Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Tiểu Phong

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Tiểu Phong

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.

2.Kĩ năng: HS nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.

- HS vận dung các phương châm này trong giao tiếp.

3.Thái độ: Có thái độ phê phán thói khoác lác của người đời.

4. Phẩm chất – năng lực

- Năng lực : HS có năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề

- Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ

 Thầy:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu thảo luận, bảng phụ

- Dự kiến phương án tích hợp – liên hệ

+ TV - Văn: Truyện cười dân gian

Trò:- Trả lời các câu hỏi SGK

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành

- Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra bài cũ

*Vào bài mới

Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong

hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chủ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.

 

doc 19 trang hapham91 4050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Tiểu Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 6/9/2020	 
	 Ngày dạy : 9C ........
Tiết 1-2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 - Lê Anh Trà -
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống sinh hoạt .
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của bài nghị luận trong văn bản cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 
3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác.
4. Phẩm chất - năng lực:
-Tự tin trong giao tiếp, sống và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, yêu quê hương đất nước.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:
Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, máy chiếu
Dự kiến phương án tích hợp – Liên hệ :
+ Văn - Văn: Văn bản '' Đức tính giản dị của Bác Hồ ''
+ Văn - Tập làm văn: văn nghị luận
Trò:- Soạn bài
Đọc lại văn bản '' Đức tính giản dị của Bác Hồ '', sưu tầm những tài liệu viết về Bác.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm...
Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển
*HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Thời gian: 5’
Mục tiêu: HS nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm của tiết học, có hứng thú tiếp thu bài mới.
Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề
Kĩ thuật: động não, tia chớp
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
-Dự kiến kết quả: HS định hướng được nội vấn đề của bài học
+ Giao nhiệm vụ: 
 HS thảo luận nhóm theo bàn: Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách, những kinh nghiệm về việc đọc sách mà em tích lũy được từ trước đến nay.
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
+ GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
+ Thực hiện nhiệm vụ: thảo luận, thống nhất trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện.
- Lắng nghe.
- HS nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm của tiết học.
- Học sinh có hứng thú tiếp thu bài mới.
*HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Thời gian: 70’
Mục tiêu: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống sinh hoạt .
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của bài nghị luận trong văn bản cụ thể.
Hình thức: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi, cá nhân, vấn đáp, thuyết trình 
Kĩ thuật: động não, tia chớp, 
-Dự kiến kết quả: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 
* HD tìm hiểu chung:
- Đọc chú thích * và nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm ?
- Kiểm tra việc đọc, hiểu chú thích của học sinh.
- Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng mạch lạc nhưng vẫn giữ giọng tâm tình như người trò chuyện. Chú ý hình ảnh so sánh.
- Đọc mẫu một đoạn, gọi học sinh đọc, nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Xác định kiểu loại văn bản? Bố cục? 
+ Từ đầu à rất hiện đại: Phong cách HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại .
+ Còn lại : Phong cách HCM trong lối sống .
I.Tìm hiểu chung
- Dựa vào chú thích trả lời.
- Tìm hiểu chú thích.
- Nghe
- Đọc văn bản
Thảo luận theo bàn trình bày.
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Lê Anh Trà
2. Tác phẩm
- Văn bản được trích trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam
Từ khó
- Sgk.
3. Kiểu loại văn bản:
Văn bản nhật dụng
4. Bố cục: Gồm hai phần.
# HD phân tích:
+ Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân:
? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong hoàn cảnh nào
HS : suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản.
- GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 tại bến Nhà Rồng.
+ Qua nhiều cảng trên thế giới
+ Thăm và ở nhiều nước.
? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hóa nhân loại.
- HS : Thảo luận nhóm.
? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hóa nhân loại.
- HS : Thảo luận nhóm.
? Để có được kho tri thức, có phải Bác chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải qua hoạt động thực tiễn.
+	? Động lực nào giúp Người có được những tri thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản minh họa cho những ý các em đã trình bày.
- HS : Dựa vào văn bản đọc dẫn chứng .
? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng.
+ Viết văn bằng tiếng Pháp "Thuế máu" 
+ Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt "...
	- GV bình về mục đích ra nước ngoài của Bác ® hiểu văn học nước ngoài để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc ...
 ? Em có nhận xét gì về vốn tri thức nhân loại mà Bác đã tiếp thu
? Theo em, điều kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó ? Vai trò của câu này trong toàn văn bản.
- HS : Thảo luận cặp, phát hiện câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở ra vấn đề ® lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh ...
? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hoá HCM tác giả đã dùng phương pháp thuyết minh như thế nào.
-> Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xen lời kể, lời bình cùng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn.
GV? Qua phần một vừa tìm hiểu em học hỏi ở Bác những gì? Lấy ví dụ.
HẾT TIẾT 1 CHUYỂN TIẾT 2
+ Giao nhiệm vụ: 
 HS thảo luận nhóm theo bàn.
- §Ó cñng cè cho lËp luËn cña m×nh, t¸c gi¶ ®· ®­a ra nh÷ng dÉn chøng nh»m kh¼ng ®Þnh vÎ ®Ñp trong phong c¸ch Hå ChÝ Minh kh«ng chØ lµ sù kÕt hîp hµi hßa gi÷a truyÒn thèng v¨n hãa d©n téc vµ tinh hoa v¨n hãa nh©n lo¹i mµ cßn lµ sù kÕt hîp gi÷a ®êi sèng thanh cao mµ v« cïng gi¶n dÞ. §äc ®o¹n 2 ?
- GV:NÐt ®Ñp trong lèi sèng gi¶n dÞ mµ thanh cao cña Hå ChÝ Minh ®­îc nhµ v¨n dÉn tíi tõ ®©u ?
 + T¸c gi¶ ®­a ra hµng lo¹t dÉn chøng. Nh÷ng chi tiÕt hÕt søc cô thÓ, phæ biÕn : ®ã lµ ng«i nhµ sµn, lµ chiÕc ¸o trÊn thñ, ®«i dÐp lèp tõng ®i vµo th¬ ca nh­ huyÒn tho¹i, lµ cuéc sèng sinh ho¹t hµng ngµy, lµ t×nh c¶m th¾m thiÕt ®èi víi ®ång bµo, nhÊt lµ c¸c em thiÕu nhi ...
- GV hoÆc HS ®äc mét sè c©u th¬, bµi v¨n, mÈu chuyÖn, ¶nh còng nãi tíi c¸c chi tiÕt trªn ?
+ Bµi h¸t “§«i dÐp ®¬n s¬, ®«i dÐp B¸c Hå, B¸c ®i tõ ë chiÕn khu B¸c vÒ ...”. ¶nh t­ liÖu : “B¸c Hå víi chiÕn dÞch Biªn giíi, L¸n Nµ Lõa, nhµ sµn ...”
- Nh¾c l¹i mét sè néi dung cã liªn quan trong bµi -§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå- cña Ph¹m V¨n §ång (líp 7). C¸ch diÔn ®¹t cña Lª Anh Trµ cã g× kh¸c ?(2 c©u ®Çu tiªn cña ®o¹n) ?
 + DÉn chøng sèng ®éng, thñ ph¸p liÖt kª kh«ng g©y nhµm ch¸n ®¬n ®iÖu mµ cã t¸c dông thuyÕt phôc. §Òu giíi thiÖu ng«i nhµ sµn ... nh­ng Lª Anh Trµ kh¸c vÒ c¸ch diÔn ®¹t giíi thiÖu cã sù so s¸nh gi÷a vÞ tiªn vµ con ng­êi.
-GV: Tõ viÖc ®­a ra c¸c dÉn chøng ®Ó ca ngîi lèi sèng gi¶n dÞ cña B¸c t¸c gi¶ ®­a ng­êi ®äc ®Õn luËn cø cã tÝnh gi¶i thÝch kh¼ng ®Þnh “T«i d¸m ch¾c ..... cho t©m hån vµ thÓ x¸c”. ý cÇn kh¼ng ®Þnh lµ g× ? 
 + Kh«ng ph¶i lµ lèi sèng kh¾c khæ cña nh÷ng con ng­êi tù vui trong c¶nh nghÌo khã.
 + §©y còng kh«ng ph¶i lµ c¸ch tù thÇn th¸nh hãa, tù lµm cho kh¸c ®êi, kh¸c ng­êi.
 + §©y lµ mét c¸ch sèng v¨n hãa ®· trë thµnh quan niÖm thÈm mÜ : c¸i ®Ñp lµ sù gi¶n dÞ tù nhiªn.
- Gi¸o viªn chèt l¹i n©ng cao :
 PhÇn cuèi bµi t¸c gi¶ ®· khiÕn cho bµi viÕt s©u s¾c b»ng c¸ch kÕt nèi qu¸ khø víi hiÖn t¹i. Tõ nÕp sèng gi¶n dÞ vµ thanh ®¹m cña B¸c t¸c gi¶ liªn hÖ ®Õn NguyÔn Tr·i, NguyÔn BØnh Khiªm – c¸c vÞ hiÒn triÕt cña non s«ng ®Êt ViÖt. DÉu sù so s¸nh kh«ng thËt t­¬ng ®ång bëi B¸c mét chiÕn sÜ c¸ch m¹ng, lµ chñ tÞch n­íc cßn NguyÔn Tr·i, NguyÔn BØnh Khiªm ®­îc nãi ®Õn trong thêi gian ë Èn, xa l¸nh cuéc sèng s«i ®éng bªn ngoµi.
II. Phân tích
+ Thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá nhân 
+ Chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện.
- Nghe, lưu sản phẩm.
- Đọc.
Suy nghĩ trả lời.
+ Thảo luận, nhóm.
+ Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện.
- Nghe, lưu sản phẩm.
+ Chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện.
- Nghe, lưu sản phẩm.
- Đọc.
Suy nghĩ trả lời.
Suy nghĩ trả lời.
II. Phân tích:
 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
 - Cách tiếp thu : nắm vững phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ, đến đâu cũng tìm hiểu, học hỏi văn hóa, nghệ thuật của các nước qua công việc lao động.
- Động lực: Ham hiểu biết, học hỏi và xuất phát từ lòng yêu thương dân tộc.
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
- Hồ Chí Minh có vốn kiến thức vừa rộng, vừa sâu. Nhưng tiếp thu có chọn lọc, tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê phán những mặt tiêu cực.
Þ Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc.
2- Sù kÕt hîp gi÷a ®êi sèng thanh cao mµ v« cïng gi¶n dÞ trong phong c¸ch Hå ChÝ Minh
- ë c­¬ng vÞ l·nh ®¹o cao nhÊt cña §¶ng vµ nhµ n­íc nh­ng B¸c cã lèi sèng v« cïng gi¶n dÞ. 
+ N¬i ë, lµm viÖc ®¬n s¬
+ Trang phôc gi¶n dÞ
+ ¡n uèng ®¹m b¹c
- C¸ch sèng gi¶n dÞ, ®¹m b¹c cña B¸c l¹i v« cïng thanh cao trang träng. Bëi ®ã lµ mét c¸ch sèng v¨n hãa ®· trë thµnh quan niÖm thÈm mÜ : c¸i ®Ñp lµ sù gi¶n dÞ tù nhiªn.
* HD tổng kết:
? Theo em tính hấp dẫn và thuyết phục của văn bản là do đâu ?
? Qua đó tác giả muốn thể hiện nội dung gì?
III.Tổng kết
Thảo luận trả lời.
- Khái quát trả lời.
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
HÖ thèng luËn ®iÓm, luËn cø râ rµng, thuyÕt phôc.
- KÕt hîp gi÷a kÓ vµ b×nh luËn.
- Chän läc chi tiÕt tiªu biÓu.
- DÉn th¬, dïng tõ H¸n ViÖt
- NghÖ thuËt ®èi lËp
 2. Nội dung:
 Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
* HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP:
- Thời gian: 5'
- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cảm nhận về văn bản.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Động não
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
-Dự kiến kết quả: Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung vàý nghĩa thực tiễn của văn bản: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả
IV. Luyện tập :
- Yêu cầu HS làm bài tập:
- Em ®äc mét bµi th¬ cña B¸c còng nãi thó ®iÒn viªn ?
IV.Luyện tập
Trình bày.
IV. Luyện tập:
 C¶nh rõng ViÖt B¾c, tøc c¶nh P¸c Bã, ®i thuyÒn trªn s«ng §¸y ....
*HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
-Thời gian: 5’ (Có thể làm ở nhà)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được các bài tập, các tình huống thực tiễn.
Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm
Kĩ thuật: động não
+ Giao nhiệm vụ: 
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích.
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
+ GV nhận xét, đánh giá.
+ Thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá nhân, thảo luận, thống nhất trong nhóm.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: chia sẻ.
-Lưu sản phẩm.
*HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Thời gian: (Có thể làm ở nhà)
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức bài học, phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo của HS.
Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động với cộng đồng.
Kĩ thuật: động não
-Dự kiến kết quả: Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung vàý nghĩa thực tiễn của văn bản: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả
+ Giao nhiệm vụ: 
 - Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
+ Khuyến khích HS chia sẻ trước lớp.
+ GV nhận xét, đánh giá.
- Soạn bài các phương châm hội thoại: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp
+ Thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá nhân, chia sẻ với người thân, bạn bè 
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: chia sẻ , lưu sản phẩm.
 - Đọc thêm những bài viết Chủ Tịch Hồ Chí Minh
GDQP: giới thiệu một số hình ảnh về Bác
Ngày soạn : 6/9/2020	 
	 Ngày dạy : 9C ........
Tiết 3: TV	-	CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2.Kĩ năng: HS nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- HS vận dung các phương châm này trong giao tiếp.
3.Thái độ: Có thái độ phê phán thói khoác lác của người đời.
4. Phẩm chất – năng lực
- Năng lực : HS có năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề
- Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ
 Thầy:
- Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu thảo luận, bảng phụ
- Dự kiến phương án tích hợp – liên hệ
+ TV - Văn: Truyện cười dân gian
Trò:- Trả lời các câu hỏi SGK
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
- Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ
*Vào bài mới
Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong
hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chủ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển
*HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Thời gian: 5’
Mục tiêu: HS nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm của tiết học, có hứng thú tiếp thu bài mới.
Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề
Kĩ thuật: động não.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
+ Giao nhiệm vụ: 
Đọc đoạn đối thoại
A. Cậu học văn ở đâu thế?
B. Trên bàn
Câu trả lời của B đã đáp ứng được yêu cầu của A hay chưa?
 HS thảo luận nhóm theo bàn.
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
+ GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
+ Thực hiện nhiệm vụ.
+ Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện.
- Lắng nghe.
- HS nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm của tiết học.
- Học sinh có hứng thú tiếp thu bài mới.
*HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Thời gian: 20’
Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, vấn đáp 
Kĩ thuật: động não,Mảnh ghép
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
* HD Phương châm về lượng
-GV cho HS đọc
? Từ ‘bơi’ trong câu hỏi của An có nghĩa là gì ?
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu của An không ,vì sao ?
? Vậy Ba cần trả lời như thế nào để đáp ứng điều An muốn biết?
? Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp ?
-Yêu cầu HS đọc truyện và trả lời câu hỏi:
GVyêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm
? Vì sao truyện '' Lợn cưới, áo mới '' lại gây cười?
HD: Phương châm về chất
- Gọi 1 HS đọc truyện cười.
? Truyện cười này phê phán điều gì (HS phát hiện tính nói khoác).
? Vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh.
- GV đưa ra tình huống: nếu không biết chắc lý do bạn mình nghỉ học thì em có nên trả lời cho thầy biết không.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS nhắc lại: thế nào là phương châm về lượng, thế nào là phương châm về chất ?
- Khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ.
I. Phương châm về lượng
- Đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm trong câu.
- Xác định chủ ngữ.
Suy nghĩ trả lời.
Suy nghĩ trả lời.
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
- Nghe, ghi chép.
II. Phương châm về chất
I. Phương châm về lượng
1. Xét ngữ liệu:
* Ví dụ: Sgk/8
-Bơi :di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể.
Câu trả lời không đáp ứng yêu cầu. Bởi điều An muốn biết là một địa điểm bơi cụ thể
( còn nước là một môi trường tất yếu của hoạt động bơi)
Có thể trả lời :Mình bơi ở hồ, ao, sông, bể bơi nào đó ( tên, địa điểm cụ thể)
-> Khi giao tiếp, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
b. Ví dụ 2 ( SGK/9 )
- Truyện gây cười vì cả 2 nhân vật đều nói nhiều và thừa những gì cần nói
Anh có lợn hỏi thừa từ '' cưới '
Anh có áo mới trả lời: thừa từ '' mới ''
II. Phương châm về chất:
1. Ví dụ:
 Không nên nói những điều mà mình không tin hay không có bằng chứng xác thực.
2. Ghi nhớ: SGK/ 10
* HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
- Thời gian: 15’
- Mục tiêu: Nhận diện được phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Hình thức: Thảo luận nhóm, chơi trò chơi.
- Kĩ thuật: Các mảnh ghép
* HD luyện tập:
- GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm làm một bài tập.( HS trong nhóm thảo luận theo bàn)
- Gọi đại diện trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét chéo.
- GV nhận xét, bổ sung.
II.Luyện tập:
Thảo luận nhóm.
 + N1: BT 1
+ N2: BT2
+ N3: BT3
- Đại diện trình bày.
-Nhận xét chéo.
- Nghe, ghi chép.
.
II.Luyện tập:
1. Tìm những thành ngữ có liên quan đến phương châm về lượng 
2. Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm về lượng trong một đoạn văn cụ thể
- Mắc lỗi thừa từ:
a/ nuôi ở nhà 
b/ có hai cánh
3. Tìm những thành ngữ có liên quan đến nội dung liên quan đến phương châm về chất
 a/ nói có s/mách có chứng
 b/ nói dối
 c/ nói mò
 d/ nói nhăng nói cuội
 e/ nói trạng
 Vi phạm phương châm về chất
4. Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm về lượng trong một đoạn văn cụ thể.
 a/ giúp người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng( Phần còn lại về nhà làm 0
*HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
-Thời gian: 3’
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được các bài tập, các tình huống thực tiễn.
Phương pháp tích cực: Hoạt động cặp đôi.
Kĩ thuật: động não, mảnh ghép
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
+ Giao nhiệm vụ:
Khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
Tập viết các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên.
Lấy một Ví dụ vi phạm phương châm về chất ? (trong thực tế)
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
+ GV nhận xét, đánh giá.
+ Thực hiện nhiệm vụ.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: chia sẻ.
-Lưu sản phẩm.
+ GV nhận xét, đánh giá.
*HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Thời gian: (Có thể làm ở nhà)
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức bài học, phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo của HS.
- Phương pháp tích cực: Kĩ thuật: động não
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động với cộng đồng.
+ Giao nhiệm vụ:
 Học bài, thuộc ghi nhớ
Hoàn chỉnh các bài tập
Sưu tầm 1 số đoạn thoại trong thực tế có vi phậm về lượng và chất
Chuẩn bị: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
+ Khuyến khích HS chia sẻ trước lớp.
+ GV nhận xét, đánh giá.
+ Thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá nhân, chia sẻ với người thân, bạn bè 
+ B/c kết quả thực hiện nhiệm vụ: chia sẻ, lưu sp
Sưu tầm 1 số đoạn thoại trong thực tế có vi phậm về lượng và chất
Ngày soạn : 6/9/2020
	 Ngày dạy : 9C ........
Tiết 4
 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
- Học sinh nêu được khái niệm, đặc điểm của văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- HS hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
2.Kĩ năng: HS nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- HS vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
3.Thái độ: Có ý thức trân trọng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quý giá của đất nước.
4. Phẩm chất – năng lực.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ,yêu quê hương.
II.CHUẨN BỊ
Thầy:
- Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan
- Dự kiến phương án tích hợp - liên hệ
+ TLV - TLV: Phương pháp thuyết minh ( Lớp 8 )
+ TLV - TV: Các biện pháp tu từ
Trò:
- Xem lại phần văn thuyết minh ( lớp 8 )
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Đặt và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, thực hành luyện tập, hợp đồng...
Kĩ thuật: Thảo luận nhóm,đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: ( Lồng trong nội dung bài học)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển
*HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Thời gian: 5’
Mục tiêu: HS nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm của tiết học, có hứng thú tiếp thu bài mới.
Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề
Kĩ thuật: động não, tia chớp
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
-Dự kiến kết quả: HS định hướng được nội vấn đề của bài học
GV giới thiệu bài bằng một clip về Hạ Long
+ Giao nhiệm vụ: 
 HS thảo luận nhóm theo bàn: 
Sau khi xemvideo em hãy nhắc lại cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả. ( HS có thể chưa trả lời đugs hoặc chưa đầy đủ)
+ GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
+ Thực hiện nhiệm vụ.
+ Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện.
- Lắng nghe.
- HS nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm của tiết học.
- Học sinh có hứng thú tiếp thu bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Thời gian:15’
- Mục tiêu: hiểu được sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn
- Phương pháp,hình thức: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Động não, 
* HD Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
+ Giao nhiệm vụ: 
? Văn bản thuyết minh có những tính chất nào. Nó được viết ra nhằm mục đích gì.
- Tính chất: khách quan, xác thực và hữu ích; chính xác, rõ ràng và hấp dẫn.
- Mục đích: cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội.
? Có mấy phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh.
- (Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, nêu số liệu, liệt kê, so sánh ).
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiêûu văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
- Gọi 2 HS đọc văn bản.
? Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì.
? Văn bản có cung cấp được tri thức một cách khách quan về đối tượng không.
- Chia nhóm cho HS thảo luận:
1. Vấn đề “sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận” được tác giả thuyết minh bằng cách nào ?
2. Nếu chỉ sử dụng phương pháp liệt kê thì đã nêu được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa? (bài văn sẽ chưa làm nổi bật đối tượng cần thuyết minh).
3. Tác giả hiểu sự “kỳ lạ” này là gì ? Hãy gạch chân dưới câu văn nêu khái quát sự kỳ lạ ấy ?
- HS phát hiện trong đoạn 1 và gạch chân các từ quan trọng.
4. Để làm rõ sự “kỳ la”ï của Hạ Long, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
? Tác giả đã trình bày được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa. Trình bày được như thế là nhờ đâu.
? Ngoài các biện pháp được tác giả sử dụng trong bài, còn những biện pháp nào có thể vận dụng (HS thử nêu một số biện pháp nghệ thuật khác).
- GV nhận xét và giới thiệu một số biện pháp như tự thuật, kể chuyện, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa...
? Vận dụng vào như vậy nhằm mục đích gì.
? Qua phân tích ví dụ, hãy cho biết: để vận cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, người ta thường vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào.
? Các biện pháp nghệ thuật ấy được sử dụng như thế nào.
 HS thảo luận nhóm theo bàn:
? Bài văn đã trình bày về vấn đề gì ?
? Tác giả đã làm sáng vấn đềđó bằng những luận điểm nào? Ở mỗi luận điểm ấy tác giả lại làm sáng rõ bằng những dẫn chứng nào?
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
? Vậy việc lập luận như trên là phép phân tích qua đó em hiểu như thế nào là phép phân tích ?
 - Tích hợp với các tiết giảng văn trước.
- GV giới thiệu thêm một số biện pháp như, tự thuật theo lối ẩn dụ, nhân hóa...
- GV khái quát lại và gọi HS đọc ghi nhớ
I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
- Đọc văn bản sgk
+ Thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá nhân rồi thảo luận, thống nhất trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện.
- Nghe, lưu sản phẩm.
- Suy nghĩ trả lời.
- Rút ra kết luận.
- Trả lời cá nhân
- Khái quát trả lời.
- Khái quát trả lời.
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
1. Ôn tập văn bản thuyết minh.
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
 VB “Hạ Long - Đá và nước” 
 - Thuyết minh về vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long.
- Phương pháp: giải thích, liệt kê.
- Biện pháp: liên tưởng, tưởng tượng.
- Dùng cách miêu tả, so sánh, tưởng tượng vẻ đẹp của đá dưới ánh sáng, biến chúng từ vật vô tri thành vật sống động có hồn.
-> Văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn.
* HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP:
- Thời gian: 18’
- Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học vào tạo lập văn bản
- Hình thức: Thảo luận nhóm, vấn đáp...
- Kĩ thuật: động não,
* HD luyện tập:
- Gọi HS đọc văn bản.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
II.Luyện tập:
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. 
+ Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện.
- Nghe, lưu sản phẩm.
- Suy nghĩ cá nhân trả lời.
- Nhận xét, phản biện.
- Nghe, lưu sản phẩm.
II.Luyện tập:
1. Đọc văn bản sau 
- Tính chất thuyết minh: giới thiệu loài ruồi.
+ Những tính chất chung về họ, giống, loài.
+ Các tập tính sinh sống.
+ Đặc điểm cơ thể 
 - Phương pháp thuyết minh: định nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê.
 - Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, tạo tình tiết.
 Gây hứng thú cho người đọc, vừa vui, vừa có thêm tri thức.
2. Đọc đoạn văn 
*HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
-Thời gian: 5 (Có thể làm ở nhà)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được các bài tập, các tình huống thực tiễn.
Phương pháp hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm
Kĩ thuật: động não,mảnh ghép
+ Giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1+3: Thuyết minh về cái quạt
+ Nhóm 2+4: Thuyết minh về chiếc nón
+ Thực hiện nhiệm vụ.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: chia sẻ.
-Lưu sản phẩm.
Viết đoạn văn thuyết minh
*HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Thời gian: (Có thể làm ở nhà)
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức bài học, phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo của HS.
- Phương pháp , hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động với cộng đồng.
- Kĩ thuật: động não
+ Giao nhiệm vụ:
-Tìm hiểu thêm các văn bản thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
+ Khuyến khích HS chia sẻ trước lớp.
+ GV nhận xét, đánh giá.
+ Thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá nhân, chia sẻ với người thân, bạn bè 
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: chia sẻ , lưu sản phẩm.
- Đọc thêm các văn bản thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà. (2’)
Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 
+Nhóm 1+3: Thuyết minh về cái quạt
+ Nhóm 2+4: Thuyết minh về chiếc nón
+ Yêu cầu chung : Nắm được dàn ý của bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. Có sử dụng BPNT khi thuyết minh.
Ngày soạn : 6/9/2020	 
	 Ngày dạy : 9C ........
Tiết 5: TLV- LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Hiểu được tác dụng của BPNT trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: HS biết xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
- HS biết cách lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh.
3.Thái độ: Có ý thức hơn trong việc sử dụng và bảo quản đồ dùng.
4. Phẩm chất - năng lực:
- Tự tin trong giao tiếp
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:
- Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan,
- Dự kiến phương án tích hợp- liên hệ
+ TLV - TV : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
+ TLV - Đ/S: Kiến thức thực tế
Trò:- Học bài cũ, chuẩn bị yêu cầu luyện tập, lập dàn ý
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Nêu và giải quyết vấn đề, PP luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển
*HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Thời gian: 5’
Mục tiêu: HS nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm của tiết học, có hứng thú tiếp thu bài mới.
Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề
Kĩ thuật: động não, tia chớp
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
-Dự kiến kết quả: HS định hướng được nội hàm của bài học
+ Giao nhiệm vụ: 
 HS thảo luận nhóm theo bàn: 
 GV cung cấp đoạn văn thuyết minh có sử dụng BPTN và yêu cầu HS xác định BPNT, tác dụng.
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả. ( HS có thể chưa trả lời đúng hoặc chưa đầy đủ)
+GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
+ Thực hiện nhiệm vụ.
+ Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện.
- Lắng nghe.
- HS nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm của tiết học.
- Học sinh có hứng thú tiếp thu bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Thời gian:5’
- Mục tiêu: hiểu được sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn
- Phương pháp,hình thức: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Động não, 
* Giao nhiệm vụ
? Em hãy nhắc lại thế nào là văn TM? Tác dụng của yếu tố NT trong văn TM?
HS trao đổi-trả lời- Phản biện
- GV nhận xét – củng cố nhanh
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
- Thời gian: 25'
- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức bài học
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Động não
- Hình thức: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi, cá nhân, vấn đáp, thuyết trình
-Dự kiến kết quả: tạo lập được VB TM có yếu tố nghệ thuật
HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm theo sự phân công:
	+ Việc lập dàn ý chi tiết.
	+ Việc viết phần mở bài.
	- Dành thời gian cho các nhóm thảo luận lại và bổ sung thêm.
GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận -> trình bày -> NX
+ Nhóm 1,3: Cái quạt
+ Nhóm 2,4: Chiếc nón (GVcó thể gợi ý theo câu hỏi:
Cần mở b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tiet_1_den_5_nam_hoc_2020_2021_tru.doc