Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 56: Kiểm tra giữa kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
HS nắm được các kiến thức cơ bản:
- Chương 3. Phi kim sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Chương 4. Hiđro cacbon – Nhiên liệu.
- Chượng 5. Dẫn xuất của Hiđro cacbon. Polime.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a. Kiến thức:
HS nắm được các kiến thức cơ bản:
- Chương 3. Phi kim sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Chương4. Hiđro cacbon – Nhiên liệu.
- Chượng 5. Dẫn xuất của Hiđro cacbon. Polime.
b. Kĩ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Viết các phương trình hóa học
- Tính nồng độ mol và tính toán theo phương trình hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 56: Kiểm tra giữa kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn dạy: Hóa Học Lớp dạy: 9a1; 9a2 Tên bài giảng: KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020- 2021 Giáo án số: 56 Tiết PPCT: 56 Số tiết giảng: 01 Ngày dạy: 03/04/2021 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được các kiến thức cơ bản: - Chương 3. Phi kim sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương 4. Hiđro cacbon – Nhiên liệu. - Chượng 5. Dẫn xuất của Hiđro cacbon. Polime. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản: - Chương 3. Phi kim sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương4. Hiđro cacbon – Nhiên liệu. - Chượng 5. Dẫn xuất của Hiđro cacbon. Polime. b. Kĩ năng: - Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Viết các phương trình hóa học - Tính nồng độ mol và tính toán theo phương trình hóa học III. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA : Trắc nghiệm 40% + Tự Luận 60% . IV. MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: chương 3. Phi kim sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Xác định được công thức của một muối -Ý nghĩa của ô nguyên tố Tính được phân tử khối của axit cacbo nic Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,25 (33,3%) 0,25 (33,3%) 0,25 (33,4%) 0,75 (7,5%) Chủ đề 2: Chương 4. Hiđro cacbon. Nhiên liệu - Sự phân loại của hợp chất hữu cơ - Phản ứng cháy của hợp chất huữ cơ. - Thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ - Các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí). - Hiểu được cách sử dụng nhiên liệu (ga, dầu hỏa, than,..) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường. - Tính được phân tử khối của hợp chất hữu cơ. - Nêu phương pháp nhận biết chất Số câu hỏi 10 1 1(TL) 12 Số điểm 2,5 (67%) 0,25 (7%) 1,0 (26%) 3,75 (37,5%) Chủ đề 3: Chượng 5. Dẫn xuất của Hiđro cacbon. Polime. - Công thức phân tử của rượu etylic, axit axetic - Tính chất hóa học của rượu: Phản ứng với oxi ,phản ứng cháy - Tính chất hóa học: Phản ứng với Na - Tính được thể tích chất khí cần dùng khi đốt cháy rượu etylic. Số câu hỏi 2 2 1 5 Số điểm 0,5 (10%) 2,5 (45%) 2,5 (45%) 5,5 (55%) Tổng số câu Tổng số điểm 13 3,25 (32,5 %) 2 0,5 (5%) 3 3,5 (35%) 1 0,25 (2,5%) 1 2,5 (25%) 20 10,0 (100%) V. ĐỀ A: Trắc nghiệm ( 4 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ các chữ A, B, C, D mà em cho là câu trả lời đúng (0,25 điểm) Axit cacbonic có phân tử khối là bao nhiêu? 62 61 50 60 Chất nào sau đây là muối cacbonat axit? KHCO3 Na2CO3 CaCO3 K2CO3 Ô nguyên tố cho ta biết những ý gì? Kí hiệu hóa học, Số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, nguyên tử khối Số hiệu nguyên tử Kí hiệu hóa học Tên nguyên tố Hợp chất hữu cơ được phân làm mấy loại? Hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon Hiđrocacbon Hợp chất vô cơ Dẫn xuất hiđrocacbon Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ CH4 CaO NaHCO3 HCl 6.Sản phẩm chủ yếu của hợp chất hữu cơ khi cháy là: Khí cacbonic và hơi nước Khí nitơ và hơi nước Khí cacbonic và cacbon Khí cacbonic và hiđo 7.Phân tử khối của Metan là? 16 28 26 78 8.Trong phân tử metan có mấy liên kết đơn? 4 1 2 3 9.Phân tử khối của Etilen là? 28 78 22 16 10.Phản ứng đặc trưng của etilen là loại phản ứng nào sau đây? Phản ứng cộng brom Phản ứng thế clo Phản ứng cộng hiđro Phản ứng cháy. 11.Mỏ dầu có mấy lớp chủ yếu? Ba lớp. Hai lớp. Một lớp. Bốn lớp. 12.Thế nào là một dầu mỏ? Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp Dầu mỏ là một đơn chất Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định. 13.Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu làm mấy loại chủ yếu? Có 3 loại Có 2 loại Có 1 loại Có 4 Loại. 14.Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi: Vừa đủ Thiếu Dư Từ đủ đến dư. 15.Rượu có phân tử khối là bao nhiêu? 46 45 44 47 16.Cho công thức phân tử C2H4O2 tính xem nó nặng bao nhiêu đơn vị Cacbon? 60 63 61 62 B. TỰ LUẬN: (6điểm) Câu 1. (1,0đ) Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được metan tinh khiết. Viết phương trình minh họa. (viết PTHH nếu có) Câu 2. (1,5đ) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau Etilen → rượu etylic → axit axetic → etyl axetat Câu 3. (1,0đ) Có 2 ống nghiệm: Ống 1 đựng rượu etylic, ống 2 đựng nước, cho natri dư vào các ống nghiệm trên viết phương trình hóa học. Câu 4. (2,5 đ) Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam rượu etylic a. Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở đktc. b. Tính thể tích không khí ( ởđktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. VI. ĐÁP ÁN A: Trắc nghiệm:( 4,0 điểm) Đáp án đề 1: 1. B 2. B 3. A 4. C 5. C 6. C 7. B 8. D 9. D 10. A 11. A 12. C 13. D 14. D 15. B 16. A Đáp án đề 2: 1. A 2. A 3. D 4. C 5. C 6. A 7. C 8. B 9. B 10. C 11. A 12. B 13. D 14.D 15. D 16. B Đáp án đề 3: 1. B 2. B 3. B 4. A 5. C 6. A 7. D 8. C 9. B 10. C 11. C 12. D 13. A 14. D 15. D 16. A Đáp án đề 4: 1. B 2. A 3. D 4. B 5. B 6. C 7. B 8. A 9. C 10. C 11. D 12. D 13. A 14. D 15. A 16. C B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư, khi đó etilen phản ứng tạo thành đibrom metan là chất lỏng ở lại trong dung dịch và chỉ có metan thoát ra. (0,5đ) CH2 = CH2 + Br-Br à Br- CH2 -CH2 –Br (0,5đ) Câu 2: 1,5đ C2H4 + H2O C2H5OH (0,5 đ) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (0,5 đ) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (0,5 đ) Câu 3: Viết các phương trình phản ứng: 1đ Ống 1: 2CH3 CH2 OH + 2Na 2CH3 CH2 ONa + H2 ↑ (0,5 đ) Ống 2: 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 ↑ (0,5 đ) Câu 4: 2,5đ Số mol của rượu etylic nC2H5OH = 0,4 mol (0,5đ) a. Phương trình phản ứng chaý rượu etylic: C2H5 OH + 3O2 2CO2 + 3H2O (0,5 đ) 1mol 3mol 2mol 0,4 mol x mol y mol Dựa vào PTPỨ ta có: y = 0,4 x 2 = 0,8 mol (0,25 đ) = 17,92(l) (0,25 đ) b. Thể tich không khí cần dùng: Dựa vào PTPỨ ta có: x = 0,4 x 3 = 1.2 mol (0,25 đ) = 1.2 x22,4 = 26.88 lít (0,25đ) VKK == 134.4 lít (0,5đ) VII. XEM XÉT LẠI VIỆC RA ĐỀ: THỐNG KÊ ĐIỂM . Lớp TSHS Kết quả kiểm tra Điểm từ TB trở lên Ghi chú Giỏi (8-10) Khá (6,5-7,8) TB (5,0-6,3) Yếu (3,5-4,8) K ém ( dưới 3,5) Tổng số Tỉ lệ (%) 9A1 9A2 TC --------&------- Mỹ Tú, ngày ... tháng 03 năm 2021 THCS Mỹ Tú, ngày 23 tháng 03 năm 2021 Duyệt TT GVBM Thạch Thị Sà Khal Lê Hoàng Khương
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_56_kiem_tra_giua_ki_ii_nam_hoc_20.doc