Giáo án dạy thêm môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Dương Thị Thể

Giáo án dạy thêm môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Dương Thị Thể

I.Mục tiêu

-ôn tập những kiến thức cơ bản về axit, giúp học sinh bước đầu hình thành được tư duy học hóa và viết được các PTHH theo tính chất.

-Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản, và viết PTHH

II. Nội dung

-Chữa bài về nhà.

Hs chữa gv nhận xét chốt đáp án.

-Bài mới A-XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Phương pháp 1: Xác định công thức hoá học dựa trên biểu thức đại số.

 * Cách giải:

- Bước 1: Đặt công thức tổng quát.

- Bước 2: Lập phương trình(Từ biểu thức đại số)

- Bước 3: Giải phương trình -> Kết luận

• Các biểu thức đại số thường gặp.

- Cho biết % của một nguyên tố.

- Cho biết tỉ lệ khối lượng hoặc tỉ lệ %(theo khối lượng các nguyên tố).

• Các công thức biến đổi.

- Công thức tính % của nguyên tố trong hợp chất.

CTTQ AxBy AxBy

%A = .100% --> =

- Công thức tính khối lượng của nguyên tố trong hợp chất.

CTTQ AxBy AxBy

 mA = nA B .MA.x --> =

Lưu ý:

Để xác định nguyên tố kim loại hoặc phi kim trong hợp chất có thể phải lập bảng xét hoá trị ứng với nguyên tử khối của kim loại hoặc phi kim đó.

Hoá trị của kim loại (n): 1 n 4, với n nguyên. Riêng kim loại Fe phải xét thêm hoá trị 8/3.

Hoá trị của phi kim (n): 1 n 7, với n nguyên.

Trong oxit của phi kim thì số nguyên tử phi kim trong oxit không quá 2 nguyên tử.

 

doc 40 trang hapham91 10544
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Dương Thị Thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/9/2018
TIẾT: 1,2,3. ÔN TẬP TÍNH TOÁN HÓA CƠ BẢN 8
I.Mục tiêu
-ôn tập những kiến thức cơ bản, giúp học sinh bước đầu hình thành được tư duy học hóa theo yêu cầu trong chương trình.
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản.
II. Nội dung. 
SO SÁNH ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
ĐƠN CHẤT
HỢP CHẤT
VD
Sắt, đồng, oxi, nitơ, than chì 
Nước, muối ăn, đường 
K/N
Là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên
Là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên
Phân loại
Gồm 2 loại: Kim loại và phi kim.
Gồm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
Phân tử
(hạt đại diện)
- Gồm 1 nguyên tử: kim loại và phi kim rắn
- Gồm các nguyên tử cùng loại: Phi kim lỏng và khí
- Gồm các nguyên tử khác loại thuộc các nguyên tố hoá học khác nhau
CTHH
- Kim loại và phi kim rắn:
CTHH º KHHH (A)
- Phi kim lỏng và khí:
CTHH = KHHH + chỉ số (Ax)
CTHH = KHHH của các nguyên tố + các chỉ số tương ứng
 AxBy
SO SÁNH NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ
PHÂN TỬ
Định nghĩa
Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất
Là hạt vô cùng nhỏ, đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất
Sự biến đổi trong phản ứng hoá học.
Nguyên tử được bảo toàn trong các phản ứng hoá học.
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
Khối lượng
Nguyên tử khối (NTK) cho biết độ nặng nhẹ khác nhau giữa các nguyên tử và là đại lượng đặc trưng cho mỗi nguyên tố
NTK là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon
Phân tử khối (PTK) là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị Cacbon
PTK = tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử.
Hoạt động.
Nội dung
Tính hoá trị của 1 nguyên tố
Gọi hoá trị của nguyên tố cần tìm (là a) áp dụng QTHT: a.x = b.y ® a = b.y/xTrả lời
Lập CTHH của hợp chất.
Gọi công thức chung cần lập áp dụng QTHT: a.x = b.y ® 
Có thể dùng quy tắc chéo để lập nhanh 1 CTHH: Trong CTHH, hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia.
Lưu ý: Khi các hoá trị chưa tối giản thì cần tối giản trước
Phản ứng hoá học.
Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Chất bị biến đổi gọi là chất tham gia, chất được tạo thành gọi là sản phẩm
Được biểu diễn bằng sơ đồ: 
A + B ® C + D đọc là: A tác dụng với B tạo thành C và D
A + B ® C đọc là A kết hợp với B tạo thành C	
A ® C + D đọc là A bị phân huỷ thành C và D
Bài giải
 1mol CO2 = 44g
44g CO2 	có 12g C
 xg 	 3g C
 44 : x = 12 : 3=> x = 
Vậy, khối lượng cacbon điôxit là 11g
Bài giải Phương trình Hoá học: 
CuSO4 + Fe - > FeSO4 + Cu
160g 	 64g
16g	xg
=> x = 
Vậy điều chế được 6,4g đồng
1/ Phản ứng thế.
Đặc điểm của phản ứng: Nguyên tử của đơn chất thay thế một hay nhiều nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:Zn (r) + 2HCl (dd) ----> ZnCl2 (dd) + H2 (k) 
2/ Phản ứng oxi hoá - khử.
Đặc điểm của phản ứng: Xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. hay xảy ra đồng thời sự nhường electron và sự nhận electron.
Ví dụ:CuO (r) + H2 (k) ------> Cu (r) + H2O (h) 
Trong đó:
H2 là chất khử (Chất nhường e cho chất khác)
CuO là chất oxi hoá (Chất nhận e của chất khác)
Từ H2 -----> H2O được gọi là sự oxi hoá. (Sự chiếm oxi của chất khác)
Từ CuO ----> Cu được gọi là sự khử. (Sự nhường oxi cho chất khác)
a. Phương pháp tỉ lệ.
Điểm chủ yếu của phương pháp này là lập được tỉ lệ thức và sau đó là áp dụng cách tính toán theo tính chất của tỉ lệ thức tức là tính các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ.
BT1: Tính khối lượng cácbon điôxit CO2 trong đó có 3 g cacbon.
BT2: Có bao nhiêu gam đồng điều chế được khi cho tương tác 16g đồng sunfat với một lượng sắt cần thiết.
b. Phương pháp tính theo tỉ số hợp thức.
Thí dụ 1: Cần bao nhiêu gam Pôtat ăn da cho phản ứng với 10g sắt III clorua ?
Bài giải
 FeCl3 + 3KOH -> Fe(OH)3 + 3KCl
 10g 	? 
Tính tỉ số hợp thức giữa khối lượng Kali hiđrôxit và sắt II clorua
MKOH = (39 + 16 + 1) = 56g
Tìm khối lượng KOH: m
III. Củng cố: tóm tắt nội dung :
IV. Hướng dẫn về nhà: BT
 Bài 1. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hoá trị I. Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó.
Ngày soạn: 30/9/2018
TIẾT: 4,5,6 CHỦ ĐỀ VỀ OXIT
I.Môc tiªu
-«n tËp nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ oxit, gióp häc sinh b­íc ®Çu h×nh thµnh ®­îc t­ duy häc hãa vµ viÕt ®­îc c¸c PTHH theo tÝnh chÊt.
-RÌn kÜ n¨ng gi¶i mét sè bµi tËp ®¬n gi¶n, vµ viÕt PTHH
II. Néi dung
Kh¸i niÖm
Ph©n lo¹i
Oxit (AxOy)
Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5
Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3
Oxit trung tính: CO, NO,..
Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3 
Nội dung
Hoạt động
Lưu ý:
Một số oxit kim loại như Al2O3, MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O không bị H2, CO khử.
Các oxit kim loại khi ở trạng thái hoá trị cao là oxit axit như: CrO3, Mn2O7, 
Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng phản ứng.
Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra muối axit hay muối trung hoà.
VD: 
 NaOH + CO2 ® NaHCO3
2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O
Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, không giải phóng Hidro
VD:
 Cu + 2H2SO4 ® CuSO4 + SO2­ + H2O
Bài 1: Viết pt pu minh họa cho những tính chất trên.
Bài 2: Viết ptpư minh họa cho các tính.
Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2H2O
 CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
 SO2 + 2NaOH ®Na2SO3 + H2O
 CaO + CO2 ® CaCO3
 BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4¯ + 2NaCl
 CuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2 + Na2SO4
 CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2­ + H2O
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu¯
Bµi 6 mM : mO = 9 : 8
%M : %O = 7 : 3 
§¸p sè: Al2O3 .Fe2O3 
Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
*Công thức
Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. CTHH là:
- A2On nếu n lẻ
- AOn/2 nếu n chẵn
* Tên gọi :
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm tiếp đầu ngữ.
*Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với nước
- Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd Axit
- Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd Bazơ
2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và nước
3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và nước
4. Oxax + Oxbz tạo thành muối
Lưu ý: - Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd
4Al + 3O2 ® 2Al2O3
CuO + H2 Cu + H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
S + O2 ® SO2
CaO + H2O ® Ca(OH)2
Cu(OH)2 CuO + H2O
CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
CaO + CO2 ® CaCO3
Na2CO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + 2NaOH
NaOH + HCl ® NaCl + H2O
2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O
BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4¯ + 2NaCl
SO3 + H2O ® H2SO4
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
P2O5 + 6NaOH ® 2Na3PO4 + 3H2O
N2O5 + Na2O ® 2NaNO3
BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl
2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
2HCl + Ba(OH)2 ® BaCl2 + 2H2O
6HCl + Fe2O3 ® 2FeCl3 + 3H2O
2HCl + CaCO3 ® CaCl2 + 2H2O
Bµi 5: Oxit ®ång cã c«ng thøc CuxOy vµ cã mCu : mO = 4 : 1. T×m c«ng thøc oxit.
§¸p sè: CuO
Bµi 6: Oxit cña kim lo¹i M. T×m c«ng thøc cña oxit trong 2 tr­êng hîp sau:
Bµi 7: Mét oxit (A) cña nit¬ cã tØ khèi h¬i cña A so víi kh«ng khÝ lµ 1,59. T×m c«ng thøc oxit A.
§¸p sè: NO2
Bµi 8: Mét oxit cña phi kim (X) cã tØ khèi h¬i cña (X) so víi hi®ro b»ng 22. T×m c«ng thøc (X).
§¸p sè: TH1: CO2TH2: N2O
Bµi 9: Mét oxit nit¬(A) cã c«ng thøc NOx vµ cã %N = 30,43%. T×m c«ng thøc cña (A).§¸p sè: NO2
III. CỦNG CỐ: Tóm tắt các nội dung đã học.
IV. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Bµi 1: Mét oxit s¾t cã %Fe = 72,41%. T×m c«ng thøc cña oxit.§¸p sè: Fe3O4 
Bµi 2: Mét oxit cña kim lo¹i M cã %M = 63,218. T×m c«ng thøc oxit.§¸p sè: MnO2
Ngµy so¹n: 08/10/2018
TIẾT 7,8,9 . CHỦ ĐỀ VỀ AXIT
I.Mục tiêu
-ôn tập những kiến thức cơ bản về axit, giúp học sinh bước đầu hình thành được tư duy học hóa và viết được các PTHH theo tính chất.
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản, và viết PTHH
II. Nội dung
1Khái niệm
2.Phân loại
Axit (HnB)
Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF
Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 .
Hoạt động 
Nội dung
ĐỊNH NGHĨA
AXIT
CTHH LÀ HỢP CHẤT MÀ PHÂN TỬ GỒM 1 HAY NHIỀU NGUYÊN TỬ H LIÊN KẾT VỚI GỐC AXIT
TÊN GỌI GỌI GỐC AXIT LÀ B CÓ HOÁ TRỊ N. 
CTHH LÀ: HNB
TCHH - AXIT KHÔNG CÓ OXI: AXIT + TÊN PHI KIM + HIDRIC
- AXIT CÓ ÍT OXI: AXIT + TÊN PHI KIM + Ơ (RƠ)
- AXIT CÓ NHIỀU OXI: AXIT + TÊN PHI KIM + IC (RIC)
NaOH + HCl ® NaCl + H2O 
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2­ + H2O
Lưu ý 1. Làm quỳ tím ® đỏ 
2. Tác dụng với Bazơ ® Muối và nước
3. Tác dụng với oxit bazơ ® muối và nước
4. Tác dụng với kim loại ® muối và Hidro
5. Tác dụng với muối ® muối mới và axit mới
- HNO3, H2SO4 đặc có các tính chất riêng
Bài 1: Hoà tan 20gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 1 và 2 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (ở đktc) tính khối lượng muối khan thu được ở dung dịch X.
Bài2: Hoà tan 10gam hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc).
Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khác nhau?
Bài toán3 : Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B, cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan tính thể tích khí B ở đktc.
Bài giải: Gọi X, Y là các kim loại; m, n là hoá trị, x, y là số mol tương ứng, số nguyên tử khối là P, Q ta có:
2X + 2n HCl => 2XCln = nH2­ 	(I)
2Y + 2m HCl -> 2YClm + mH2­ 	(II).
Ta có: xP + y Q = 5 (1) x(P + 35,5n) + y(Q + 35,5m) = 5,71 (2)
Lấy phương trình (2) trừ phương trình (1) ta có:
x(P + 35,5n) + y(Q + 35,5m)- xP - yQ = 0,71
=> 35,5 (nx + my) = 0,71Theo I và II: 	
=> thể tích: V = nx + my = 
Bµi 5: §èt ch¸y hoµn toµn 6,8 gam mét hîp chÊt v« c¬ A chØ thu ®­îc 4,48 lÝt SO2(®ktc) vµ 3,6 gam H2O. T×m c«ng thøc cña chÊt A
Bµi 6: Hoµ tan hoµn toµn 7,2g mét kim lo¹i (A) ho¸ trÞ II b»ng dung dÞch HCl, thu ®­îc 6,72 lit H2 (®ktc). T×m kim lo¹i A
Bµi 7: Cho 12,8g mét kim lo¹i R ho¸ trÞ II t¸c dông víi clo võa ®ñ th× thu ®­îc 27g muèi clorua. T×m kim lo¹i R
Bài giải1: Gọi kim loại hoá trị 1 và 2 lần lượt là A và B ta có phương trình phản ứng sau:
A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + CO2­ + H2O 	(1)
BCO3 + 2HCl -> BCl2 + CO2­ + H2O 	(2)
Số mol khí CO2 (ở đktc) thu được ở 1 và 2 là:
Theo (1) và (2) ta nhận thấy cứ 1 mol CO2 bay ra tức là có 1 mol muối cacbonnat chuyển thành muối Clorua và khối lượng tăng thêm 11 gam (gốc CO3 là 60g chuyển thành gốc Cl2 có khối lượng 71 gam).
Vậy có 0,2 mol khí bay ra thì khối lượng muối tăng là:0,2 . 11 = 2,2 gam
Vậy tổng khối lượng muối Clorua khan thu được là:M(Muối khan) = 20 + 2,2 = 22,2 (gam)
Bài giải2Một bài toán hoá học thường là phải có phản ứng hoá học xảy ra mà có phản ứng hoá học thì phải viết phương trình hoá học là điều không thể thiếu.
Vậy ta gọi hai kim loại có hoá trị 2 và 3 lần lượt là X và Y, ta có phản ứng:
XCO3 + 2HCl -> XCl2 + CO2 + H2O 	(1)
Y2(CO3)3 + 6HCl -> 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O (2).
Số mol chất khí tạo ra ở chương trình (1) và (2) là: = 0,03 mol
Theo phản ứng (1, 2) ta thấy cứ 1 mol CO2 bay ra tức là có 1 mol muối Cacbonnat chuyển thành muối clorua và khối lượng tăng 71 - 60 = 11 (gam) ( ).
Số mol khí CO2 bay ra là 0,03 mol do đó khối lượng muối khan tăng lên: 
11 . 0,03 = 0,33 (gam).
Vậy khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch.
m (muối khan) = 10 + 0,33 = 10,33 (gam).
5.Đáp số: H2S.
6.Đáp số: A là Mg.
7.Đáp số: R là Cu
III. CỦNG CỐ: tãm t¾t néi dung 
IV. HƯỚNG DẨN HỌC Ơ NHÀ: Xem các nội dung đã học. 
BTVN : Cho 10g sắt clorua(chưa biết hoá trị của sắt ) tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được 22,6g AgCl(r) (không tan). Hãy xác định công thức của muối sắt clorua.Đáp số: FeCl2
Ngày soạn:18/10/2018 
 TIẾT:10,11,12 
ÔN TẬP CÔNG THỨC HỢP CHẤT; TÍNH THEO CÔNG THỨC HỢP CHẤT.
I.Mục tiêu
-ôn tập những kiến thức cơ bản về axit, giúp học sinh bước đầu hình thành được tư duy học hóa và viết được các PTHH theo tính chất.
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản, và viết PTHH
II. Nội dung
-Chữa bài về nhà.
Hs chữa gv nhận xét chốt đáp án.
-Bài mới A-XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC
Phương pháp 1: Xác định công thức hoá học dựa trên biểu thức đại số.
 * Cách giải:
Bước 1: Đặt công thức tổng quát.
Bước 2: Lập phương trình(Từ biểu thức đại số)
Bước 3: Giải phương trình -> Kết luận
Các biểu thức đại số thường gặp.
Cho biết % của một nguyên tố.
Cho biết tỉ lệ khối lượng hoặc tỉ lệ %(theo khối lượng các nguyên tố).
Các công thức biến đổi.
Công thức tính % của nguyên tố trong hợp chất.
CTTQ AxBy AxBy
%A = .100% --> = 
Công thức tính khối lượng của nguyên tố trong hợp chất.
CTTQ AxBy AxBy
 mA = nAB.MA.x --> = 	
Lưu ý:
Để xác định nguyên tố kim loại hoặc phi kim trong hợp chất có thể phải lập bảng xét hoá trị ứng với nguyên tử khối của kim loại hoặc phi kim đó.
Hoá trị của kim loại (n): 1 n 4, với n nguyên. Riêng kim loại Fe phải xét thêm hoá trị 8/3.
Hoá trị của phi kim (n): 1 n 7, với n nguyên.
Trong oxit của phi kim thì số nguyên tử phi kim trong oxit không quá 2 nguyên tử.
2. Bài tập 
Hoạt động 
Nội dung
Đây là những BT đơn giản nên gv yêu cầu hs suy nghĩ áp dụng cách giải và tự thực hiện
Bài 1: %N/%O=
ct NO2
Bài 2;
%Fe/%O=72,41/27,59
CT: Đáp số: Fe3O4
H làm bài tập tương tự:
Bài 5: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.
Đáp số: CuO
Bài 1: Một oxit nitơ(A) có công thức NOx và có %N = 30,43%. Tìm công thức của (A).
Đáp số: NO2
Bài 2: Một oxit sắt có %Fe = 72,41%. Tìm công thức của oxit.
Đáp số: Fe3O4 
Bài 3: Một oxit của kim loại M có %M = 63,218. Tìm công thức oxit.
Đáp số: MnO2
Bài 4: Một quặng sắt có chứa 46,67% Fe, còn lại là S.
Tìm công thức quặng.
Từ quặng trên hãy điều chế 2 khí có tính khử.
Đáp số: 
FeS2
H2S và SO2.
Phương pháp 2: Xác định công thức dựa trên phản ứng.
Cách giải:
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Viết PTHH.
Bước 3: Lập phương trình toán học dựa vào các ẩn số theo cách đặt.
Bước 4: Giải phương trình toán học.
Một số gợi ý:
Với các bài toán có một phản ứng, khi lập phương trình ta nên áp dụng định luật tỉ lệ.
Tổng quát:
Có PTHH: aA + bB -------> qC + pD (1)
Chuẩn bị: a b.MB q.22,4
Đề cho: nA pư nB pư VC (l ) ở đktc
Theo(1) ta có:
 = = 
Bài 1.Đây là phản ứng nhiệt luyện.
Tổng quát:
Oxit kim loại A + (H2, CO, Al, C) ---> Kim loại A + (H2O, CO2, Al2O3, CO hoặc CO2)
Điều kiện: Kim loại A là kim loại đứng sau nhôm.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1gam nguyên tố R. Cần 0,7 lit oxi(đktc), thu được hợp chất X. Tìm công thức R, X.
Đáp số: R là S và X là SO2 
Bài 2: Khử hết 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lit H2 (đktc). Tìm công thức oxit.
Đáp số: Fe3O4
IV. CỦNG CỐ: 
V. HƯỚNG DẨN BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 lít SO2(đktc) và 3,6 gam H2O. Tìm công thức của chất A.Đáp số: H2S
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại (A) hoá trị II bằng dung dịch HCl, thu được 6,72 lit H2 (đktc). Tìm kim loại A.Đáp số: A là Mg.
Ngày soạn: 3/11/2018
TIẾT: 13,14,15 ÔN TẬP VỀ BAZO- ÔN TẬP VỀ MUỐI.
I.Mục tiêu
-ôn tập những kiến thức cơ bản về bazo, ôn tập về muối, giúp học sinh bước đầu hình thành được tư duy học hóa và viết được các PTHH theo tính chất.
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản, và viết PTHH
II. Nội dung
Hoạt động GV-HS
Nội dung
Câu 1. a) Có 5 gói bột trắng chứa các chất: KNO3, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ được dùng dung dịch HCl và H2O hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 gói bột trên?
Câu 2: Chỉ dùng Phenolphtalein hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 5 dung dịch sau đựng trong 5 lọ không nhãn, đó là: Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH.
Câu 3 Cho hỗn hợp gồm 8 gam CuO và 3,6 gam FeO vào trong 300ml dung dịch HCl 0,8M. Sau phản ứng cú m gam chất rắn khụng tan . Hỏi m nằm trong khoảng nào ?
Câu 4. Khử hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe3O4 và CuO người ta dùng một lượng vừa đủ CO là 13,44lít (đktc). Chất rắn tạo thành sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra 6,72 lít khí hyđrô (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
Câu 5: Cho sơ đồ CaSO3 A B C CaSO4 . A,B,C lần lượt là
	A. SO2; SO3; H2SO4 *	B. SO3; SO2; H2SO4
	C. SO2; H2SO4; SO3	
	D. A,B,C đều sai.
Câu 6: NaOH được sản xuất từ muối ăn, theo phương trình phản ứng
	A. NaNO3 + KOH KNO3 + NaOH
B. 2NaCl + 2H2O --- 2NaOH + H2 + Cl2 
C.NaI + H2O NaOH + HI
D. 2NaCl + 2H2O t 2NaOH + H2 + Cl2
Câu 7: Cho các dung dịch NaOH; KNO3; Ba(OH)2; H2SO4, chỉ sử dụng phenolphtalein thì nhận biết được bao nhiêu dung dịch
A. 0	B. 1	C. 2	D. 4
Câu 1. -Dùng H2O để nhận ra được 2 nhóm : Nhóm tan trong nước là KNO3, K2CO3, K2SO4, Nhóm không tan trong nước là: BaCO3, BaSO4.
-Dùng dd HCl để nhận ra K2CO3 và BaCO3 do có khí tạo ra, chất còn lại trong nhóm không tan trong nước là BaSO4.
Viết PTPƯ
-Dùng BaCl2 tạo ra ở (2) làm thuốc thử để nhận ra K2SO4 do có kết tủa trắng, PTPƯ:BaCl2+ K2SO4" BaSO4$ + 2KCl. Chất còn lại không có dấu hiệu gì là KNO3
Câu 2 - Dùng Phenolphtalein nhận ra dd NaOH do dd này làm PP hoá đỏ.
-Dùng dd NaOH nhận ra MgCl2 do có tạo ra kết tủa trắng:
 NaOH + MgCl2 " Mg(OH)2$+ 2NaCl
- Dùng dd NaOH có PP nhận ra dd H2SO4 do dd H2SO4 làm dd NaOH có PP từ màu đỏ chuyển sang không màu.
 2NaOH + H2SO4 " Na2SO4 + 2H2O
Chất còn lại là Na2SO4.
Câu 3.HD. Số mol CuO = 0,1 	số mol FeO = 0,05	số mol HCl = 0,24 vậy HCl không đủ tdụng với hỗn hợp oxit
+ Nếu CuO phản ứng trước :	
CuO 	+ 2HCl	 CuCl2 + H2O
0,1 ® 0,2
FeO 	+ 2HCl	 FeCl2 + H2O
0,02	¬ 0,04
Sau pu: mFeO (dư ) = 3,6 – (0,02 ´ 72 ) = 2,16 g
+ Nếu FeO phản ứng trước 
FeO 	+ 2HCl	 FeCl2 + H2O
0,05® 0,1
CuO 	+ 2HCl	 CuCl2 + H2O
0,07 	¬ 0,14
Sau pứng mCuO (dư ) = 8 – (0,07 ´ 80 ) = 2,4 g 
Vì thực tế FeO và CuO cùng phản ứng với HCl nên: 2,16 gam < m < 2,4 gam
Câu 4.HD: - Các phương trình phản ứng:
	Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2	(1)
	CuO + CO = Cu + CO2	(2)
	Fe + 2HCl = FeCl2 + H2	(3)
- Số mol Fe tham gia (3) = số mol Fe tạo ra ở (1) và bằng (mol)
- Số mol Fe3O4 đã tham gia (1): (mol)
- Số mol CO đã tham gia (1): (mol)
- Số mol CO tham gia (2): (mol)
- Số mol CuO tham gia (2):(mol)
- Tính được khối lượng : 0,2(64+16) + 0,1(56.3+16.4) = 39,2 (gam)
IV. CỦNG CỐ: Tãm t¾t néi dung cÇn nhí.
V. HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ:
Câu 8. 
Cho các oxit sau: N2O5 , Na2O, NO. Chất nào tác dụng được với: a. H2O 
 b. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch KOH.Viết phương trình hoá học xảy ra nếu có
Câu 9. Khi cho 32,9g K2O tác dụng với nước được 0,7 lít dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
b) Để trung hoà dung dịch A thì thể tích dung dịch H2SO420% cần phải dùng là bao nhiêu, biết khối lượng riêng của dung dịch này là 1,14g/ml.
c) Nếu sục 22g khí CO2 vào dung dịch A thì sẽ có muối gì tạo ra, khối lượng bao nhiêu ?
Ngày soạn: 12/11/2018
TIẾT:16,17,18 ÔN TẬP VỀ OXIT , AXIT, BAZO, MUỐI
I.Mục tiêu
-ôn tập những kiến thức cơ bản về bazo, ôn tập về muối, giúp học sinh bước đầu hình thành được tư duy học hóa và viết được các PTHH theo tính chất.
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản, và viết PTHH
II. Nội dung
Bài 1: Hoà tan hết 25,2g kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 1,008 lit H2 (đktc). Xác định kim loại RĐáp số:
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit HCl, thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Xác định kim loại A.Đáp số: A là Zn.
Bài 3: Cho 10g một hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch axit HCl, thì thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Đáp số: % Fe = 84%, % Cu = 16%.
Bài 4: Cho 1 hỗn hợp gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 thu được 5,6 lít H2 (đktc). Sau phản ứng thì còn 3g một chất rắn không tan. Xác định thành phần % theo khối lượng cuả mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp số: % Al = 60% và % Ag = 40%.
Câu5. Dẫn hỗn hợp A gồm 2 khí H2 và CO có tỷ khối đối với H2 là 9,66 qua ống đựng Fe2O3 (dư) nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe. Tính thể tích hỗn hợp A (đktc) đã tham gia phản ứng?
Câu 6. A là dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,25M, B là dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. V lít A trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch B. Tính V?
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn, bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lít H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m? 
Cõu 8. Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt FexOy bằng H2 núng, dư. Hơi nước tạo ra được hấp thụ hết vào 150 gam dung dịch H2SO4 98% thỡ thấy nồng độ axit cũn lại là 89,416%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử trờn được hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thỡ thoỏt ra 13,44 lớt H2 (đktc). Tỡm cụng thức của oxit sắt trờn.
Câu5.Gọi số mol H2 trong hổn hợp A là x, số mol CO là y, ta có: 
Mhh = d x MH = 9,66 x 2 = à = 
Phương trình phản ứng:
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (1)
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 (2)
Gọi số mol H2 tham gia phản ứng là a mol thì số mol CO tham gia phản ứng là 2a
Theo (1) số mol Fe tạo thành sau PƯ là 
Theo (2) số mol Fe tạo thành sau PƯ là 
Số mol Fe tạo thành do 2 PƯ là: + = 2a àa= 0,15 
vậy thể tích hổn hợp A (đktc) là:
(0,15 + 0,3) . 2,14 = 10,08 lít
Câu 6
 nNaOH = 0,2 (mol)
 nBa(OH)2 = 0,5 . 0,2 = 0,1 (mol)
 nHCl = 0,5V nH2SO4 = 0,25V
Các PTPƯ: 
HCl + NaOH " NaCl + H2O (1)
 H2SO4 + 2NaOH " Na2SO4 + 2H2O (2)
 2HCl + Ba(OH)2 " BaCl2 + 2H2O (3)
 H2SO4 + Ba(OH)2 " BaSO4 + 2H2O (4)
Gọi nNaOH(1) = x (mol) thì : nHCl(1) = x; n NaOH (2) = 0,2 - x và n H2SO4 (2) = 
Gọi nBa(OH)2 (3) = y Thì: nHCl(3) = 2y; nBa(OH)2 (4) = (0,1-y)
và nH2SO4 (4) = (0,1-y)
Theo bài ra ta có phương trình:
 Tổng số mol HCl = x + 2y = 0,5V (*)
Tổng số mol H2SO4 = + (0,1-y) (**)
Giải hệ (*) và (**) ta được: V = 0,4 lít
Câu 7Các PTPƯ:
 Fe + H2SO4 " FeSO4 + H2 (1)
 Mg + H2SO4 " MgSO4 + H2 (2)
 Zn + H2SO4 " ZnSO4 + H2 (3)
Theo : (1),(2),(3):
nH2 = n H2SO4 = nSO4 (ở trong muối sunphat sau PƯ) = =0,06 (mol)
m = m hh đầu + m SO4 = 3,22 + 0,06 . 96 = 8,98 gam
Câu8HD. 
Khi cho nước hấp thụ vào 150 gam dung dịch H2SO4 98% ta cú
C%(H2SO4 cũn lại) = 89,416 = (trong đú a là khối lượng H2O bị hấp thụ)
 a = 14,4 = = 0,8 mol
 FexOy + yH2 xFe + yH2O 
0,8mol 0,8/y 0,8x/y 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,6mol 0,6 
Từ phương trỡnh (1) , (2) ta cú Fe3O4 
III. CỦNG CỐ : Tóm tắt nội dung cần nhớ.
IV. HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ:Làm những bt áp dụng sau:
 Câu 1 Hòa tan hoàn toàn 3,78(g) một kim loại X vào dung dịch HCl, thu đ ược 4,704(l) 	H2 ở đktc. 	Xác định kim loại X. 
Câu 2 : Hòa tan 1,42 (g) h ỗn h ợp Mg ; Al ; Cu bằng dung d ịch HCl thì thu được dung dịch A v à kh í B + chất rắn D. Cho A tác dụng v ới NaOH dư v à lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến lượng không đổi thu được 0,4 (g) chất rắn E. Đốt nóng chất rắn D trong không khí đến lượng không đổi thu được 0,8 (g) chất rắn F.
	Tính khối lượng mỗi kim loại.
Ngày soạn: 28/11/2018
TIẾT 19,20,21 ÔN TẬP VỀ OXIT-AXIT BAZO, MUỐI PHÂN BÓN HÓA HỌC
I.MỤC TIÊU:
-ôn tập những kiến thức cơ bản về bazo, ôn tập về muối, phân bón hóa học. giúp học sinh hình thành được tư duy học hóa và viết được các PTHH minh họa theo tính chất.
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập áp dụng, và viết PTHH
II. NỘI DUNG: 
 1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Oxit bazơ
Oxit axit
 1 2
Muối
 3 4 5
Bazơ
Axit
 6 9
 7 8
Hoạt động GV- HS
------------------------------------------------
GV: Lấy kết quả của phiếu học tập 
Gọi HS lên bảng ghi lại một số phản ứng minh họa.
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH ; HCl ; H2SO4 ; KCl ; Ba(OH)2 
Câu 3: Cho các chất sau: Mg ; MgO ; Mg(OH)2 ; HCl ; MgCO3 ; Mg(NO3)2. Viết PTHH điều chế MgCl2
Mg(OH)2(r) + HCl(dd) MgCl2 (dd) + 2H2O(dd)
MgCO3(r ) + 2 HCl(dd) MgCl2(dd) + 2H2O(dd)+ CO2(k)
 Mg(r) + 2HCl(dd) MgCl2 (dd) + H2(l)
MgO(r) + 2HCl(dd) MgCl2 (dd) + H2O(l)
Mg(OH)2(r) + 2HCl(dd) MgCl2 (dd) + 2H2O(l)
MgCO3(r) + 2HCl(dd) MgCl2 (dd) + H2O(l)+CO2(k)
Nội dung
----------------------------------------------------
2: Những phản ứng minh họa:1. CuO(r) + H2SO4(dd) CuSO4(dd)+ H2O(l)
2. SO2(k) + 2NaOH(dd) Na2SO3(dd) + H2O(l)
3. K2O(r) + H2O(l) 2 KOH(dd)
4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
5. SO3(k) + H2O(l) H2SO4(dd)
6. Ba(OH)2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaOH(dd)
8. H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd)
9. CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
Giải: Lấy quì tím cho vào 5 lọ : lọ nào quí tím giữ nguyên màu là lọ đựng KCl . Lọ nào quì tím chuyển thành xanh là lọ đựng KOH và Ba(OH)2( Nhóm 1)
Lọ nào quì tím chuyển thành đỏ là lọ đựng HCl và H2SO4 ( Nhóm 2)
Lấy lần lượt từng lọ nhóm 1 cho vào lọ nhóm 2. Phản ứng nào có kết tủa lọ nhóm 1 đựng Ba(OH)2 .lọ nhóm 2 đựng H2SO4 
Lọ còn lại nhóm 1 đựng KOH
Lọ còn lại nhóm 2 đựng HCl
2.Ôn tập về phân bón
Hs Tóm tắt nội dung kt và trả lời câu hỏi: phân bón là gì? Có những loại phân bón hóa học nào?
Bài tập
1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong đạm ure CO(NH2)2
2. Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng các nguyên tố như sau: % N = 35% ; 
%O = 60% ; còn lại là của H. Xác định CTHH của lọai phân đạm nói trên.
Câu 4: Biết 5g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20 ml dd HCl thu được 448ml khí
 a. Tính nồng độ mọ của dd HCl đã dùng.
Tính khối lượng muối thu đựoc sau phản ứng.
1. Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N ,P ,K
a. Phân đạm:- Ure : CO(NH2)2 tan trong nước
- Amoni nitơrat: NH4NO3 tan
- Amoni sunfat : (NH4)2SO4 tan
b. Phân lân: 
- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 không tan
- Supe photphat: Ca(H2PO4)2 tan
c. Phân kali: KCl ; K2SO4
3. Phân vi lượng:- Chỉ chứa một số ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cho cây phát triển như Bo ; Zn ; Mn 
nCO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2NaCl(dd) + CO2(dd) +H2O(l)
Theo PT nHCl = 2nCO2 =2. 0,02 mol = 0,04 mol
VH2(ĐKTC) = 0,02lM HCl = 0,04 : 0.02 = 2M
b. Muối thu được sau phản ứng bao gồm NaCl ban đầu và NaCl tạo thành sau phản ứng.
 Theo PT nNa2CO3 = nCO2 = 0,02 mol
m Na2CO3 = 0,02 . 152 = 3,14g
mdd NaCl ban đầu = 5 - 3,14 = 1,86g
Theo PT nNa2CO3 = 2nCO2 = 0,02 .2 = 0,04mol 
mdd NaCl tạo thành = 0,04 . 58,5 = 2,34 g
Vậy tổng khối lượng muối tạo thành sau p/ư là: 
1,86 + 2,34 = 4,2g
III.CỦNG CÓ: GV Chốt lại những nội dung kiến thức cần nhớ.
IV. HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ: Xem lại bài học;
 Làm bài tập: 1/ Có 200ml hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 2,24g bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. a/ Tính số gam chất rắn A. b/Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch không đổi.
Ngày soạn: 12/12/2018
TIẾT 22,23,24 : ÔN TẬP VỀ KIM LOẠI 
I.MỤC TIÊU:
-ôn tập những kiến thức cơ bản về kim loại. giúp học sinh hình thành được tư duy học hóa và viết được các PTHH minh họa theo tính chất.
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập áp dụng, và viết PTHH.
II. NỘI DUNG: Tóm tắt lại kiến thức đã học
Câu 1: Tìm 8 chất khác nhau phù hợp với phương trình phản ứng sau:
X + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
HD:8 chất là: Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, FexOy, Fe(OH)2.
Viết 8 phương trình phản ứng xẩy ra
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2FexOy + (6y – 2x )H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3y – 2x)SO2 + (6y – 2x)H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
Câu 2:Có một hỗn hợp 3 kim loại hóa trị II đứng trước H. Tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol của các kim loại là 4 : 2 : 1. Khi hòa tan 14,6 gam hỗn hợp bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 l hiđrô. 
Xác định khối lượng nguyên tử và gọi tên của chúng? 
Câu 3 1 - Tìm các chất A,B,C,D,E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và viết phương trình hoá học : 
Cu
A B C D 
B C A E 
2 - Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.
HD: A - Cu(OH)2 B- CuCl2 C - Cu(NO3)2 D- CuO E - CuSO4
 (1) (2) (3) (4)
Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 CuO 
Cu
	 (5)	(6)	 (7)	 (8)	
CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuSO4
(1) Cu(OH)2 + 2 HCl CuCl2 + 2 H2O 
 2) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 
 t0
(3) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4 NO2 + O2 
 t0
(4) CuO + H2 Cu + H2O 
(5) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2
(6) Cu(NO3)2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2 NaNO3 
(7) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O 
(8) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu .
Câu 1 Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu được chia làm 3 phần A, B, C đều nhau
a/	- Phần A tác dụng với dung dịch NaOH dư
	- Phần B tác dụng với dung dịch HCl dư
	- Phần C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư
Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra
b/ Gạn lọc kết tủa ở các phần trên, thu được các dụng dịch A, B, C
	- Cho dung dịch HCl vào A cho đến dư
	- Cho dung dịch NaOH vào B cho đến dư
	- Cho dung dịch NaOH vào C cho đến dư
	Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra
Câu 2 a/ Giải thích vì sao đồ dùng bằng nhôm không dùng đựng dung dịch kiềm mạnh.
b/ Đặt hai cốc trên đĩa cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc, lượng axít ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng.
Cho mẫu Kẽm vào một cốc và mẫu Sắt vào cốc kia. Khối lượng của hai mẫu như nhau. Cân sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng ?
Câu 4:	Hỗn hợp Mg, Fe có khối lượng m gam được hoà tan hoàn toàn bởi dung dịch HCl. Dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa sinh ra sau phản ứng đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi giảm đi a gam so với trước khi nung.
a/ Xác định % về khối lượng mỗi kim loại theo m, a
b/ áp dụng với 	m = 8ga = 2,8g
Câu 4: 
Do lượng HCl dư nên Mg, Fe được hoà tan hết	0,3đ
	Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2­	(1)
	Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­	(2)
Dung dịch thu được ở trên khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì toàn bộ 	0,3đ
các kation kim loại được kết tủa dưới dạng hyđrôxit.
	FeCl2 + 2NaOH ® 2NaCl + Fe(OH)2¯ 	(3)
	MgCl2 + 2NaOH ® NaCl + Mg(OH)2¯	(4)
Khi đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi xảy ra các phản ứng 0,4
	Mg(OH)2 ® MgO + H2O	(5)
	4Fe(OH)2 + O2 ® 2Fe2O3 + 4H2O	(6)
	Giả sử trong hỗn hợp ban đầu có x mol Mg và y mol Fe, theo giả thiết ta có phương trình
	24x + 56y = m (*)
Mặt khác theo định luật bảo toàn suy ra s

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_duong_t.doc