Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều

- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thuoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

B.Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngưng Bích

C.Tiến trình tổ chức cách oạt động dạy và học

 Hoạt động 1 – Khởi động:

1-Tổ chức:

2-Kiểm tra: ĐTL “Cảnh ngày xuân”, phan tich 4 câu đầu?

3-Bàimới: Giới thiệu bài

 

doc 4 trang hapham91 9390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích: “Truyện Kiều” Nguyễn Du)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thuoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
B.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngưng Bích
C.Tiến trình tổ chức cách oạt động dạy và học
 Hoạt động 1 – Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: ĐTL “Cảnh ngày xuân”, phan tich 4 câu đầu?
3-Bàimới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản:
I-Tiếp xúc văn bản:
GV giới thiệu đoạn trích. Đọc mẫu
Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc tiếp?
Kiểm tra việc hiểu 1 số chú thích?
Đoạn trích nằm ở phần nào?
1.Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
3.Xuất xứ: Sau đoạn Mã Giám Sinhlừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh
Đại ý của đoạn trích?
4.Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
Bố cục đoạn trích? ND từng phần?
- Đọc 6 câu đầu? Khoá xuân? (sự giả dối; thực chất giam lỏng)
Khung cảnh TN được nhìn qua con mắt của ai? được gọi ra bằng những hình ảnh nào?
Những H/a gợi cảnh TN? con người như thế nào? (H/a “non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng” có thể là cảnh thực, có thể là H/a ước lệ gợi sự mênh mông rợn gợp không gian -> diễn tả tâm trạng cô đơn của TK).
5.Bố cục: 3 phần
II.Phân tích văn bản:
1.Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều:
- Cảnh: Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi mờ xa
-> không gian rộng lớn, hoang vắng, cảnh vật trơ trọi -> lầu Ngưng Bích chơ vơ -> con người càng lẻ loi.
- H/a “Mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của TG? H/a đó góp phần diễn tả tâm trạng của Kiều như thế nào?
TL 6 câu đầu diễn tả hoàn cảnh Kiều ở lầu?
- Đọc 8 câu tiếp?
- Lời đoạn thơ của ai? NT độc thoại có ý nghĩa gì?
- Kiều nhớ tới ai? NHớ ai trước, ai sau? có hợp lý không? Vì sao? (phù hợp tâm lý, tinh tế: H/a trăng -> nhớ người yêu)
- Kiều nhớ Kim Trọng như thế nào?
- Em hiểu “tấm son.. phai” như thế nào?
- TG: “Mây sớm đèn khuyan” -> sụ tuần hoàn khép kín -> Kiều bị giam hãm, cô đơn (ngày đêm thui thủi quê người 1 thân)
=> Nàng Kiều rơi vào cảnh cô đơn, cô độc hoàn toàn
2.Nỗi lòng thương nhớ người thân, người yêu:
a.Kiều nhớ Kim Trọng:
- Nhớ buổi thề nguyền đính ước
- Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vô vọng
- “Tấm son... phai” 
-> Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ gột rửa được
=> Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa, khẳng định lòng chung thuỷ son sắt
Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể hiện nỗi nhỡ người yêu? (Tưởng – xót)
- Những thành ngữ? Điển cố?
Trong cảnh ngộ ở lầu NB, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng quên cảnh ngộ bản thân để nhớ thương, xót xa đến cha mẹ, người yêu -> Kiều là người ?
b. Nhớ cha mẹ:
- Thương và xót cha mẹ
+ Sớm chiều tựa cửa trông con
+ Tuổi già sức yếu không người chăm sóc
- Thành ngữ, điển cố: “Quạt nồng ấp lạnh”, “Sân lai, gốc tử”
-> Tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều
TL: Kiều là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo -> có lòng vị tha
- Đọc đoạn cuối? Cảnh là thực hay hư?
- Mỗi cảnh vật đều có nét riêng nhưng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?
(Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này)
(Sắc cỏ “dầu dầu” ấy nàng đã 1 lần nhìn thấy ngày nào trên mộ Đạm Tiên: “Sè sè... dầu dầu...” (Nhìn xa -> gần vừa buồn trông vừa lằng nghe...)
Tiếng sóng vỗ khác sóng kêu?
(Những chặng đường đầy cạm bẫy, nhiều máu và nước mắt có “ma đưa lối, quỷ dẫn đường” với Kiều đang ở phía trước đoạn thơ Kiều ở lầu NB như chứa đầy lệ: lệ của người con gái lưu lạc, đau khổ vì cô đơn lẻ loi, buồn thương chua xót vì mối tình đầu tan vỡ, xót xa nhớ thương cha mẹ, lo sợ cho thân phận số phận mình; lệ của nhà thơ, 1 trái tim nhân đạo bao la đồng cảm, xót thương cho người thiếu nữ tài sắc hiếu thảo mà bạc mệnh)
- NX cách dùng điệp ngữ, từ láy, Câu hỏi tu từ trong đoạn cuối? Cách dùng nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật?
- Em cảm nhận như thế nào về nghệ thuật đoạn trích?
- Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật như thế nào?
- Đọc ghi nhớ
3.Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng:
- Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo
- Mỗi cặp câu -> một nỗi nhớ, nỗi buồn
+ “Thuyền... thấp thoáng... xa xa” -> thân phận bơ vơ nơi đất khách
+ “Cánh hoa trôi... biết là về đau” -> số phận chìm nổi long đong vô định
+ Khắc “Chân mây mặt đất” -> xanh xanh, dầu dầu, tê tái, héo úa, mịt mờ -> nỗi đau tê tái
+ Tiếng gió, tiếng sóng kêu quanh “ghế ngồi” -> âm thanh dữ dội -> biểu tượng tai hoạ khủng khiếp sắp giáng xuống -> Kiều lo âu sợ hãi
*Nghệ thuật:
- Láy:
+ Cảnh xa - gần; màu sắc: đậm – nhạt; âm thanh: tĩnh - động
-> Nỗi lo âu kinh sợ Kiều ngày 1 tăng
- Điệp: “Buồn trông” -> điệp khúc của tâm trạng
- Câu hỏi tu từ không trả lời -> sự bế tắc, tuyệt vọng
TL: Tâm trạng Kiều buồn cô đơn, xót xa, lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng
4.Tổng kết – Ghi nhớ:
- Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm nhân vật: Diễn biến tâm trạng qua (ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình)
- Nội dung: Thương cảm cảnh ngộ Thuý Kiều; ngợi ca vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu của Thuý Kiều
* Ghi nhớ: SGK – 96
	 *Hoạt động 3 – Luyện tập:
Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
1.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Miêu tả cảnh qua cái nhìn của nhân vật -> diễn tả tâm trạng nhân vật
VD: 1 số đoạn trong Thuý Kiều
+ Người lên ngựa... Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
+ Dưới cầu nước chảy trong veo...
+ 8 câu cuối đoạn trích
	 *Hoạt động 4 – Củng cố, dặn dò
GV hướng dẫn qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua kiều”
-Hệ thống kiến thức, đọc ghi nhớ 
-Học thuộc lòng
-Đọc thêm, so sánh với “Kiều gặp Kim Trọng” -> Dụng ý thể hiện lòng nhân đạo “
-Soạn bài:Mã Giám Sinh mua Kiều

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_kieu_o_lau_ngung_bich_trich_truyen_kie.doc