Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 55 đến 70

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 55 đến 70

 I-MỤC TIÊU

 1-KIẾN THỨC

-Học sinh nắm được công thức phân tử - công thức cấu tạo – tính chất vật lý- tính chất hóa học - ứng dụng của rượu êtylic

-Biết nhóm OH là nhóm phân tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu

-Biết độ rượu- cách tính độ rượu , cách điều chế,

-Phương pháp điều chế rượu etylic từ tinh bột, đường , hoặc từ etylen

 2-KỸ NĂNG

Viết được phương trình hóa học của rượu với natri, biết cách giải một số bài tập về rượu

-Quan sát mô hình phân tử , thí nghiệm, mẩu vật để rút ra tính chất hóa học của chất

-Phân biệt rượu etylen,benzen

-Tính khối lượng rượu etylic tham gia phản ứng, hiệu suất phản ứng

 3-THÁI ĐỘ

 Không nên uống nhiều rượu ,ảnh hưởng đến xuất khỏe

 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH

Năng lực ngôn ngữ hóa học – nhận thức tính chất hóa học

 II-CHUẨN BỊ

-Giáo viên: SGV, SGK, C2H5OH, Na, ống đong, dụng cụ thí nghiệm –bảng điều chế rượu etylic bộ lắp mô hình PP: Thảo luận- trực quan thí nghiệm

-Học sinh: Xem trước sách giáo khoa- tóm tắt ứng dụng

 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1-Ổn định lớp

-Kiểm tra sĩ số P ? K ?

2-kiểm tra bài củ (8P)

Chứa C,H, nối đơn, ba, vòng

-Câu hỏi :

1- Thế nào là hydrocacabon,đã học những loại hydrocacabon nào ?

2- Tính chất đặc trưng của từng loại

→ Nhận xét đánh giá , điểm số

3- Thiết kế tiến trình dạy học

3.1 Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Cho học sinh thấy đa dạng phong phú của hóa học từ đó ham thích bộ môn

- Phương thức : Hỏi đáp – thuyết trình – trực quan

- Dự kiến sản phẩm: Công thức phân tử- cấu tạo- phương trình minh họa

3.2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1:Tính chất vật lý của rượu Etylic

- Mục tiêu: tính chất vật lý và độ rượu

- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng

- Dự kiến sản phẩm: Lý Tính- Công thức tính đọ rượu

 

doc 58 trang maihoap55 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 55 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V : DẨN XUẤT CỦA HYDROCACBON-POLYME
 BÀI 44: RƯỢU ETYLIC
TIẾT 55
TUẦN 28
Ngày soạn 
Ngày dạy 
 I-MỤC TIÊU
 1-KIẾN THỨC 
-Học sinh nắm được công thức phân tử - công thức cấu tạo – tính chất vật lý- tính chất hóa học - ứng dụng của rượu êtylic
-Biết nhóm OH là nhóm phân tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu 
-Biết độ rượu- cách tính độ rượu , cách điều chế, 
-Phương pháp điều chế rượu etylic từ tinh bột, đường , hoặc từ etylen
 2-KỸ NĂNG
Viết được phương trình hóa học của rượu với natri, biết cách giải một số bài tập về rượu 
-Quan sát mô hình phân tử , thí nghiệm, mẩu vật để rút ra tính chất hóa học của chất 
-Phân biệt rượu etylen,benzen
-Tính khối lượng rượu etylic tham gia phản ứng, hiệu suất phản ứng 
 3-THÁI ĐỘ
 Không nên uống nhiều rượu ,ảnh hưởng đến xuất khỏe 
 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH 
Năng lực ngôn ngữ hóa học – nhận thức tính chất hóa học 
 II-CHUẨN BỊ 
-Giáo viên: SGV, SGK, C2H5OH, Na, ống đong, dụng cụ thí nghiệm –bảng điều chế rượu etylic bộ lắp mô hình PP: Thảo luận- trực quan thí nghiệm 
-Học sinh: Xem trước sách giáo khoa- tóm tắt ứng dụng 
 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1-Ổn định lớp 
-Kiểm tra sĩ số P ? K ? 
2-kiểm tra bài củ (8P)
Chứa C,H, nối đơn, ba, vòng 
-Câu hỏi : 
1- Thế nào là hydrocacabon,đã học những loại hydrocacabon nào ? 
2- Tính chất đặc trưng của từng loại 
→ Nhận xét đánh giá , điểm số 
3- Thiết kế tiến trình dạy học 
3.1 Hoạt động khởi động 
- Mục tiêu: Cho học sinh thấy đa dạng phong phú của hóa học từ đó ham thích bộ môn
- Phương thức : Hỏi đáp – thuyết trình – trực quan 
- Dự kiến sản phẩm: Công thức phân tử- cấu tạo- phương trình minh họa 
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động 1:Tính chất vật lý của rượu Etylic 
- Mục tiêu: tính chất vật lý và độ rượu
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: Lý Tính- Công thức tính đọ rượu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh đọc sách giáo khoa
I-Tính chất vật lý (5P)
Là chất lỏng không màu tan vô hạn trong nước, số đơn vị thể tích rượu etylic nguyên chất trong 100 đơn vị thể tích hổn hợp rượu với nước gọi là độ rượu 
 VC2H5OH.100
Độ R= 
 VC2H5OH+ VH2O
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Lý tính- công thức tính độ rượu
Bước 3: Tiếp nhận: yêu cầu biết được lý tính- công thức tính độ rượu
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Cho học sinh xem C2H5OH+ SGK → Tính chất vật lý 
-Hãy xem hình 5.1→ sơ đồ trên bảng → nhận xét độ rượu được tính thế nào ?
VD; để có 250 ml rượu 30o vậy chuẩn bị bao nhiêu nước, bao nhiêu etylic nguyên chất 
-Gọi đại diện – nhận xét bổ sung- kết luận độ rượu 
Tiếp thu mở rộng 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- nhận xét hoạt động của nhóm cá nhân
Hoạt động 2:Công thức phân tử- Cấu tạo của rượu Etylic 
- Mục tiêu: Công thức phân tử- Cấu tạo của rượu Etylic 
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: Công thức của rượu etylic
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh đọc sách giáo khoa
II-Cấu tạo phân tử (5P)
-CTPT : C2H6O
-CTCT : H H
 l l 
 H - C - C – O –H 
 l l 
 H H
CH3-CH2 – OH, C2H5OH
Nhóm OH là định chức của rượu → Tính đặc trưng 
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Công thức của rượu etylic
Bước 3: Tiếp nhận: yêu cầu Viết được công thức của rượu etylic
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa – nhận xét từ liên kết hóa học bằng mô hình cấu tạo phân tử
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Cho học sinh lắp mô hình cấu tạo rượu etylic 
-Gọi học sinh lên bảng viết công thức cấu tạo 
-Diển giảng định chức của OH- mở rộng rượu đa chức
Tiếp thu mở rộng 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét hoạt động của nhóm cá nhân trong quá trình tìm hiểu thông tin
Hoạt động 3:Tính chất hóa học của rượu Etylic 
- Mục tiêu: Tính chất hóa học và phương trình minh họa theo tính chất của rượu Etylic 
- Phương thức: Trực quan- Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: Tính chất hóa học của rượu etylic
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh đọc sách giáo khoa
III- Hóa tính 
1-Phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O (3P)
 to
C2H6O + O2→ 2CO2+ 3H2O
2-Phản ứng với kim loại mạnh (Na) → Natri etylat (6P)
2CH3- CH2-OH + 2Na→ 
 2CH3- CH2-ONa + H2
 Natri etylat 
3-Phản ứng với axit axetic → etyl axetat + nước (3P)
 H2SO4đđ,to 
C2H5-OH+ CH3-COOH ↔
 CH3-COO- C2H5+ H2O
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Tính chất hóa học của rượu etylic
Bước 3: Tiếp nhận: yêu cầu Viết được phương trình biểu diển tính chất hóa học của rượu etylic
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa – nhận xét phương trình theo liên kết hóa học
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-C2H5-OH cháy được không ? 
-Thí nghiệm gọi học sinh nhận xét ngọn lửa ? 
-Gọi học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng 
Na + H2O ( có nhóm OH ) 
Na + C2H5-OH → 
-Tiến hành thí nghiệm gọi học sinh quan sát – viết phương trình phản ứng 
-Diển giảng cơ chế tác dụng tại vị trí định chức 
-mở rộng phương trình cho kim loại mạnh khác 
-Phản ứng este hóa với axit axetic gới thiệu có tính tham khảo 
Tiếp thu mở rộng 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét thái độ cá nhân trong quá trình tìm hiểu thông tin 
Hoạt động 4:Ứng dụng của rượu Etylic 
- Mục tiêu: ứng dụng thực tế của rượu Etylic 
- Phương thức: Trực quan tranh - Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: ứng dụng của rượu etylic
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh liên hệ thực tế kết hợp sách giáo khoa
IV-Ứng dụng (3P)
Pha nước hoa , vecni, điều chế axit axetic,cao su, dược phẩm
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
ứng dụng của rượu etylic
Bước 3: Tiếp nhận: Ứng dụng của rượu etylic
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa – nhận xét bổ sung
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Vậy C2H5-OH có những ứng dụng gì ? 
Gọi học sinh nêu – học sinh khác nhận xét bổ sung 
-Diển giảng thực tế liên quan rượu ngâm rắn , thuốc rượu ? Tại sao không ngâm nước ? 
Tiếp thu mở rộng từ diển giảng của giáo viên 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét thái độ cá nhân trong quá trình tìm hiểu thông tin từ thực tế của bạn 
Hoạt động 5: Điều chế của rượu Etylic 
- Mục tiêu: Điều chế rượu Etylic 
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: Điều chế- phương trình điều chế của rượu etylic
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh liên hệ thực tế kết hợp sách giáo khoa
V-Điều chế (3P)
1-Bột, đường lên men thành rượu 
2- Hóa hợp etylen và nước 
 H2SO4
-C2H4 + H2O→ C2H5OH 
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Điều chế trong rượu etylic
Bước 3: Tiếp nhận: Điều chế của rượu etylic
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa – nhận xét bổ sung
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Vậy ở địa phương điều chế rượu etylic từ đâu ? 
-Trong công nghiệp sản xuất rượu etylic ? 
Tiếp thu mở rộng từ diển giảng của giáo viên 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét thái độ cá nhân trong quá trình tìm hiểu thông tin 
3.3 Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:tính chất hóa học của rượu etylic- phương trình minh họa
- Phương thức: nghiên cứu độc lập
-Dự kiến sản phẩm: Phương trình minh họa cho từng tính chất 
-Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động:Thái độ - kêt quả vận dụng vào bài tập
3.4 Hoạt động vận dụng: 
- Mục tiêu:Tính chất lý, hóa học- điều chế rượu etylic 
- Phương thức: Đàm thoại- Diển giảng
-Công thức cấu tạo dạng thu gọn ? 
-Tính chất hóa học của rượu etylic ?
-Độ rượu –công thức tính, đơn vị sử dụng trong công thức 
1- Khối lượng kim loại Natri cần phải lấy để tác dụng đủ với 60 gam C2H5-OH là 
(Vận dụng)
A- 25 gam B- 35 gam 
C- 40 gam D- 45 gam 
2- Trong các chất sau chất có tính chất tương tự rượu etylic là ( Hiểu)
A- CH3 – CHO
B- CH3 – OH
C- HCOOH
D- CH3COOH
- Dự kiến sản phẩm: Công thức cấu tạo – Độ rượu- phương trình 
3.5 Hoạt động tìm hiểu mở rộng
- Mục tiêu: Phát huy tính tự học của học sinh
- Nhiệm vụ tìm hiểu:-Công thức cấu tạo của axit axetic 
-Gốc đặc trưng ?
-Tính chất hóa học axit→ tính chất hóa học của axit axetic- phương trình minh họa 
- Phương thức : Nghiên cứu độc lập
- Yêu cầu sản phẩm: Từ công thức cấu tạo suy ra được tính chất hóa học và viết được phương trình mimh họa 
TIẾT 56
BÀI 45: AXIT AXETIC 
TUẦN 28
Ngày soạn 
Ngày dạy 
 I-MỤC TIÊU
 1-KIẾN THỨC 
-Nắm được công thức hóa học dạng công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng, điều chế của axit axetic 
-Biết nhóm - COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit 
-Biết khái niệm este và phản ứng este hóa 
 2-KỸ NĂNG 
Viết được phương trình của axit axetic, áp dụng tính toán 
-Quan sát thí nghiệm hình ảnh, dự đoán tính chất hóa học 
-Phân biệt axit axetic với rượu etylic 
-Tính nồng độ axit trong dung dịch
 3-THÁI ĐỘ 
TÍch cực ham thích bộ môn 
 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH 
Năng lực ngôn ngữ hóa học – nhận thức tính chất hóa học 
 II- CHUẨN BỊ 
-Giáo viên: SGK, SGV, mô hình, NaOH, phenolphthalein, quỳ tím, Zn,CH3COOH C2H5OH, H2SO4, dụng cụ , PP: Trực quan thí nghiệm- thảo luận 
-Học sinh: Xem lại tính chất hóa học của axit SGK, phương trình phản ứng hóa học, công thức cấu tạo 
 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1-Ổn định lớp 
-Kiểm tra sĩ số P ? K ? 
2-kiểm tra bài củ (10P)
-Câu hỏi : 
1-Viết công thức cấu tạo của rượu etylic
2-Tính chất hóa học của rượu etylic 
3-Phương trình tác dụng với kim loại mạnh 
4-Điều chế rượu etylic
-Nhận xét , đánh giá , điểm số 
3- Thiết kế tiến trình dạy học 
3.1 Hoạt động khởi động 
- Mục tiêu: Cho học sinh thấy đa dạng phong phú của hóa học từ đó ham thích bộ môn
- Phương thức : Hỏi đáp – thuyết trình – trực quan 
- Dự kiến sản phẩm: Công thức phân tử- cấu tạo- phương trình minh họa của axit axetic 
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động 1:Tính chất vật lý của axit axetic 
- Mục tiêu: tính chất vật lý axit axetic
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: Lý tính
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh đọc sách giáo khoa kết hợp từ trực quan suy luận
I-Tính chất vật lý (3P)
Là chất lỏng không màu,vị chua, tan vô hạn trong nước 
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Lý tính- Trạng thái của axit axetic
Bước 3: Tiếp nhận: yêu cầu biết được lý tính
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Cho học sinh quan sát trạng thái màu của axit axetic 
-Nhỏ axit axetc nào cốc nước vậy kết luận gì về tính chất vật lý ? 
-Nhận xét diển giảng bổ sung 
Tiếp thu mở rộng 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét hoạt động của nhóm, cá nhân
Hoạt động 2:Công thức phân tử- Cấu tạo của axit axetic
- Mục tiêu: Công thức phân tử- Cấu tạo của axit axetic 
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: Công thức của axit axetic
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh đọc sách giáo khoa
II- cấu tạo (3P)
-CTPT: C2H4O2
-CTCT: 
 H
 I 
 H - C – C – O – H 
 I II 
 H O 
CH3-COOH 
Nhóm –COOH là định chức của axit 
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Công thức của axit axetic
Bước 3: Tiếp nhận: yêu cầu Viết được công thức của axit axetic
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa – nhận xét từ liên kết hóa học bằng mô hình cấu tạo phân tử
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Tìm hiểu công thức cấu tạo 
-Cho học sinh lắp mô hình- 
Nhận xét cấu tạo của axit axetic
-Diển giảng tính chất của nhốm COOH 
Tiếp thu mở rộng – trả lời 
Nhận thức kiến thức mới 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét hoạt động của nhóm cá nhân trong quá trình tìm hiểu thông tin
Hoạt động 3:Tính chất hóa học của axit axetic 
- Mục tiêu: Tính chất hóa học và phương trình minh họa theo tính chất của axit axetic 
- Phương thức: Trực quan- Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: Tính chất hóa học của axit axetic
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh đọc sách giáo khoa- quan sát thí nghiệm từ máy chiếu
III- Tính chất hóa học 
1-Tính axit (5t/c) (10P) 
a/ Quỳ tím hóa đỏ 
b/ Tác dung với kim loại sinh ra muối và hydro 
2CH3COOOH+ Zn→ 
 ( CH3COO)2Zn+ H2 
c/Tác dụng với bazơ sinh ra muối và nước 
CH3COOOH+ NaOH→ 
 CH3COONa+ H2O
d/Tác dụng với oxyt bazơ 
CH3COOOH+ CuO→ 
 (CH3COO)2Cu+ H2O 
e/Tác dụng với muối sinh ra muối mới và axit mới 
CH3COOOH+ Na2CO3→ 
 2CH3COONa+ H2O+ CO2 
2-Phản ứng este hóa với rượu etylic
 H2SO4đđ,to 
C2H5-OH+ CH3-COOH ↔
 CH3-COO- C2H5+ H2O
 Etyl axetat 
→ CH3COOH là axit yếu 
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Tính chất hóa học của axit axetic
Bước 3: Tiếp nhận: yêu cầu Viết được phương trình biểu diển tính chất hóa học của axit axetic
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa – nhận xét phương trình theo liên kết hóa học
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Tính chất hóa học của axit axetc có mấy tính chất hóa học tại sau ? 
-Nêu lại tính chất chung của axit ? → tính chất hóa học của axit axetic 
-Viết phương trình mở rộng cho kim loại hóa trị II 
TN: CH3COOH+ KL→
 CH3COOH+ Na2CO3→
Để chứng minh – kết luận tính axit 
-Diển giảng , bổ sung
-Gọi học sinh đọc thí nghiệm – tiến hành từng bước cho học sinh quan sát 
-Gợi ý viết phương trình chất có nhóm COOH
-Tính axit + nhóm OH Vậy sản phẩm 
-gọi học sinh viết phương trình phản ứng 
-Diển giảng bổ sung 
-Chú ý phản ứng thuận nghịch 
CH3COOOH cũng có thể cháy ?
Tiếp thu mở rộng 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét thái độ cá nhân trong quá trình tìm hiểu thông tin 
Hoạt động 4:Ứng dụng của axit axetic
- Mục tiêu: ứng dụng thực tế của axit axetic 
- Phương thức: Trực quan tranh - Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: ứng dụng của axit axetic
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh liên hệ thực tế kết hợp sách giáo khoa
IV- Ứng dụng (4P)
-Nguyên liệu điều chế tơ sợi , chất dẻo , dược phẩm , phẩm nhuộm 
-dung dịch CH3COOH 2-5% dùng làm giấm ăn 
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
ứng dụng của axit axetic
Bước 3: Tiếp nhận: Ứng dụng của axit axetic
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa – nhận xét bổ sung
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Gọi học sinh đọc sách giáo khoa → ứng dụng ? Cho học sinh nhận xét 
-Diển giảng giải thích ,bổ sung 
Tiếp thu mở rộng từ diển giảng của giáo viên 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét thái độ cá nhân trong quá trình tìm hiểu thông tin từ thực tế của bạn 
Hoạt động 5: Điều chế của axit axetic 
- Mục tiêu: Điều chế axit axetic 
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: Điều chế- phương trình điều chế của axit axetic
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh liên hệ thực tế kết hợp sách giáo khoa
V-Điều chế (6P)
1- Trong công nghiệp 
 Xt, to
2C4H10+5O2→4CH3COOOH+
 H2O
 Men giấm
CH3CH2OH+O2→CH3COOH+
 H2O
1-Trong phòng thí nghiệm 
CH3COONa+ H2SO4→
 Na2SO4+ CH3COOH
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Điều chế trong axit axetic
Bước 3: Tiếp nhận: Điều chế của axit axetic
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa – nhận xét bổ sung
Bước 4:Nghiên cứu: Gợi ý
-Muốn điều chế CH3COOH phải điều chế bằng những phương pháp nào ?
-Dựa vào sách giáo khoa cho học sinh lên bảng viết phương trình
→ Điều chế trong phòng thí nghiệm 
Tiếp thu mở rộng từ diển giảng của giáo viên 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét thái độ cá nhân trong quá trình tìm hiểu thông tin 
3.3 Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:tính chất hóa học của axit axetic - phương trình minh họa
- Phương thức: nghiên cứu độc lập
-Dự kiến sản phẩm: Phương trình minh họa cho từng tính chất 
-Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động:Thái độ - kêt quả vận dụng vào bài tập
3.4 Hoạt động vận dụng: 
- Mục tiêu:Tính chất lý, hóa học- điều chế axit axetic
- Phương thức: Đàm thoại- Diển giảng
-Lý tính , công thức cấu tạo ,thu gọn 
-Tính axit 
-Phản ứng este hóa – Axit axetic có tổng cộng bao nhiêu tính chất ?
1- Chất nào sau đây không thể dùng phân biệt axit axetic và ancol etylic 
( Hiểu) 
A- Quì tím B- dd NaOH 
C- Mg D- dd Na2CO3
2- Vai trò của H2SO4 đ đ trong phản ứng este hóa giửa rượu và axit là ( Hiểu) 
A- Hút nước 
B- Xút tác 
C- Xút tác và hút nước 
D- Có tác dụng khác
- Dự kiến sản phẩm: Công thức cấu tạo – Độ rượu- phương trình 
3.5 Hoạt động tìm hiểu mở rộng
- Mục tiêu: Phát huy tính tự học của học sinh
- Nhiệm vụ tìm hiểu:
-Học kỷ bài- xem trước ứng dụng điều chế ? 
-Thực tế gia đình ?
-mối quan hệ chuẩn bị phương trình ( chuổi phản ứng )- viết phương trình 
etylen→ rượu→ axit axetic – Luyện tập rượu etilic và axit axetic
- Phương thức : Nghiên cứu độc lập
- Yêu cầu sản phẩm: Từ công thức cấu tạo suy ra được tính chất hóa học và viết được phương trình mimh họa – Tính toán 
LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC- AXIT AXETIC
TIẾT 57 
TUẦN 29
Ngày soạn 
Ngày dạy 
 I- MỤC TIÊU
 1- KIẾN THỨC
Giúp học sinh nhận thức được những kiến thức cơ bản về rượu etylic và axit axetic- khắc sâu vào việc viết phương trình hóa học tạo thành chuổi trong hóa học hửu cơ 
 2- KỸ NĂNG
Vận dụng tốt kiến thức lý thuyết vào việc giải bài tập hóa học nhất là bài tập có vận dụng kỹ năng tính toán cao
 3- THÁI ĐỘ 
Đánh giá nhận thức của bản thân để có phương pháp điều chỉnh kịp thời đạt hiệu quả cao trong học tập trong học kỳ II 
 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH 
Năng lực ngôn ngữ hóa học – nhận thức tính chất hóa học 
 II- CHUẨN BỊ 
- Học sinh: Xem lại tính chất hóa học của hydro cacbon và dẩn xuất để có phương án hổ trợ trong viết phương trình 
- Giáo viên: Chọn bài tập – theo SBT- PP: Đàm thoại – Diển giảng
 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1-Ổn định lớp 
-Kiểm tra sĩ số P ? K ? 
2-kiểm tra bài củ (10P)
 - Câu hỏi: 
1- Tính chất hóa học của rượu etylic ?
2- Tính chất của các hydrocacbon?
-Nhận xét – Đánh giá 
3- Thiết kế tiến trình dạy học 
3.1 Hoạt động khởi động 
- Mục tiêu: Cho học sinh thấy đa dạng phong phú của hóa học từ đó ham thích bộ môn
- Phương thức : Hỏi đáp – thuyết trình – Giải quyết vấn đề 
- Dự kiến sản phẩm: Tính toán tìm công thức phân tử của Hydrocacbon và dẩn xuất của nó 
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động 1:bài tập tìm công thức của hợp chất hửu cơ 
- Mục tiêu: Tính toán hóa học 
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng- giải quyết vấn đề 
- Dự kiến sản phẩm: Bài tập 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu đề bài tập 
Học sinh tiến hành
Phân tích dự kiện đề bài cho
1- Bài tập 42.5 trang 47 SBT(18P)
Hổn hợp A gồm CH4, C2H2 và một hydrocacbon X có công thức CnH2n +2
Cho 0,896 lít hổn hợp A qua dd Brom dư để phản ứng xãy ra hoàn toàn , thấy thoát ra 0,448 lít hổn hợp 2 khí 
Biết rằng tỹ lệ số mol của CH4 và CnH2n+2 trong hổn hợp là 1:1 , khi đốt cháy 0,896 lít A thu được 3,08 gam khí CO2 ( Thể tích khí đo ở ĐKTC)
a/ Xác định công thức phân tử của hydrocacbon X 
b/ Tính thành phần phần trăm theo thể tich của mổi chất khí trong hổn hợp A 
2- Bài tập 45.6 Trang 50 SBT (15P)
Cho 9,7 gam hổn hợp X gồm axit axetic và axit A có công thức CnH2n+1COOH 
Tác dụng với dd NaOH 1M thì vừa hết 150 ml 
a/Xác định công thức phân tử của A Biết tỹ lệ số mol của axit axetic và A trong hổn hợp là 2:1 
b/Tính thành phần phần trăm mổi axit trong hổn hợp 
c/ Viết công thức cấu tạo của A 
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Bài tập tím công thức 
Bước 3: Tiếp nhận: công thức phân tử cần tìm
Tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa – nhận xét bổ sung
Bước 4:Nghiên cứu: Gợi ý
- Cho học sinh lên bảng mổi học sinh làm một bước theo yêu cầu 
+ Tóm tắt 
+Viết phương trình của giai đoạn 2,2
+ Nhận xét số liệu cho tính?
- Loại hổn hợp nào? 
- Phương pháp giải ?
-Số liều cần tìm- số liệu khai thác ?
-Gợi ý nhận xét bổ sung 
-Khai thác số liệu đó để làm gì
- Bài tập dấu chất tác dụng thì phaỉ cho mấy số liệu trong phương trình ? 
Số mol của Metan= 0.01,số mol chất cần tìm= 0.01 mol, số mol axetylen= 0.02 mol 
Rồi tìm số mol CO2 do chất cần tìm cháy 
- Đưa vào phương trình cháy CxHy
-Nhận xét – Diển giảng bổ sung từng bước
 Đáp số C2H6
- Tương tự cho bài tập sau cũng các bước tiến hành như trên 
- Viết phương trình phản ứng trung hòa của 2 axit
- Tính số mol NaOH
- gọi số mol x,y của 2 axit sau đó lập hệ phương trinh 
x + y – 0,15
x= 2y ( vì theo tỷ lệ mol) 
- giải ra số mol axit axeic = 0.1 mol =6 gam
Axit cần tìm gải ra = 0.05 mol= 3.7 gam
- Khối lượng mol axit cần tìm là = 74 gam
Đáp số C2H5 COOH
Tiếp thu mở rộng từ diển giảng của giáo viên 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tìm hiểu của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét phương bphaps giải bài tập 
3.3 Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:tính chất hóa học của các hydro cac bon, axit axetic - phương trình hóa học 
- Phương thức: nghiên cứu độc lập
-Dự kiến sản phẩm: Phương trình theo tính chất – tính toán 
-Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động:Thái độ - kêt quả vận dụng vào bài tập- Bài kiểm tra 
3.4 Hoạt động vận dụng: 
- Mục tiêu: công thức , tính toán axit axetic, hydrocacbon
- Phương thức: Đàm thoại- Diển giảng 
1- Tính chất hóa học củacác hợp chất hửu cơ đã học 
2- Nhận xét yêu cầu của đề bài tập 
- Dự kiến sản phẩm: Tính toán theo phương trình hoa học 
3.5 Hoạt động tìm hiểu mở rộng
- Mục tiêu: Phát huy tính tự học của học sinh
- Nhiệm vụ tìm hiểu: 
- Chú ý bài tập tìm công thức
- Bài tập hồn hợp – Cách giải 2 dạng bài tập ghép nầy
-mối quan hệ chuẩn bị phương trình ( chuổi phản ứng )- viết phương trình 
etylen→ rượu→ axit axetic – Luyện tập rượu etilic và axit axetic
- Phương thức : Nghiên cứu độc lập
- Yêu cầu sản phẩm: Tính toán tìm công thức phân tử từ phương trình phản ứng theo tính chất hóa học 
BÀI 46: MỐI QUAN HỆ GIỬA 
 ETYLEN- RƯỢU ETYLIC- AXIT AXETIC 
TIẾT 58
TUẦN 29
Ngày soạn 
Ngày dạy 
 I-MỤC TIÊU 
 1-KIẾN THỨC 
-Mối quan hệ giửa hydrocacbon,rượu và este từ chất cụ thể đã học 
-Phương pháp điều chế 
 2-KỸ NĂNG
-Viết phương trình phản ứng điều chế 
-Viết phương trình theo sơ đồ chuyển hóa giửa các chất 
-Thiết lập được sơ đồ mối quan hệ 
-Tính hiệu suát của phản ứng este hóa – Tính phần trăm chất trong hổn hợp chất lỏng 
 3-THÁI ĐỘ :
Thấy được tính thực tế của bộ môn, - thích thú trong học tập hóa học
 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH 
Năng lực tính toán hóa học – nhận thức tính chất hóa học – năng lực tổng hợp
 II-CHUẨN BỊ 
-Giáo viên: SGK, SGV, mô hình ,sơ đồ mối quan hệ PP: Thảo luận – Diển giảng 
-Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẩn của giáo viên ở tiết trước 
 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1-Ổn định lớp 
-Kiểm tra sĩ số P ? K ? 
2-kiểm tra bài củ (8P)
 - Câu hỏi:
1-Công thức cấu tạo tính chất hóa học của axit axetic
2-Viết phương trình minh họa từng tính chất 
-Nhận xét , đánh giá, điểm số 
3- Thiết kế tiến trình dạy học 
3.1 Hoạt động khởi động 
- Mục tiêu: Cho học sinh thấy đa dạng phong phú tổng hợp tư duy của môn học từ đó ham thích bộ môn
- Phương thức : Hỏi đáp – thuyết trình – Giải quyết vấn đề 
- Dự kiến sản phẩm: Mối quan hệ etylen, etylic, axit axetic phương trình điều chế 
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động 1:Mối quan hệ etylen, etylic, axit axetic 
- Mục tiêu: Phương trình hóa học minh họa cho mối quan hệ 
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng- giải quyết vấn đề 
- Dự kiến sản phẩm: Phương trình hóa học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ kiến thức đã học 
Học sinh tiến hành
Học sinh đọc yêu cầu của chuổi phản ứng 
I- Sơ đồ liên hệ giửa etylen- rượu etylic- axit axetic (10P)
 +H2O
Etylen rượu etylic 
 Axit 
+O2 + R etylic
 axit axetic 
 Men giấm H2SO4, to
 etyl axetat
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Phương trình trong mối quan hệ
Bước 3: Tiếp nhận: yêu cầu biết được tính chất hóa học và điều chế
Tìm hiểu thông tin từ kiến thức đã học 
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Phương trình biểu diển chứng minh giửa hydrocacbon và dẩn xuất hydrocacbon có những liên hệ gì ? 
-Theo sơ đồ đã cho biết chất tác dụng hãy nêu phương trình đó thuộc bài ? → phần nào ? 
-Diển giảng bổ sung
-Gọi học sinh viết phương trình phản ứng 
Tiếp thu mở rộng 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng hoàn thành phương trình của học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cần đạt 
- Nhận xét hoạt động của nhóm, cá nhân
Hoạt động 2:Tính toán hóa học liên quan đến etilic, axit axetic..
- Mục tiêu: Tính toán hóa học phương trình ghép với nồng độ của axit axetic, etylic 
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng- gợi mở 
- Dự kiến sản phẩm: Tính toán phương trình ghép nồng độ 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu phương pháp giải bài tậpn từ kiến thức đã học 
Học sinh tiến hành
Học sinh đọc yêu cầu của đề bài tập
II-Bài tập áp dụng (15P)
-1,2,3
-4,5 hướng dẩn 
Bước 2 : Dự kiến sản phẩm 
Tính toán hóa học 
Bước 3: Tiếp nhận: yêu cầu biết được cách giải- nhận dạng đề 
Tìm phương pháp giải phù hợp cho từng dạng bài tập từ kiến thức đã học 
Bước 4: Nghiên cứu: Gợi ý
-Đề bài cho ? 
- Đề bài buộc chúng ta giải quyết ? 
-Bài tập có mối liên quan
-Dạng bài tập? 
-Chọn phương pháp giải?
- Tại sao phải chọn phải phương pháp đó?
Tiếp thu mở rộng 
Bước 5: Nhận xét đánh giá hoạt động
Kỹ năng tính toán hóa học của học sinh
Học sinh tổng kết hương bphaps cần đạt 
- Nhận xét hoạt động của nhóm, cá nhân
3.3 Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:tính chất hóa học của các hydrocacbon,etilic, axit axetic - phương trình hóa học 
- Phương thức: nghiên cứu độc lập
-Dự kiến sản phẩm: Phương trình theo tính chất – tính toán 
-Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động:Thái độ - kêt quả vận dụng vào bài tập- Bài kiểm tra 
3.4 Hoạt động vận dụng: 
- Mục tiêu: tính toán axit axetic, hydrocacbon. etylic
- Phương thức: Đàm thoại- Diển giảng 
Mối quan hệ trong hợp chất hửu cơ 
-Chuổi có thể mở rông dài ra 
-Chú ý bài tập dạng kỹ năng viết phương trình → kiểm tra , thi 
1- Các chất sau đây chất nào không phải là este 
( Hiểu)
A- CH3COOC2H5
B- HCOOCH3 
C- CH3Cl
D- Tất cả đều là este 
2- Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,15 mol 
CH3-CH2-OH. Thu được 0,05 mol CH3COOC2H5. Hiệu suất phản ứng là 
A- 100% B- 50%
C- 30% D- 20%
- Dự kiến sản phẩm: Tính toán theo phương trình hóa học 
3.5 Hoạt động tìm hiểu mở rộng
- Mục tiêu: Phát huy tính tự học của học sinh
- Nhiệm vụ tìm hiểu: 
-Ôn tập phần hửu cơ+ chương III chuẩn bị kiểm tra 
-bài tập dạng tìm công thức hửu cơ 
-Chú ý theo dạng đề thi 
-CTPT chất béo ? – tính chất hóa học 
- Phương thức : Nghiên cứu độc lập
- Yêu cầu sản phẩm: Tính toán tìm công thức phân tử từ phương trình phản ứng theo tính chất hóa học 
TIẾT 59
BÀI 47: CHẤT BÉO 
TUẦN 30
Ngày soạn 
Ngáy dạy 
 I-MỤC TIÊU 
 1-KIẾN THỨC 
-Nắm được định nghĩa chất béo,
-Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý , hóa học và ứng dụng của chất béo 
-Viết được công thức phân tử của gluxerol, công thức tổng quát của chất béo
 2- KỸ NĂNG
Viết được phương trình hóa học của phản ứng thũy phân, xà phòng hóa chất béo ở dạng tổng quát 
-Phân biệt chất béo ( dầu ăn, mỡ ăn) Với hydro cacbon ( dầu, mỡ )
-Tính khối lượng xà phòng theo theo hiệu suất phản ứng 
 3-THÁI ĐỘ 
 ứng dụng hóa chất vào thực tế cuộc sống một cách thiết thực nhằm bảo vệ sức khỏe 
 4- ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HÌNH THÀNH 
Năng lực ngôn ngữ hóa học – nhận thức tính chất hóa học 
 II- CHUẨN BỊ 
-Giáo viên: SGK, SGV, dầu thực vật , nước, dụng cụ ,C6H6 -PP: Trực quan- Thảo luận 
-Học sinh: Xem trước sách giáo khoa,chú ý cơ chế phản ứng 
 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1-Ổn định lớp 
-Kiểm tra sĩ số P ? K ? 
2-kiểm tra bài củ (10P)
-Câu hỏi : 
1-Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ từ etylen → etyl axetat 
2-CTPT chất béo – có những tính chất hóa học nào ? 
-Nhận xét , đánh giá , điểm số 
3- Thiết kế tiến trình dạy học 
3.1 Hoạt động khởi động 
- Mục tiêu: Cho học sinh thấy đa dạng phong phú của hóa học từ đó ham thích bộ môn
- Phương thức : Hỏi đáp – thuyết trình – trực quan 
- Dự kiến sản phẩm: Trạng thái tự nhiên, công thức, tính chất lý,hóa học, ứng dụng của chất béo 
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động 1:Trạng thái tự nhiên của chất béo
- Mục tiêu: trạng thái tự nhiên
- Phương thức: Hỏi đáp- diển giảng
- Dự kiến sản phẩm: trạng thái tự nhiên của chất béo 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức 
Bước1: Tổ chức hoạt động: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu kiến thức từ thông tin sách giáo khoa
Học sinh tiến hành
Học sinh đọc sách giáo khoa kết hợp từ trực quan suy luận
I- Ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_55_den_70.doc