởi động :
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu đường link làm bài tập nhanh
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện: 
- Vào bài mới : Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu hợp chất NaOH, hôm nay các em sẽ được nghiên cứu thêm hợp chất NaOH, Ca(OH)2xem thử hợp chất này có những tính chất hoá học như thế nào? Và được ứng dụng trong thực tế ra sao? Để hiểu được ta vào bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ 1 : NATRI HIĐROXIT 
a. Mục tiêu: HS trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH,ứng dụng của chất vào cuộc sống.
b. Nội dung: Làm việc cá nhân hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 
c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
tính chất vật lý , ứng dụng của chất vào cuộc sống.
d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp -
GV giao nhiệm vụ học tập: Quan sát video Lấy 1 viên NaOH ra để thử thí nghiệm quan sát:
- Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nước – lắc đều – sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tượng.
Trình bày nhanh tính chất hóa học của NaOH.
Ứng dụng và sản xuất NaOH.
HS thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK để bổ sung tiếp các t/c vật lí của dung dịch
HS: Nhắc lại t/chất HH của bazơ tan.
HS trình bày ứng dụng và sản xuất NaOH.
 GV kết luận, nhận định: GV: Nhận xét và bổ sung 
GV: Hết sức cẩn thận khi sử dụng NaOH.
HĐ 2: CANXI HIĐROXIT 
a. Mục tiêu: HS trình bày được cách pha chế dung dịch, tính chất hóa học của caxihidroxit,ứng dụng của chất vào cuộc sống.
b. Nội dung: Học sinh làm nhóm , làm việc cá nhân hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 
c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên về cách pha chế, ứng dụng.
d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh
GV giao nhiệm vụ học tập : Quan sát video cách pha chế dd Ca(OH)2.
Trình bày nhanh tính chất hóa học của Bazo.
Ứng dụng của Ca(OH)2
HS thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
QS video rút ra cách pha chế dd Ca(OH)2
HS trình bày cách pha chế .
HS: Nhắc lại t/chất HH của bazơ .
Thảo luận nhóm qua phòng Microsoft Teams GV chia phòng ứng dụng Ca(OH)2 và trả lời câu hỏi đề xuất một hóa chất rẻ tiền trong các chất sau: nước, dung dịch nước vôi trong, nước biển để loại bỏ các khí trên trước khi thải ra môi trường? Giải thích?
Đại diện nhóm trình bày các ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống bằng hình thức hs chia sẽ màn hình.
Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy nhiệt điện có tạo ra một số khí như: SO2, CO2, HCl, H2S.?
- Hs trả lời: dùng dd nước vôi trong sẽ kết tủa(tạo muối) không gây độc hại cho môi trường .
GV kết luận, nhận định: GV: Nhận xét và bổ sung 
3.Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về Hidroxit để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh
b. Nội dung: Dạy học, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống.
d. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan,
 HS hoàn thành b/tập 1/30 Sgk 
CaCO3 ------ > ?	+ ?
CaO	+ ?	 ---- > Ca(OH)2
Ca(OH)2	+ ? - -- > CaCO3	+ ?
CaO	+ ?	-----> CaCl2	+ ?
4. Hoạt động vận dụng: 
Câu 1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây
Tác dụng với muối
Tác dụng với axit
Tác dụng với dung dịch oxit axit
Bị nhiệt phân hủy
Câu 2. Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là:
NaCl và NaOH
KOH và H2SO4
Ca(OH)2 và HCl
NaOH và FeCl2
Câu 3. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2?
CO2,Na2O, CaCO3
SO2, HCl, NaCl
SO2, HCl, BaO, 
 P2O5, HCl, Na2CO3
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- B/tập về nhà còn lại 
- Chuẩn bị bài “Tính chất hoá học của muối “
- Nhận xét giờ học của HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_8_mot_so_bazo_quan_trong_nam_hoc_2.docx