Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tiết 1 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy
. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết số dân của nước ta năm 2002, hiểu và trình bầy được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê,biểu đồ dân số.
- ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý
3. Thái độ:
- HS cùng với các đoàn thể trong xã hội có những biện pháp tuyên truyền phù hợp.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
- Tranh ảnh về hậu quả gia tăng dân số.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
- Sưu tầm tranh ảnh về dân số.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
H. Nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp.
Dân tộc Việt : 1. Chiếm 86,2% dân số cả nước.
2. Chiếm 13,8% dân số cả nước.
3. Có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, nghề thủ công.
4. Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước. Nhiều nghề thủ công đạt mức tinh xảo.
Các dân tộc ít người: 5. Phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng trung du duyên hải.
6. Phân bố chủ yếu ở miền núi trung du.
HS trả lời
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Theo sô liệu thống kê về dân số mới nhất mà em biết hiện nay dân số thế giới, Việt Nam là bao nhiêu?
HS trả lời.
GV: - Thế giới tính đến tháng 7 năm 2013 là 7,1 tỉ người.
- Việt Nam 90 triệu người năm 2014.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm dân số.
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm dân số.
- Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trình
bầy.
- Phương tiện : Bản đồ dân số Việt Nam ( nếu có)
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Thời gian : 10’
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập: Phần 1 – Bài 2 trong SGK địa lí 9
Ngày soạn Ngày dạy lớp 9A Ngày dạy lớp 9B Ghi chú Tuần : Tiết : ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỊA LÍ DÂN CƯ BÀI 1: CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc Việt Nam. - Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày đặc sự phân bố các dân tộc ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy đợc các dân tộc có số dân rất khác nhau, dân tộc kinh chiếm khoảng 4/5 số sân cả nước. - Thu thập thông tin về một dân tộc (số sân, đặc điểm về phong tục, tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu, ). - Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức..... 3. Thái độ: - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ dân cư Việt Nam; Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Viêt Nam. - Tranh ảnh 1 số dân tộc ở Việt Nam. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. H. Theo em Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em? HS trả lời => Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước. Bài học đầu tiên của môn địa lí 9 hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu: Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển đất nước, địa bàn cư trú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được phân bố như thế nào trên đất nước ta: Địa lí Việt Nam (tiếp theo) - Địa lí dân cư - Tiết 1, bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm các dân tộc Việt Nam. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm các dân tộc Việt Nam. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trình bầy. - Phương tiện : Tranh ảnh 1 số dân tộc ở VN ( nếu có). - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 1 trong SGK địa lí 9. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kến thức cần đạt Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 1? H. Hãy cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em biết? Các dân tộc sự khác nhau nh thế nào? Ví dụ? H. Sự khác nhau trên đã tạo cho nền văn hoá Việt Nam chúng ta có đặc điểm gì? - GV đưa ra một số dẫn chứng, tranh ảnh, bộ tem minh hoạ về cộng đồng dân tộc Việt Nam. - Ví dụ 1: Ngôn ngữ Việt Nam có các ngữ hệ chính. • Nhóm Hán Tạng: Hán - Hoa, Tạng, Miến, Mông • Nhóm Nam Á: Việt, Mường, Môn, Khơ me • Nhóm Tày Thái: Tày, Thái, Ka Dai • Nhóm Malayô - Pôlinêđiêng: - Ví dụ 2: Trang phục Một số tranh ảnh về trang phục và bộ tem cộng đồng dân tộc Việt Nam. - Ví dụ 3: Phong tục - tập quán: Dựng vợ gả chồng Dân tộc Mông: cướp vợ Dân tộc Thái: ở rể Dân tộc Chăm: mang họ mẹ Dân tộc Kinh: cưới vợ Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - GV dựa vào phần trình bầy của HS để nhận xét, đánh giá ý thức và thái độ tham gia... HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - HS trình bày kết quả của cặp đôi. 1. Các dân tộc Việt Nam. a. Đặc điểm chung. - Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số. Mỗi dân tộc có đặc trng về văn hoá, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán b. Thành phần dân tộc. - Dân tộc Việt (Kinh) chiếm ≈ 86% dân tộc -> đông. - Dân tộc ít người chiếm 13,8% dân tộc -> ít. - Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiêm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học - kĩ thuật. - Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống. - Người Việt định có ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. b. Tổ chức cho HS tìm hiểu sự phân bố dân cư. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm sự phân bố dân cư. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trình bầy. - Phương tiện : Bản đồ dân cư Việt Nam. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 1 trong SGK địa lí 9. Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần II SGK. H. Dân tộc kinh chủ yếu phân bố ở đâu? Tại sao? GV: Tổ chức HS chơi tiếp sức. H. Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu? Tai sao? Đây là những vùng có ý nghĩa như thế nào? H. Trình bày sự thay đổi trong phân bố và đời sống của các dân tộc ít người? H. Sự phân bố các dân tộc ít người có gì khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam? H. So với trước cách mạng, sự phân bố các dân tộc có gì thay đổi không? Tại sao? Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - GV dựa vào phần trình bầy của HS để nhận xét, đánh giá ý thức và thái độ tham gia... HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm sự phân bố dân cư. - HS trình bày kết quả của cặp đôi. II. Sự phân bố dân Cư. 1. Dân tộc kinh. - Phân bố rộng khắp cả nước. - Tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển. 2. Các dân tộc ít người. - Dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. - Sự khác nhau về các dân tộc và phân bố dân tộc giữa: + Trung du và miền núi phía Bắc; + Trường Sơn - Tây Nguyên; + Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Hoạt động 3: Luyện tập. H: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Trình bày sự phân bố của các dân tộc ở nước ta? H: Khoanh tròn những đáp án mà em cho là đúng. Câu 1: Nước ta có : 52 dân tộc. c) 54 dân tộc. 53 dân tộc. d) 55 dân tộc. Câu 2 : Dân tộc Kinh chiếm khoảng : 85% dân số cả nước. c) 87% dân số cả nước. 86% dân số cả nước. d) 88% dân số cả nước. Câu 3 : Sự phân bố các dân tộc như thế nào? a) Đồng đều. b) Không đồng đều. HS trả lời - Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập Hoạt động 4: Vận dụng. H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy? HS lên bảng làm. H. Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình thức). HS nhận xét. Hoạt động 5: Phát triển mở rộng. H. Địa bàn cư trú của em có những dân tộc nào sinh sống? HS trả lời IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm được nội dung bài học. - Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ. - Đọc và nghiên cứu trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM . . Ngày soạn Ngày dạy lớp 9A Ngày dạy lớp 9B Ghi chú Tuần : Tiết : BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết số dân của nước ta năm 2002, hiểu và trình bầy được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê,biểu đồ dân số. - ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý 3. Thái độ: - HS cùng với các đoàn thể trong xã hội có những biện pháp tuyên truyền phù hợp. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam. - Tranh ảnh về hậu quả gia tăng dân số. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trước. - Sưu tầm tranh ảnh về dân số. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: H. Nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp. Dân tộc Việt : 1. Chiếm 86,2% dân số cả nước. 2. Chiếm 13,8% dân số cả nước. 3. Có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, nghề thủ công. 4. Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước. Nhiều nghề thủ công đạt mức tinh xảo. Các dân tộc ít người: 5. Phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng trung du duyên hải. 6. Phân bố chủ yếu ở miền núi trung du. HS trả lời 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. H. Theo sô liệu thống kê về dân số mới nhất mà em biết hiện nay dân số thế giới, Việt Nam là bao nhiêu? HS trả lời. GV: - Thế giới tính đến tháng 7 năm 2013 là 7,1 tỉ người. - Việt Nam 90 triệu người năm 2014. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới: a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm dân số. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm dân số. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trình bầy. - Phương tiện : Bản đồ dân số Việt Nam ( nếu có) - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Thời gian : 10’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 1 – Bài 2 trong SGK địa lí 9 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kến thức cần đạt Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu. - Năm 2002 dân số thế giới là 6215 triệu người, châu Á là 3,766 triệu người. H. Nhận xét dân số Châu Á so với thế giới? 2. 2002 dân số Việt Nam là 79,9 triệu người, diện tích đứng thứ 58/220 quốc gia, dân số xếp thứ 14/220, đứng thứ 3 Châu Á. Chiếm hơn một nửa dân số thế giới => đây là châu lục có dân số đông. H. Qua đó em suy nghĩ gì về dân số, diện tích nước ta so với các nước trên thế giới. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án úng nhất. - GV dựa vào phần trình bầy của HS để nhận xét, đánh giá ý thức và thái độ tham gia... HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm dân số. - HS trình bày kết quả của cặp đôi. I. Số dân. - Năm 2002: 79,7 triệu người. - Diện tích trung bình trên thế giới nhưng dân số thuộc dân số đông trên thế giới. b. Tổ chức cho HS tìm hiểu sự gia tăng dân số nước ta. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm sự gia tăng dân số nước ta. - Phương pháp, KT: PP dạy học nhóm, KT chia nhóm, KT công đoạn, KT hoàn tất một nhiệm vụ. - Phương tiện : Bản đồ dân số Việt Nam ( nếu có) - Hình thức tổ chức: Nhóm - Thời gian : 15’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 2 – Bài 2 trong SGK địa lí 9 Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV chia lớp ra làm 2 nhóm - N1, 2: Dãy bàn bên trong - N3, 4: Dãy bàn bên ngoài - Yêu cầu: + Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 5 phút - Đảo nhóm: 3 phút - Trình bày vào bảng phụ. - Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày. - Các nhóm nhận xét chéo. - Nội dung: Nhóm 1: H. Quan sát H2.1 nhận xét về sự thay đổi số dân qua các đường cao thể hiện ở biểu đồ? H. Lợi ích của gia tăng dân số? + Dân số Việt Nam từ 1954-2003 có xu hướng tăng nhanh,tăng liên tục. + Tạo ra khối lượng lao động lớn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Nhóm 2: H. Nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các thời kỳ? H. Hậu quả của sự gia tăng dân số nước ta? - Nâng cao, giảm độ tuổi dưới lao động - Cao nhất ở Tây Bắc 2, 1 + Tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm dần từ 1976 - 2003, nay ổn định là 1,4%. + Hậu quả gây sức lớn về nhiều mặt: Kinh tế xã hội, môi trường, việc làm, nhà ở, tài nguyên H. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đem lại lợi ích gì? - Ổn định dân số, phát triển kinh tế, đào tạo nguồn lao động có chất lượng kỹ thuật, chất 9%, Tây Nguyên 2,11% Thấp nhất ĐBSH 1,11% H. Quan sát bảng 2.1 cho biết vùng nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất, thấp nhất? H. Em nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giữa các vùng - GV bao quát lớp, động viên các nhóm hoạt động. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - GV dựa vào phần trình bầy của HS để nhận xét, đánh giá ý thức và thái độ tham gia... - HS quan sát lược đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm sự gia tăng dân số nước ta. - Phương pháp, kĩ thuật: Mảnh ghép - HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 5 phỳt sau 3 phút đảo nhóm. - HS trình bầy vào bảng phụ - HS trình bày kết quả của nhóm. - Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến. - Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng. II. Gia tăng dân số. - Đặc điểm: + Dân số Việt Nam từ 1954 -2003 có xu hướng tăng nhanh,tăng liên tục. - Hậu quả: + Hậu quả gây sức lớn về nhiều mặt: Kinh tế xã hội, môi trường, việc làm, nhà ở, tài nguyên - Tạo ra khối lượng lao động lớn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số các vùng không đồng đều. c. Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm cơ cấu dân số Việt Nam lượng cuộc sống. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm cơ cấu dân số Việt Nam lượng cuộc sống. - Phương pháp, KT: PP dạy học nhóm, KT chia nhóm, KT hoàn tất một nhiệm vụ. - Phương tiện : Bảng phụ - Hình thức tổ chức: Nhóm - Thời gian : 15’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 3 – Bài 2 trong SGK địa lí 9 Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV chia lớp ra làm 4 nhóm - N1, 2: Dãy bàn bên trong - N3, 4: Dãy bàn bên ngoài - Yêu cầu: + Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 5 phút - Đảo nhóm: 3 phút - Trình bày vào bảng phụ. - Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày. - Các nhóm nhận xét chéo. - Nội dung: Nhóm 1: H. So sánh và nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 - 99. Nhóm 2: H. Cho biết tỉ lệ dân số giữa nam và nữ thời kì 79 - 9? Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân số giữa nam và nữ trong thời kì 79 - 99? H. Sự chênh lệch tỉ lệ nam và nữ, theo em sẽ ảnh hưởng gì tới kinh tế - xã hội? - Ả nh hưởng sự phân bố lao động trong cơ cấu ngành, các hoạt động vui chơi giải trí, nhu cầu tiêu dùng. - GV bao quát lớp, động viên các nhóm hoạt động. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - GV dựa vào phần trình bầy của HS để nhận xét, đánh giá ý thức và thái độ tham gia... - HS quan sát lược đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm cơ cấu dân số Việt Nam lượng cuộc sống. HS trình bày kết quả của nhóm. - Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến. Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng. III. Cơ cấu dân số. - Cơ cấu dân số trẻ. - Tỉ số giới tính thấp và có sự thay đổi. - Tỉ số giới tính có sự thay đổi giữa các địa phương. Hoạt động 3: Luyện tập. - Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp. a. Hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta bắt đầu từ những năm 50 và chấm dứt vào những năm cuối thế kỉ ..Nhờ thực hiện tốt chính sách KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số .... b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi tỉ lệ trẻ em tỉ lệ người lớ trong độ tuổi lao động và trên tuổi lao động . HS trả lời - Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập Hoạt động 4: Vận dụng. H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy? HS lên bảng làm. H. Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình thức). HS nhận xét. Hoạt động 5: Phát triển mở rộng. H. Theo em hiện giờ số học sinh nam và nữ của lớp mình như thế nào? Qua đó em có nhận xét gì? HS trả lời IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm được nội dung bài học. - Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ. - Đọc và nghiên cứu trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM . . Ngày soạn Ngày dạy lớp 9A Ngày dạy lớp 9B Ghi chú Tuần : Tiết : BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và trình bầy được các đặc điểm mật độ dân sốvà phân bố dân cư ở nước ta. - Biết được các đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở nước ta. 2. Kỹ năng: - Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. 3. Thái độ: - ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống,chấp hành các chính sách của Đảng và Nhà Nước về sự phân bố dân cư. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Át lát địa lí Việt nam. - Tranh ảnh về nhà ở, sinh hoạt của một số hình thức quần cư ở Việt Nam (Nếu có). 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Trình bầy tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? H. Hiện nay nước ta có cơ cấu dân số già? A. Đúng. B. Sai. HS trả lời 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. H. Theo em sự phân bố dân cư ở địa phương em hiện nay như thế nào? HS trả lời => Là một quốc gia đông dân, dân số tăng nhanh nên nước ta có mật độ dân số cao. Sự phân bố dân cư, các hình thức quần cư, cũng như quá trình đô thị hoá ở nước ta có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới: a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trình bầy. - Phương tiện : Lược đồ phân bố dân cư. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Thời gian : 13’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 3 trong SGK địa lí 9. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kến thức cần đạt Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV treo bảng số liệu và yêu cầu HS đọc. H. Quan sát bảng số liệu, so sánh mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới? TG. Thấp hơn Nhật Bản. H. Em rút ra kết luận gì về mật độ dân số nước ta.. Quốc gia MDDS Toàn thế giới Brunêy Campuchia Lào Inđônê xia Malãi xia Philippin Trung quốc Nhật Bản Hoa Kỳ Việt a 47 69 70 24 115 76 272 134 337 31 246. H. Quan sát h3.1 cho biết dân cư tập trung đông ở vùng nào, thưa ở vùng nào. Vì sao? H. Quan sát bảng 3.2 hãy kể tên vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất. giải thích? H. Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư nước ta? H. Sự phân bố dân cư ở thành thị và nông thôn có đặc điểm gì? - 74% dân cư ở nông thôn, 26% ở thành thị. H. Sự phân bố dân cư không đồng đều có ảnh hưởng gì tới sự phát triển kinh tế xã hội? - Đồng bằng, ven biển quá tải về quỹ đất, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, gây sức ép nhiều mặt xã hội: Lương thực thực phẩm, việc làm... H. Để hạn chế những tiêu cực từ sự phân bố dân cư không đều, Đảng và nhà nước ta có những biện pháp gì? *Lưu ý. Hiện tượng di dân tự do làm ảnh hưởng KT - XH - ANQP. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - GV dựa vào phần trình bầy của HS để nhận xét, đánh giá ý thức và thái độ tham gia... HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư. PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trình bầy. - HS trình bày kết quả của cặp đôi. I. Mật độ dân số và phân bố dân cư. - Năm 2003: 246 người/km2. - Mật độ cao trên thế giới. - Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng,ven biển, các đô thị, thưa ở miền núi cao nguyên. - Dân cư nước ta phân bố không đều. - Biện pháp: Kế hoạch hoá gia đình. Di dân, phân bố lại dân cư. Phát triển kinh tế xã hội đi đôi việc xây dựng cơ sở hạ tầng, lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý và bảo vệ môi trường. b. Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm các loại hình quần cư. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm các loại hình quần cư. - Phương pháp, KT: PP dạy học nhóm, KT chia nhóm, KT hoàn tất một nhiệm vụ. - Phương tiện : Tranh ảnh - Hình thức tổ chức: Nhóm - Thời gian : 15’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 3 trong SGK địa lí 9 Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu cầu HS dựa vào h3.1 và kênh chữ trong sgk. H. Cho biết nước ta có mấy loại hình quần cư? - GV chia lớp ra làm 2 nhóm - N1: Dãy bàn bên trong - N2: Dãy bàn bên ngoài - Yêu cầu: + Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 5 phút - Đảo nhóm: 3 phút - Trình bày vào bảng phụ. - Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày. - Các nhóm nhận xét chéo. - Nội dung: Nhóm 1: Dựa vào h3.1, kênh chữ , tranh ảnh nêu đặc điểm của quần cư nông thôn(Tên gọi, hoạt động kinh tế chính,cách bố trí không gian nhà ở ) + Tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và bản làng cư trú: làng, ấp( kinh); bản (tày)...; buôn, phun, sóc. H. Trình bầy những thay đổi của quần cư nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá đất nước. Lấy ví dụ ở địa phương? + Hoạt động kinh tế chính: nông nghiệp. + Nhà ở cách xa nhau. Nhóm 2: H. Trình bầy đặc điểm của quần cư thành thị? ( MDDS, cách bố trí không gian nhà ở, phương tiện giao thông, hoạt động kinh tế)? - MDDS cao. H. Nhận xét và giải thích sự phân bố các đô thị ở nước ta? - Nông thôn: Nông nghiệp, mật độ thấp. - Nhiều khu công nghiệp, trung tâm kinh tế được xây dựng ở các vùng nông thôn, cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng. H. Kể tên vài đô thị lớn nước ta? Hải Phòng là đô thị loại 1 quốc gia vậy em hãy nêu lợi thế của đô thị Hải Phòng? - Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng H. Địa phương em thuộc quần cư nào.Nêu vài đặc điểm chính? - GV bao quát lớp, động viên các nhóm hoạt động. Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - GV dựa vào phần trình bầy của HS để nhận xét, đánh giá ý thức và thái độ tham gia... HS quan sát lược đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá các loại hình quần cư. - PP giải quyết - HS trình bày kết quả của nhóm. - Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến. - Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng. II. Các loại hình quần cư. 1. Quần cư nông thôn. + Tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và bản làng cư trú: làng, ấp( kinh); bản (tày)...; buôn, phun, sóc. + Hoạt động kinh tế chính: nông nghiệp. + Nhà ở cách xa nhau. 2. Quần cư thành thị. - Bố trí không gian nhà ở: Nhà cao tầng san sát, kiểu nhà hình ống phổ biến, nhà biệt thự... - Phương tiện giao thông: Nhiều loại hình giao thông, tham gia mật độ cao. - Hoạt động kinh tế chính: Công nghiệp, dịch vụ. - Nhân xét: Các đô thị tập trung vùng đồng bằng, ven biển, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, KHKT... c. Tổ chức cho HS tìm hiểu đô thị hoá ở nước ta. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm đô thị. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trình bầy. - Phương tiện : Tranh ảnh - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Thời gian : 10’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 3 - Bài 3 trong SGK địa lí 9 Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu. H. Dựa vào bảng 3.1 nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta? - Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn ,nhanh nhất từ 95-03. H. Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá nước ta như thế nào? - Quá trình đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hoá. - Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp (25,8%) chứng tỏ đô thị hoá thấp.Kinh tế nông nghiệp cao. - ĐBSH, ĐNB. H. Quan sát h3.1cho biết các thành phố lớn nước ta được phân bố ở đâu. Kể tên? H. Giải thích sự phân bố đó? - Do vị trí thuận lợi: Vùng đồng bằng, giao thông thuận lợi, đông dân cư sức mua lớn, CSVCKT hiện đại, tập trung đội ngũ lao động lành nghề. - Kinh tế của vùng và cả nước. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi. - Xây dựng cảng biển,tài nguyên phong phú - Chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, các nhu cầu của người dân ngày càng được đáp ứng. H. Hải phòng có những lợi thế gì để trở thành đô thị loại 1 Việt nam? Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn. Bước 3: Thống nhất, kết luận. - Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. - GV dựa vào phần trình bầy của HS để nhận xét, đánh giá ý thức và thái độ tham gia... HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được đặc điểm đô thị. - Phương pháp, kĩ thuật: Gợi mở - HS trình bày kết quả của cặp đôi. III. Đô thị hoá. - Quá trình công nghiệp hoá gắn liền đô thị hoá. Trình độ đô thị hoá thấp, quy mô đô thị vừa và nhỏ. Hoạt động 3: Luyện tập. - Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp. a. Dân cư nước ta có sự phân bố (1) giữa thành thị và nông thôn. b. Nước ta gồm loại hình quần cư (2) . c. Chức năng kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là (3) .., quần cư thành thị (4) .. d. Quy mô đô thị nước ta xếp loại (5) . HS trả lời - Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập Hoạt động 4: Vận dụng. H. Ở địa phương em quá trình đô thị diễn ra như thế nào? HS trả lời Hoạt động 5: Phát triển mở rộng. H.Theo em vấn đề việc làm ở địa phương em như thế nào? HS trả lời IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm được nội dung bài học. - Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ. - Đọc và nghiên cứu trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM . . Ngày soạn Ngày dạy lớp 9A Ngày dạy lớp 9B Ghi chú Tuần : Tiết : BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm được nước ta có nguồn lao động dồi dào để phát triển kinh tế xong sử dụng nguồn lao động hợp lý cũng là vấn đề cấp bách với nước ta hiện nay. Chất lượng cuộc sống người dân ngày càng được cải thiện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, biểu đồ, bảng số liệu. 3. Thái độ: - Có ý thức, trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lao động. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Biểu đồ cơ cấu lao động (H4.1, H4.2) - Các bảng thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống (nếu có). - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống (nếu có). 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) H. Trình bầy đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta và giải thích? H. Nêu đặc điểm, chức năng của các loại hình quần cư? HS trả lời 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. H. Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biêt nguồn lao động nước ta hiện nay như thế nào? HS trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới: a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về nguồn lao động và sử dụng lao động. - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động. - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trình bầy. - Phương tiện : Biểu đồ cơ cấu. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Thời gian : 20’ - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp. - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 4 trong SGK địa lí 9. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kến thức cần đạt Bước 1: Phát hiện, khám phá. - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK. H. Em có nhận xét gì về số lượng và đặc điểm nguồn lao động nước ta? H. Nêu những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta? - Ưu điểm: Năng động, có nhiều kinh nghiệm,tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật. - Hạn chế: Thể lực, trình độ chuyên môn H. Dựa vào H4.1 nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích? - Lao động ở nông thôn chiếm tỉ lệ lớn do nước ta là nước nông nghiệp công nghiệp và dịch vụ phát triển chậm. H. Nhận xét về chất lượng lao độngcủa nước ta. Để nâng cao chất lượng cần có những giải pháp gì? - Chất lượng lao động còn thấp, không qua đào tạo chiếm 78,8%. - Để nâng cao chất lượng lao động càn nâng cao mức sống, thể lực, phát triển văn hoá giáo dục,đoà tạo nghề H. Nguồn lao động nước ta có đặc điểm gì? H. Quan sát H4.2 kết hợp với kiến thức đã học, nhận xét về tỉ lệ lao động giữa các ngành kinh tế năm 1989 - 2003? - Tỉ lệ lao động giữa các ngành thay đổi theo hướng tích cực: + 1989: 71,5% lao động ngành nông,lâm,ngư nghiệp. + 2003: Tỉ trọng lao động ngành nông, lâm, ngư giảm còn 59,6% xu hướng các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng tỉ lệ lao động. H. Em có nhận xét gì về cơ cấu lao động nước ta. Giải thích? Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến. - Yêu c
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_dia_li_lop_9_tiet_1_den_52_nam_hoc_2020_2021_ngu.doc