Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Tuần 1 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trần Quang Huy

Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Tuần 1 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trần Quang Huy

A- Mục tiêu bài học.

 - Giúp học sinh nắm được: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.

- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu  sâu sắc:

+ Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu  Nay vẫn duy trì  cần trân trọng.

+ Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị  phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn đề lịch sử.

 B - Phương tiện dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ thế giới, ảnh về nhà du hành vũ trụ Gagarin.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

C - Tiến trình dạy học:

 1- Kiểm tra bài cũ: Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô diễn ra và đạt kết quả như thế nào?

 2- Bài mới:

 - Chương trình lịch sử 8 đã học: Cuối năm 1944 đầu năm 1945 Hồng quân truy đuổi phát xít Đức về Béclin đã giúp một loạt các nước Đông Âu giải phóng  hệ thống CNXH ra đời  Bài hôm nay nghiêncứu sự ra đời, thành tựu của các nước dân chủ nhân dân (1945- những năm 70 của thế kỷ XX)

II. Đông Âu:

 

doc 45 trang hapham91 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Tuần 1 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trần Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Phần một
Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Tiết 1
Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945
đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
A. Mục tiêu bài học:
	- Giúp học sinh nắm được: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu ® sâu sắc:
+ Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu ® Nay vẫn duy trì ® cần trân trọng.
+ Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị ® phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn đề lịch sử.
B. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ thế giới, ảnh về nhà du hành vũ trụ Gagarin.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
- Lớp 8 các em đã học lịch sử thế giới hiện đại từ cách mạng tháng 10 1917 ® 1945.
- Bài 1 là bài mở đầu của chương trình lịch sử 9 từ 1945 ® 2000.
- Sau chiến tranh thế giới thứ II Liên Xô bị thiệt hại nặng ® khôi phục kinh tế, hành gắn vết thương chiến tranh và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
 I. Liên Xô
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945- 1950)
HĐ1: Học sinh nắm được những thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ II.
H. Đ dạy
* Sử dụng bản đồ thế giới (treo tường) yêu cầu học sinh quan sát và xây dựng vị trí của Liên Xô trên bản đồ.
- Trong CTTG II Liên Xô là nước thắng hay thua trận?
- Vì sao sau CTTG II, Liên Xô phải khôi phục klinh tế?
- Trong CTTG II, Liên Xô bị thiệt hại như thế nào? Em có nhận xét gì về những hậu quả mà CTTG II để lại đối với Liên Xô?
Phân tích những tổn thất đó làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm ® Trong hoàn cảnh đó Liên Xô phải khôi phục kinh tế, hành gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng CNXH.
-> Liên Xô vừa phải khôi phục kinh tế, vừa chống sự bao vây cô lập của phương tây vừa giúp đỡ phong trào cánh mạng thế giới.
HĐ2: Tìm hiểu những thành tựu của Liên Xô (1945-1950)
- Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diến ra (ntn) và đạt được kết quả ntn?
* CN: KH dự định 48%
- Kết quả mà Liên Xô đạt được cho mọi người suy nghĩ và hiểu điều gì về con người và đất nước Liên Xô?
H. đ học
1-2 học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
Thảo luận dựa và SGK trả lời
Nghe giáo viên phân tích
Dựa vào SGK trả lời
Ghi bảng
a. Hoàn cảnh.
- Thiệt hại rất nặng nề về người và của trong CTTG II
- Đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1946-1950)
b. Thành tựu: Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng.
- CN: Tăng 73% (1950)
- NN: Vượt mức trước CT
- KHKT: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH
(Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)
HĐ1: Học sinh nắm được những thành tựu quan trọng về kinh tế và ý nghĩa của thắng lợi về mặt này:
* KN: Cơ sở vật chất- kinh tế của CNXH
- Phương hướng chính của các kế hoạch dài hạn của Liên Xô là gì? Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng có ý nghĩa (vai trò) như thế nào trong nền kinh tế? Vì sao phải tăng cường sức mạnh quốc phòng cho đất nước?
* Minh hoạ thêm:
+ 1951- 1975: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 9,6%.
+ 1970: Điện lực: 740 tỉ KW/h (gấp 352 lần năm 1913). Bằng sản lượng điện của 04 nước (Anh, Pháp, Tây Đức, Ý)
+ Dầu mỏ: 353 triệu tấn
+ Thép (1971): 121 triệu tấn (vượt Mỹ)
+ Than: 624 triệu tấn
+ Nông nghiệp: 1970 đạt 186 triệu tấn, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha
HĐ2: Những thành tựu về KHKT:
- Hãy nêu thành tựu về KH-KT của Liên Xô giai đoạn này?
* Giới thiệu H1: - Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô, chân dung nhà du hành vũ trụ Gagarin, tàu vũ trụ Phương Đông.
HĐ3: Học sinh nắm được chính sách đối ngoại của Liên Xô thời kỳ này:
- Chính sách đối ngoại của Liên Xô trong thời kỳ này là gì?
* Minh hoạ:
+ 1960 Liên Xô có sáng kiến ® Liên hiệp quốc thông qua tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các nước thuộc địa.
+ 1961 đề nghị Liên hiệp quốc thông qua tuyên ngôn về việc cấm use vũ khí hạt nhân.
+ 1963 theo đề nghị của Liên Xô LHQ thông qua tuyên ngôn thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc.
Dựa vào SGK trả lời
Thảo luận nghe giáo viên giảng
Quan sát H1
Nghe giáo viên giới thiệu
Dựa vào SGK trả lời.
Nghe giáo viên phân tích thêm
a. Thành tựu về kinh tế:
Hoàn thành nhiều kế hoạch dài hạn
Phương hướng: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ KHKT, tăng cường sức mạnh quốc phòng
® Là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mỹ)
B. Thành tựu về KH-KT: to lớn
- 1975 phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ
C. Chính sách đối ngoại:
- Hoà bình, hữu nghị với tất cả các nước.
- ủng hộ phong trào đấu tranh giải phòng dân tộc trên thế giới
® Chỗ dựa vững chắc của cách mạng thế giới.
3. Sơ kết bài:
	Với những thành tựu to lớn của Liên Xô về nhiều mặt, Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp, là chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
	4. Củng cố bài: Hãy nêu những thành tựu to lớn về kinh tế, KH-KT của Liên Xô từ 1950 – 1970?
	5. Hướng dẫn học sinh học bài: Sưu tầm những câu chuyện về một số chuyến bay của các nhà du hành vũ trụ của Liên Xô trong thập niên 60 của thế kỷ XX.
 Ngày 07 tháng 9 năm 2020
 Kí duyệt
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 2
Tiết 2:
Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu... (Tiết 2)
	A- Mục tiêu bài học.
	- Giúp học sinh nắm được: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu ® sâu sắc:
+ Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu ® Nay vẫn duy trì ® cần trân trọng.
+ Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị ® phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn đề lịch sử.
	B - Phương tiện dạy học:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ thế giới, ảnh về nhà du hành vũ trụ Gagarin.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
C - Tiến trình dạy học:
	1- Kiểm tra bài cũ: Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô diễn ra và đạt kết quả như thế nào?
	2- Bài mới:
	- Chương trình lịch sử 8 đã học: Cuối năm 1944 đầu năm 1945 Hồng quân truy đuổi phát xít Đức về Béclin đã giúp một loạt các nước Đông Âu giải phóng ® hệ thống CNXH ra đời ® Bài hôm nay nghiêncứu sự ra đời, thành tựu của các nước dân chủ nhân dân (1945- những năm 70 của thế kỷ XX)
II. Đông Âu:
	1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu:
HĐ1: Học sinh xác định được vị trí Đông Âu trên bản đồ và sự ra đời của nó.
* Giáo viên giới thiệu lược đồ các nước Đông Âu
- Tình hình các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới II có gì nổi bật?
* Giáo viên thuyết giảng về hoàn cảnh ra đời của các nước Đông Âu, Hồng quân Liên Xô truy đuổi phát xít Đức, nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền ® thành lập các nước dân chủ nhân dân
- Hãy đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê sau:
Tên nước
.............................
Thời gian ra đời
.............................
* Giáo viên nói rõ hơn về nước Đức: Sau chiến tranh để tiêu diệt tận gốc CNPX, Đức bị chia 4 khu vực chiến đóng của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp theo chế độ quân quản:
+ Khu vực Liên Xô chiếm đóng ® CHND Đức (10-1949)
+ Anh, Pháp, Mỹ chiếm đóng ® CHLB Đức (9-1949)
+ Chế độ Béclin ® Đông và Tây Béclin 
HĐ2: Học sinh nêu được những nhiệm vụ của CMDCND ở Đông Âu.
- Để hoàn thành cuộc CMDCND, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì?
Một học sinh xác định vị trí Đông Âu trên bản đồ
Trả lời câu hỏi
Đọc SGK và trao đổi nhóm và hình thành thống kê
Dựa vào SGK trả lời
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Cuối 1944 đầu 1945 Hồng quân Liên Xô phối hợp với nhân dân Đông Âu giúp họ khởi nghĩa thành công.
- Một loạt các nước ĐCN Đông Âu ra đời: Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari....
B. Hoàn thành CMDCND:
- Xây dựng bộ máy chính quyền nhân dân
- Cải cách ruộng đất. 
- Quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản.
- Thực hiện quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân
2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX)
Học sinh tự đọc
HĐ1: Học sinh chỉ ra được những nhiệm vụ trong công cuộc xây dựng CNXH:
* Giáo viên định hướng cho học sinh sau khi hoàn thành cuộc CMDCND, từ 1949 các nước Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng CNXH. Những nhiệm vụ chính của giai đoạn này là gì?
HĐ2: Học sinh nắm được những thành tựu của Đông Âu trong xây dựng CNXH:
Giáo viên khái quát 20 năm xây dựng đất nước
- Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH?
- Căn cứ vào tài liệu trong SGK, hãy lấy những ví dụ cụ thể ở một số nước?
* Giáo viên kết luận về những thành tựu chung của Đông Âu.
Dựa vào SGK trả lời
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
a. Nhiệm vụ (có thể học trong SGK):
- Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản.
- Đưa nhân dân vào con đường làm ăn tập thể.
- Công nghiệp hoá XHCN
b. Thành tựu:
- Đầu những năm 70 các nước Đông Âu trở thành những nước công- nông nghiệp.
- Bộ mặt KT-XH thay đổi căn bản và sâu sắc.
III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
HĐ1: Học sinh chỉ ra được hoàn cảnh (lý do) ra đời của hệ thống XHCN.
- Hệ thống các nước XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào?
HĐ2: Học sinh xác định cơ sở hình thành hệ thống XHCN.
- Hệ thống các nước XHCN được hình thành trên cơ sở nào?
HĐ1: Học sinh tìm được mối quan hệ của hệ thống XHCN qua 2 tiêu chuẩn:
- Sự hợp tác tương trợ giữa Liên Xô và các nước Đông Âu được thể hiện như thế nào?
* Giáo viên thuyết giảng về 2 tiêu chuẩn này.
HĐ2: Học sinh tìm hiểu những thành tựu nổi bật của SEV.
- Nêu những thành tựu kinh tế tiêu biểu của khối SEV đã đạt được? Liên Xô giữ vai trò như thế nào trong khối này?
* Minh hoạ: 1951-1973 tỉ trọng công nghiệp của SEV so với thế giới tăng từ 18-33%
* Hạn chế của SEV.
HĐ3: Tìm hiểu mục đích thành lập của tổ chức Vácsava:
- Tổ chức hiệp ước Vácsava ra đời nhằm mục đích gì?
Thảo luận nhóm và trả lời
Căn cứ vào SGK trả lời
Tìm thấy sự quan hệ qua 2 tiêu chuẩn: SEV và Vácsava
1-2 học sinh trả lời
1. Hoàn cảnh và những cơ sở hình thành hệ thống các nước XHCN:
a. Hoàn cảnh:
- Đông Âu và Liên Xô cần hợp tác cao hơn và đa dạng hơn để phát triển.
- Có sự phân công sản xuất theo chuyên ngành giữa các nước.
b. Cơ sở hình thành:
- Cùng chung mục tiêu: Xây dựng CNXH
- Nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác
2. Sự hình thành hệ thống XHCN:
a. Hội đồng tương trợ kinh tế giữa các nước XHCN (SEV)
 (8-1-1949®28-3-1991)
* Thành tựu của SEV:
- Tốc độ tăng trưởng công nghiệp: 10%/năm
- Thu nhập quốc dân (1950-1973) tăng 5,7 lần.
b. Tổ chức hiệp ước Vácsava (14.5.55®1.7.91) có tác dụng:
- Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, hoà bình an ninh châu Âu và thế giới
3. Sơ kết bài:
Liên Xô và các nước Đông Âu có quan hệ hợp tác chặt chẽ trên nhiều mặt để phát triển kinh tế, xã hội hình thành nên hệ thống XHCN trên thế giới.
 4. Củng cố:
- Trình bày những thành tựu chủ yếu của Đông Âu trong thập kỷ 50-70 của thế kỷ XX?
 Ngày 14 tháng 9 năm 2020
 Kí duyệt
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 3
Tiết 3
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 
đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX
 A. Mục tiêu bài học:
 - Giúp học sinh nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
 - Giúp cho học sinh thấy tính chất phức tạp, khó khăn, thiếu sót, sai lầm trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu vì đó là con đường hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử, mặt khác là sự chống phá của các lực lượng địch. Những thành tựu phát triển trong 20 năm đổi mới ở nước ta® Bồi dưỡng, củng cố lòng tin vào thắng lợi của CNH, HĐH đất nước theo XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
 - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và suy sét các vấn đề lịch sử.
 B. Phương tiện dạy học:
 - Giáo viên: SGK-SGV, bản đồ về Liên Xô và Đông Âu, tư liệu về Liên Xô và Đông Âu
 - Học sinh: SGK.
 C. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra mài cũ:
- Nêu những thành tựu các nước Đông Âu đã đạt được trong quá trình xây dựng CNXH
- Nêu những cơ sở hình thành hệ thống XHCN?
 2. Bài mới:
Từ những năm 70 và thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng KHKT dẫn tới sự KHCT trầm trọng và sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu.
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết
* Giáo viên khái quát cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới 1973 và ảnh hưởng của nó tới nhiều nước.
- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 ảnh hưởng gì tới các nước? Em có liên hệ gì về sự biến động giá xăng dầu thế giới hiện nay đối với sự phát triển kinh tế thế giới?
- Những khó khăn của nền kinh tế Liên Xô thể hiện ở những mặt nào?
* Bên cạnh những khó khăn về kinh tế còn thiếu dân chủ, vi phạm pháp chế, quan liêu và các tệ nạn xã hội ngày càng trầm trọng.
- Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào? Cải tổ trên ở mặt nào?
* Giải thích
Do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán ® Cải tổ lâm vào tình trạng bị lúng túng, đầy khó khăn.
- Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đưa đến những hậu quả gì?
- Trong bối cảnh lúc đó, việc Đảng cộng sản bị cấm hoạt động có ảnh hưởng gì tới chế độ XHCN ở Liên Xô?
* Giáo viên giới thiệu lược đồ các nước SNG.
- Qua tìm hiểu những nội dung trên, em hãy rút ra những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô?
Thảo luận liênhệ thực tế
Nêu những khó khăn theo SGK
Dựa vào SGK trả lời
Nghe giáo viên thuyết giảng
Nêu những hậu quả như SGK
1. Nguyên nhân:
- 1973 khủng hoảng về dầu mỏ® khủng hoảng kinh tế thế giới® ảnh hưởng tới Liên Xô.
- Liên Xô không cải cách kinh tế, xã hội để khắc phục khó khăn
- Mô hình CNXH có nhiều khuyết tật.
® Đầu những năm 80 ® khủng hoảng toàn diện.
2. Diễn biến:
-3/1985 Goócbachốp đề ra đường lối cải tổ
+ Kinh tế chưa thực hiện được
* Chính trị: Thực hiện chế độ tổng thống, đa nguyên về chính trị, xoá bỏ chế độ một Đảng
3. Hậu quả:
- Đất nước lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn.
- Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ.
- 19/8/1991 đảo chính goócbachốp không thành.
® Đảng cộng sản bị cấm hoạt động.
- 21/12/1991 chính phủ Liên Xô giải thể thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
® Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại.
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
* Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II.
- Hãy trình bày quá trình khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu? Nêu những biểu hiện của sự khủng hoảng?
- Quá trình khủng hoảng ở Đông Âu đã dẫn đến những hậu quả như thế nào?
- Sự sụp đổ của các nước XHCN ở Đông Âu đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào?
* Giáo viên kết luận về nguyên nhân sụp đổ của hệt hống XHCN: Nguyên nhân chính:
+ Mô hình XHCN có nhiều thiếu sót, khuyết tật. Trong quá trình phát triển bộc lộ sự thiếu tôn trọng đầy đủ quy luật khách quan kinh tế- xã hội, chủ quan, thựchiện cơ chế quan liêu, bao cấp ® Nền kinh tế thiếu năng động ® thụ động về xã hội, thiếu dân chủ, công bằng xã hội.
+ Những khuyết tật duy trì quá lâu ® CNXH xa rời sự tiến bộ của thế giới ® Trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội.
+ Sự chống phá của các thế lực chống CNXH.
Đọc SGK và trả lời
Nêu hậu quả như SGK
Nghe giáo viên thuyết giảng
1. Quá trình khủng hoảng:
- Cuối những năm 70 đầu những năm 80 các nước Đông Âu khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt:
® Đỉnh cao vào năm 1988: Từ Ba Lan lan khắp Đông Âu. Mũi nhọn đt nhằm vào Đảng cộng sản.
2. Hậu quả:
- Các ĐCS mất quyền lãnh đạo.
- Thực hiện đa nguyên chính trị.
- 1989 chế độ XHCN các nước Đông Âu sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu
® 1991 hệ thống các nước XHCN tan rã.
3. Sơ kết bài: Sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô là tổn thất hết sức nặng nề với phong trào cách mạng thế giới và các lực lượng tiến bộ, các dân tộc bị áp bức đang đấu tranh cho hoà bình và độc lập dân tộc. Nhưng sự phục hưng của pt XHCN, CNCS là tất yếu, nó là cả một quá trình lâu dài, các nước này đang khắc phục khó khăn và đi lên.
4. Củng cố:
Em hãy trình bày quá trình khủng hoảng- tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu?
5. Hướng dẫn học sinh làm bài- học bài: Chuẩn bị bài 3. 
 Ngày 21 tháng 9 năm 2020
 Kí duyệt
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 4
Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ năm 1945 đến nay
Tiết 4 Bài 3 
Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
 và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
A- Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm được: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệt thống thuộc địa ở Á, Phi, Mĩ Latinh, những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước ở những nước này.
- Thấy cuộc đấu tranh anh dũng, gian khổ của nhân dân Á, Phi, Mĩ La Tinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, độc lập, tăng cường đoàn kết hữu nghị, giúp đỡ nhân dân chống kẻ thù chung Đế quốc- Thực dân, nâng cao lòng tự hào dân tộc vì nhân dân ta giành những thắng lợi to lớn trong đấu tranh giải phóng dân tộc (nửa sau TKXX) ® đóng góp, thúc đẩy mạnh phong trào giải phóng dân tộc.
- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, phân tích sự kiện, rèn luyện kĩ năng của bản đồ kinh tế chính trị.
B- Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: B.đồ treo tường: PTGPDT ở Á- Phi- Mĩ la tinh.
- Học sinh: tranh ảnh về Á- Phi- Mĩ la tinh từ 1945 đến nay.
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quá trình khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô?
 - Xác định vị trí của các nước Đông Âu và theo em nguyên nhân sụp đổ của Đông Âu là gì?
2. Bài mới:
Những tiết đầu chúng ta tìm hiểu Liên Xô và Đông Âu sau CTTG II, chương II chúng ta sẽ học một khu vực địa lý mới đó là châu Á- Phi- Mĩ la tinh. Bài mở đầu của chương giới thiệu PTGPDT diễn ra sôi nổi ở châu Á-Phi-Mĩ la tinh dẫn tới sự tan rã từng mảng lớn của hệ thống thuộc địa và đi tới sụp đổ hoàn toàn.
1. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
HĐ của thầy
HĐ HS
Ghi bảng
Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới giới thiệu cuộc ĐTGPDT nhằm đập tan hệ thống thuộc địa của CNĐQ, nơi khởi đầu là Đ.N.A, trong đó tiêu biểu là các nước Inđô, VN, Lào.
+ Inđô: Bác sĩ Xucácnô đọc tuyên ngôn độc lập thành lập CH Inđô.
- Ở VN: Ai là người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH, vào thời gian nào? Ở đâu?
- Theo em, PTĐT ở Đ.N.A có tác dụng như thế nào đến các nước thuộc địa trên thế giới?
KĐ PT lan nhanh sang KV Nam Á và Bắc Phi?
- Dựa vào SGK nêu tên những nước giành độc lập ở Châu Phi và Mĩ Latinh?
* Giáo viên giải thích “Năm châu Phi”
- Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc địa của CNĐQ-TD vào những năm cuối thập kỉ 60 của thế kỉ XX?
KL: Hệ thống thuộc địa của CNĐQ-TD bị tan rã từng mảng lớn về cơ bản đã bị sụp đổ, 1967 chỉ còn thuộc địa của TBN-BĐN ở miền nam châu Phi.
Giải thích thêm:
- ĐH đồng LHQ khoá 15 (1960) đã thông qua văn kiện “T. ngôn về thủ tiêu hoàn toàn CNTD”, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa.
- 1963, LHQ thông qua tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc.
* Hãy xác định vị trí các nước đã giành độc lập trên bản đồ thế giới?
 quan sát bản đồ và nghe giảng
Phát biểu
Nêu nhận xét
Nêu tên các nước theo SGK
Nhận xét
Nghe giảng
*PTGPDT phát triển mạnh.
- Châu Á
+ Inđônêxia tuyên bố độc lập (17.8.1945)
+ VN: 02.9.1945
+ Lào: 12.10.1945
+ Ấn Độ (1946-1950)
+ IRắc: 1958
- Châu Phi
+ Ai cập 1952; Angiêri (1954-1962)
+ 1960: 17 nước giành độc lập
- Mĩ la tinh: Cu ba (1959)
® Giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ căn bản bị sụp đổ.
II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của TK XX:
- Em hãy trình bày PTGPDT trên thế giới (Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của TK XX)?
KĐ: Sự tan rã các thuộc địa của BĐN là một thắng lợi qt của PTGPDT ở Châu Phi
- Lên bảng xác định vị trí của 03 nước nêu trên?
Khái quát ND chính dựa theo SGK
PTĐT lật đổ sự thống trị của BĐN, giành độc lập ở Châu Phi
- Ghinêbitxao (9.1974)
- Môdămbích (6.1975)
- Ăng gôla (11.1975)
III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:
- Dựa vào ND SGK em hãy cho biết PTĐT chống CNTD giai đoạn này có gì khác giai đoạn trước? N vụ của ND 3 nước Rôđêdia, Tây Nam Phi và CH Nam Phi là gì?
- Em hãy trình bày hiểu biết của mình về chế độ Apácthai?
Apácthai: Chế độ phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc: theo đó những người dân da đen- màu bị tước hết mọi người công dân phải sinh sống hoàn toàn cách biệt với người da trắng, chịu sử tội theo pháp luật riêng biệt của người da đen, không có quyền sở hữu lớn về ruộng đất, XN, lương người da đen thấp hơn rất nhiều lần người da trắng (CN đồn điền = 1/10, trong XN, hầm mỏ = 1/7)
® Cuộc ĐT chống chế độ Apácthai vô cùng gay gắt, nhiều gian khổ. Qua ĐT VT kéo dài® ĐTCT® Thắng lợi qt
Minh hoạ thêm:
11/1993 với sự nhất trí của 21 chính đảng, bản dự thảo hiến pháp CH Nam Phi được thông qua, chấm rứt 341 năm thuộc địa của chế độ Apácthai.
4-1991 Nensơn Manđêla trở thành t2 da đen đầu tiên của CH Nam Phi® thắng lợi có YNLS qt đánh dấu sự tan rã của chế độ Apácthai đầy rã man và bất công.
- Hãy xác định trên bản đồ châu Phi vị trí 3 nước Dimbabuê, Namibia và CH Nam Phi?
- Sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ, nhiệm vụ của ND các nước Á-Phi-Mĩ latinh là gì?
Minh hoạ: Tình hình KT các nước Á-Phi-Mĩ la tinh còn gặp nhiều khó khăn: Nợ nước ngoài chồng chất, khó có khả năng thanh toán: 1965: 38,1 tỉ đô la
 Những năm 80: 451 tỉ đô la
 Đầu những năm 90: 1.300 tỉ đô la
Dân số chiếm 70% của thế giới nhưng công nghiệp và xuất khẩu của những nước này chỉ đạt 10-12% của thế giới.
Tuy nhiên hiện nay một số nước đã vươn lên thoát nghèo đói trở thành những nước có nền KT khá phát triển.
Thảo luận nhóm để thấy sự khác nhau
Nghe giảng
Nghe giảng
1 H lên xác định vị trí của 3 nước trên
Nghe giảng
- ĐT chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ® thắng lợi
+ 1980 Rôđêdia (Nay CH Dimbabuê)
+ Tây Nam Phi (CH Namibia)
+ 1993 CH Nam Phi
® Nay: ND các nước Á- Phi- Mĩ la tinh ĐT kiên trì, củng cố độc lập, xâu dựng và phát triển đất nước để khắc phục đói nghèo.
3. Sơ kết bài học: PTĐTGPDT của các nước Á- Phi- Mĩ la tinh phát triển và thu nhiều thắng lợi, làm tăng bộ mặt những nước này tạo điều kiện để cho các nước Á- Phi- Mĩ la tinh phát triển về mọi mặt.
4. Củng cố: Nêu khái quát các đặc điểm của PTGPDT từ sau năm 1945?
(PTĐT với khí thế như thế nào, lực lượng tham gia, giai cấp lãnh đạo, hình thức đấu tranh)
5. Hướng dẫn học bài: 
 Lập bảng thống kê PTĐTGPDT của Á-Phi- Mĩ Latinh theo mẫu
Giai đoạn
Châu Á
Châu Phi
Mĩ la tinh
 Ngày 28 tháng 9 năm 2020
 Kí duyệt
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 5
Tiết 5: Bài 4 Các nước Châu Á
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh khái quát tình hình các nước Châu Á sau CTTG II, sự ra đời của T.Hoa và các giai đoạn phát triển của CHND Trung Hoa từ sau 1949 đến nay.
- Giáo dục học sinh tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nước trong khu vực® xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng, văn minh.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, sử dụng bản đồ thế giới và Châu Á.
B. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bản đồ thế giới và bản đồ Châu Á
- Học sinh: Tranh ảnh về Trung quốc, SGK.
C. Tiến trình dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của PTDTGPDT ở các nước Á- Phi- Mĩ Latinh từ sau 1945 đến nay?
2- Bài mới:
Sau CTTG II đến nay, Châu Á đã có nhiều biến đổi sâu sắc, trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ các nước Châu á đã giành được độc lập, từ đó đến nay các nước đang ra sức củng cố đất nước, phát triển kinh tế- XH, trong đó 2 quốc gia lớn là Trung Quốc và Ấn Độ đã đạt những thành tựu to lớn về KT-XH, vị thế ngày càng lớn trên thế giới.
I. Tình hình chung
H.đ của thầy
H. đ của trò
Ghi bảng
* Giáo viên giới thiệu vị trí Châu á trên bản đồ thế giới® học sinh nhìn thấy rõ
Bìa tập trắc nghiệm:
1, Châu lục nào rộng nhất:
a, Châu Âu b, Châu Mĩ 
 c, Châu Á d, Châu Phi
2, Châu lục nào đông dân nhất:
a, C. Âu b, C. Mĩ c, C. Á d, C. Phi
- Trước 1945, tình hình C. Âu có đặc điểm gì nổi bật?
* Đinh hướng: Suốt nửa sau TK XX, C.á không ổn định® Tại sao lại như vậy?
- Vì sao các nước ĐQ xâm lược các nước C. Á, nhất là ĐNA và Tây Á?
- Xác định vị trí của Ấn Độ trên bản đồ?
- Em hiểu cuộc “CM xanh” là ntn?
“CM xanh” thập kỉ 60-70 có Ấn Độ, Mêhicô, Pakixtan...
Quan sát bản đồ và làm bài tập
Nêu khái quát
Thảo luận nhóm
1 học sinh lên xác định vị trí trên bản đồ nước A.Độ và giải thích KN
- Là châu lục rộng, đông dân nhất thế giới, tài nguyên phong phú.
- Trước 1945 các nước đều bị ĐQ, TD nô dịch
Sau 1945: PTGPDT lên cao® cuối những năm 50 hầu hết các nước đã giành được độc lập.
- Nửa sau TK XX tình hình Châu Á không ổn định do chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, tranh chấp biên giới.
- Một số nước phát triển nhanh về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ấn Độ...
- Ấn Độ: kinh tế phát triển nhanh chóng nhờ thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn, “CM xanh”, phát triển công nghệ thông tin.
® Vươn lên hàng cường quốc về CN phần mềm- hạt nhân- vũ trụ
II. Trung Quốc.
* Giới thiệu vị trí của Trung Quốc trên bản đồ
- Thắng lợi của Đảng CS Trung Quốc đã đưa tới kết quả gì?
* Giới thiệu H5 (SGK): Mao Trạch Đông (1893-1976) lãnh tụ của ĐCS TQ, chủ tịch UBTƯĐCS từ 1943, 1949-1954 là chủ tịch hội đồng chính phủ NDTƯ CHND Trung Hoa, 1954-1959 là chủ tịch nước Trung Hoa
- Nước CHND Trung Hoa ra đời có ý nghĩa ntn đối với Trung Quốc và thế giới?
Không dạy: 2, 3
Quan sát bản đồ
Nêu kết quả
Quan sát H6
Thảo luận nhóm
1. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa:
- Nội chiến CM (1946-1949) giữa ĐCS và Quốc dân đảng® Quốc dân đảng thất bại.
- 1-10-1949 nước CHND Trung Hoa ra đời
* Ý nghĩa lịch sử (có thể học trong SGK T16)
- Trong nước: Kết thúc ách thống trị hơn 100 năm của đế quốc nước ngoài và hàng ngàn năm của chế độ phong kiến, đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do
- Quốc tế: Hệ thống XHCN được nối liền từ Châu Âu sang Châu Á.
2. Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
3. Đất nước trong thời kì biến động (1959-1978)
4, Công cuộc cải cách, mở cửa (1978 đến nay)
- 12-1978 đề ra đường lối đối mới
+ XD CNXH theo kiểu TQ
+ Lấy pt kt làm trung tâm
3. Sơ kết bài học:
Châu Á đã thay đổi hẳn từ sau 1945: Hầu hết các dân tộc đều giành được độc lập, nhiều quốc gia trở thành những nước CN pt. Nay Châu á đã bước lên vũ đài chính trị, góp phần quan trọng vào sự pt chung của lịch sử.
4. Củng cố: Câu hỏi cuối bài (SGK-T20)
5. Hướng dẫn học sinh học bài: BT2 (T20)
 Ngày 05 tháng 10 năm 2020
 Ký duyệt
TUẦN 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6 Bài 5: Các nước Đông Nam Á
A- Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh năm được tình hình ĐNA trước, sau 1945. Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vai trò của nó với sự phát triển của các nước trong khu vực ĐNA
- Tự hào về thành tựu đạt được của nhân dân ta và các nước ĐNA trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác pt giữa các dân tộc trong khu vực. Thấy được VN gia nhập ASEAN thời cơ- thách thức.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ ĐNA, Châu Á và bản đồ thế giới.
B- Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bản đồ thế giới, lược đồ các nước ĐNA
- Học sinh: Sưu tầm một số tranh ảnh về các nước ĐNA
C- Tiến trình dạy học:
1, KTBC: - Tình hình Châu Á từ sau 1945 đến nay có những thay đổi ntn?
 - Đường lối mở cửa của TQ đã đạt được những thành tựu ntn?
2, Bài mới:
PTGPDT trên thế giới pt mạnh từ sau 1945, trong đó tiêu biểu là khu vực ĐNA, kết quả thắng lợi của nó dẫn đến sự ra đời của nhiều nước trong khu vực. Được coi là nơi khởi đầu của PTGPDT từ sau 1945 ĐNA trở thành khu vực của các quốc gia độc lập, tự do. Đạt nhiều thành tựu to lớn đầy ấn tượng trong xây dựng đất nước và hợp tác pt, sự ra đời và pt của ASEAN là chứng minh tiêu biểu cho những thành tựu đó: Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển.
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
HĐ dạy
HĐ học
Ghi bảng
* Treo bản đồ thế giới và yêu cầu học sinh xác định vị trí của các nước trong khu vực ĐNA
* Giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến thức địa:
- Căn cứ vào kiến thức đã học ở môn địa, em hãy nêu những hiểu biết của mình về các nước ĐNA? (Vị trí, tài nguyên...)
® Giáo viên nhận xét và ghi bảng
- Căn cứ vào kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy cho biết tình hình các nước ĐNA trước 1945?
® Giáo viên nhận xét và dùng bản đồ để giới thiệu.
* Giáo viên thuyết giảng về tình hình các nước ĐNA ngay sau khi CTTG II chấm dứt, Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện (14-8-1945) và ghi bảng.
Giáo viên đưa ra bài tập thảo luận nhóm 6.
Hãy đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê sau:
Tên nước
Năm giành độc lập
Giáo viên nhận xét, bổ xung, khái quát cuộc kháng chiến của nhân dân ĐNA chống sự xâm lược trở lại của đế quốc.
* Giáo viên định hướng: Từ những năm 50 của TK XX các nước ĐNA đã có sự phân hoá ntn trong đường lối đối ngoại?
Yêu cầu học sinh thảo luận rồi bổ xung.
Giải thích: “Chiến tranh lạnh”
Giáo viên chuyển ý:
Tình hình phức tạp đó. 1967 một số nước ĐNA đã thành lập ra khối ASEAN. Tại sao như vậy? khối này ra đời nhằm mục đích gì?
1-2 học sinh lên xác định vị trí.
Căn cứ vào môn địa để trả lời
Thảo luận nhóm (2)
Theo dõi lược đồ và ghi nhớ
Đọc SGK, thảo luận hoàn thành thống kê
Đọc SGK trả lời
Gồm 11 nước (hiện nay)
Trước 1945: Hầu hết các nước (trừ Thái Lan) là thuộc địa của tư bản phương tây
Sau 1945 giữ những năm 50 các nước nổi dậy đấu tranh và lần lượt giành được chính quyền.
Từ những năm 50 tình hình ĐNA căng thẳng do sự can thiệp của Mĩ. Các nước 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_lich_su_lop_9_tuan_1_den_17_nam_hoc_2020_2021_tr.doc