Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 4 đến 6 - Năm học 2016-2017

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 4 đến 6 - Năm học 2016-2017

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức đó học về văn thuyết minh.

- Hiểu vai trũ của yếu tố miờu tả trong văn thuyết minh.

- Biết vạn dụng và cú ý thức sử dụng tốt yếu tố miờu tả trong làm văn thuyết minh.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức:

- Tác dụng của yếu tố miêu trả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.

- Vai trũ của miờu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hỡnh ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.

2. Kỹ năng:

- Quan sát các sự vật, hiện tượng.

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.

3. Thái độ

 Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt kết hợp với nhau.

III. CHUẨN BỊ:

 * Giáo viên: Một số văn bản thuyết minh có miêu tả.

 * Học sinh: Đọc kĩ bài ở SGK và soạn bài theo câu hỏi .

IV. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC:

 1.Ổn định tổ chức.

 2.Kiểm tra bài cũ:

 - Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận? Nêu ví dụ cụ thể? Tác dụng của lập luận trong văn bản thuyết minh?

 3.Bài mới.

Hoạt động 1. Giới thiệu bài.

 Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống như loài cây, các di tích, thắng cảnh, các thành phố, mái trường, nhân vật,.bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng mạch lạc, các đặc điểm, giá trị , quá trình hình thành của đối tượng thuyết minh .cũng cần sử dụng yếu tố miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận. Vậy miêu tả trong văn bản thuyết minh thể hiện cụ thể như thế nào? Có khác gì so với vai trò miêu tả trong văn học, tác dụng của yếu tố đó trong văn bản thuyết Minh là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ làm rõ điều đó.

 

docx 11 trang hapham91 3540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 4 đến 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 9/13/2020
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
 trong văn bản thuyết minh.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được cỏch sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Cỏch làm bài thuyết minh về một thứ đồ dựng (cỏi quạt, cỏi bỳt, cỏi kộo )
- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Xỏc định yờu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dựng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết về viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật) về một đồ dựng.
3. Thái đụ̣
 Giáo dục ý thức tìm hiểu, quan sát các vật xung quanh cuộc sống.
III. CHUẨN BỊ:
* Giỏo viờn: Bài soạn tiết luyện tập, phiếu học tập, bảng phụ ghi cỏc đề bài .
* Học sinh: Chuẩn bị tốt nội dung GV đó hướng dẫn ở tiết trước(phần I/Tr15).
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
 1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiờ̉m tra bài cũ: 
-Thế nào là VB TM cú sự kết hợp cỏc biện phỏp nghệ thuật?
- Vai trò, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh?
 3.Bài mới:
Hoạt động 1.Giới thiệu bài.
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Kiờ́n thức cõ̀n đạt
Hình thành và phát triờ̉n năng lực học sinh.
Hoạt động 2: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh.
- Giáo viên kiểm tra, cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, nhắc nhở.
Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh trình bày thảo luận một số đề cụ thể.
* Nhóm 1:Thuyết minh về Cái quạt .
- Cho một số học sinh ở nhóm 1 trình bày dàn ý , chi tiết , dự kiến cách sử dụng yếu tố nghệ thuật trong bài thuyết minh . Đọc đoạn mở bài .
- Cả lớp thảo luận , nhận xét , bổ xung, sửa chữa ....
- Giáo viên nhận xét chung , hướng dẫn lập dàn ý , gợi ý cách sử dụng biện pháp nghệ thuật sao cho đạt hiệu quả.
* Nhóm 4: Thuyết minh về Cái nón.
Cách thức tiến hành tương tự nhóm 1.
- Cỏc nhúm cũn lại dựa vào cỏch trỡnh bày nhận xột của cỏc nhúm 1 và 4 về nhà tự trỡnh bày và TL ở nhúm của mỡnh.
I. Chuẩn bị bài ở nhà.
II. Lập dàn ý:
Nhóm 1: Thuyết minh về cái quạt.
Lập dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc quạt.
2. Thân bài:
- Định nghĩa về cái quạt là một dụng cụ như thế nào?
- Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại ra sao?
- Mỗi loại có cấu tạo và có công dụng như thế nào? Bảo quản ra sao?
- Gặp người bảo quản thì số phận quạt như thế nào?
- Quạt ở công sở nhiều nơi không được bảo quản ra sao?
- Ngày xưa quạt giấy còn là một sản phẩm mỹ thuật ( Người ta vẽ tranh, đề thơ lên quạt, dùng quạt tặng nhau làm vật kỉ niệm.)
- Quạt ở nông thôn...., quạt kéo ở các nhà quan ngày trước....
* Lưu ý: Nên sử dụng biện pháp nghệ thuật : tự thuật, nhân hoá để kể...
3. Kết bài .
- Cảm nghĩ chung về cái quạt trong đời sống hiện đại.
*Nhóm 4: Thuyết minh về cái nón.
Lập dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón.
2. Thân bài:
- Lịch sử chiếc nón.
- Cấu tạo chiếc nón.
- Qui trình làm nón.
- Giá trị kinh tế, văn hoá nghệ thuật của chiếc nón.
3. Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện đại.
Năng lực hợp tác, giải quyờ́t vṍn đờ̀.
Năng lực hợp tác, giải quyờ́t vṍn đờ̀.
4. Củng cố
- Vai trò tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ?
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Viết hoàn chỉnh bài văn cho một trong các đề theo dàn ý đã lập.
- Soạn bài : " Đấu tranh.......hoà bình”. 
-Chuõ̉n bị : sử dụng yờ́u tụ́ miờu tả trong văn bản thuyờ́t minh.
Ngày soạn: 15/8/2016
Tiết 5 
 Tập làm văn 
sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức đó học về văn thuyết minh.
- Hiểu vai trũ của yếu tố miờu tả trong văn thuyết minh.
- Biết vạn dụng và cú ý thức sử dụng tốt yếu tố miờu tả trong làm văn thuyết minh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Tỏc dụng của yếu tố miờu trả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lờn cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gõy ấn tượng.
- Vai trũ của miờu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lờn hỡnh ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Quan sỏt cỏc sự vật, hiện tượng.
- Sử dụng ngụn ngữ miờu tả phự hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
3. Thái đụ̣
 Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt kết hợp với nhau.
III. CHUẨN BỊ:
 * Giỏo viờn: Một số văn bản thuyết minh cú miờu tả.
 * Học sinh: Đọc kĩ bài ở SGK và soạn bài theo cõu hỏi .
IV. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC: 
 1.Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận? Nờu vớ dụ cụ thể? Tỏc dụng của lập luận trong văn bản thuyết minh?
 3.Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
 Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống như loài cây, các di tích, thắng cảnh, các thành phố, mái trường, nhân vật,....bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng mạch lạc, các đặc điểm, giá trị , quá trình hình thành của đối tượng thuyết minh ....cũng cần sử dụng yếu tố miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận. Vậy miêu tả trong văn bản thuyết minh thể hiện cụ thể như thế nào? Có khác gì so với vai trò miêu tả trong văn học, tác dụng của yếu tố đó trong văn bản thuyết Minh là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ làm rõ điều đó.
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Kiờ́n thức cõ̀n đạt
Hình thành và phát triờ̉n năng lực học sinh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
.
Học sinh đọc văn bản/sgk-24.
- Giải thích nhan đề văn bản? 
- Tìm những câu văn thuyết minh về đặc điểm cây chuối ?
- Hãy xác định câu văn miêu tả về cây chuối?
- Cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả đó?
- Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh có thể bổ sung những gì vào VB này ?
Giáo viên khái quát lại vấn đề.
- Yếu tố miêu tả có tác dụng gì trong văn bản thuyết minh?
Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập.
 Kĩ thuật khăn phủ bàn.
PP vấn đáp, nêu vấn đề
Bài tập 1:
-GV phõn nhúm, mỗi nhúm thuyết minh một đặc điểm của cõy chuối, yờu cầu vận dụng miờu tả.
Bài tập 3:
-Yờu cầu HS đọc văn bản “Trũ chơi ngày xuõn”
-Tỡm những cõu miờu tả trong văn bản đú?
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh .
1. Tìm hiểu văn bản: Cây chuối trong đời sốngViệt Nam.
a. Nhan đề : nhấn mạnh vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất , tinh thần của người Việt Nam từ xưa đến nay. 
- thể hiện thái độ đúng đắn của con người trong việc trồng- chăm sóc, sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối.
b. Những đặc điểm tiêu biểu của cây chuối.
- Đoạn 1 : Câu 1, 3, 4.
- Đoạn 2 : Câu 1.
- Đoạn 3 : Giới thiệu quả chuối, những loại chuối và công dụng :
+ Chuối chín để ăn .
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn .
+ Chuối để thờ cúng.
mỗi loại chia ra những cách dùng , cách nấu món ăn ....
c. Những câu văn miêu tả cây chuối :
- Đoạn 1: 
+ Câu 1: “ Đi khắp Việt Nam.....núi rừng.”
- Đoạn 3 :
+ Câu 3: Chuối trứng cuốc...trứng quốc.
+ Câu 5: Không thiếu......gốc cây.
+ Câu 8: Chuối xanh......món gỏi.
 -> Tác dụng : Văn bản đã vận dụng yếu tố miêu tả một cách thích hợp để giúp người đọc hình dung được đối tượng cần được thuyết minh ( cây chuối trong đời sống Việt Nam nói chung chứ không phải miêu tả một cây chuối, hay một rừng chuối cụ thể ). Miêu tả ở đây nhằm giúp người đọc hình dung các chi tiết về loại cây, lá, thân, quả chuối. 
d. Có thể thêm các ý : 
* Thuyết minh : 
- Phân loại chuối :
+ Chuối tây ( thân cao, màu trắng, quả ngắn ).
+ Chuối hột ( thân cao, màu tím sẫm, quả ngắn, trong ruột có hột ).
+ Chuối tiêu ( thân thấp, mầu sẫm, quả dài).
+ Chuối ngự ( thân cao mầu sẫm quả nhỏ)......
- Thân gồm nhiều lớp bẹ,...
- Lá gồm có cuống lá, lá.
- Nõn chuối: Màu xanh.
- Hoa chuối : màu hồng, có nhiều lớp bẹ.
- Gốc có củ và rễ.
* Miêu tả : 
- Thân tròn, mát rượi, mọng nước....
- Tàu lá xanh rờn, bay xào xạc trong gió, vẫy óng ả dưới ánh trăng....
* Công dụng : 
- Thân cây chuối non thái ghép vào rau sống, ăn rất mát -> giải nhiệt; làm phao bơI; kết bè vượt sông .
- Hoa chuối : Thái bằng sợi mỏng để ăn sống, xào, nộm....
- Quả chuối : Vị thuốc quý trong đông y.....
2. Kết luận.
* Ghi nhớ : SGK/25.
II. Luyện tập : 
Bài tập 1/26: Bổ sung yếu tố miờu tả vào cỏc chi tiết thuyết minh.
+Thõn cõy chuối: thẳng đứng trũn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh.
+Lỏ chuối tươi: như chiếc quạt phẩy nhẹ theo làn giú. Trong những ngày nắng núng đứng dưới những chiếc quạt ấy thật mỏt.
+Sau mấy thỏmg chắt lọc dinh dưỡng tăng diệp lục cho cõy, những chiếc lỏ già mệt nhọc, hộo ỳa dần rồi khụ lại. Lỏ chuối khụ gúi bỏnh gai thơm phức.
- Nừn chuối:
- Bắp chuối:
- Quả chuối:
Bài tập 3:
Những cõu miờu tả trong văn bản:
+ Cõu 1: Lõn được trang trớ cụng phu 
+ Cõu 2: Những người tham gia chia làm 2 phe 
+ Cõu 3: Hai tướng của từng bờn đều mặc trang phục của thời xưa lộng lẫy 
+ Cõu 4: Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vỳt .
Năng lực tư duy,
giải quyờ́t vṍn đờ̀.
Năng lực tư duy,
giải quyờ́t vṍn đờ̀.
Năng lực tự quản
Năng lực khái quát vṍn đờ̀.
Năng lực hợp tác, giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t
Năng lực tư duy,
giải quyờ́t vṍn đờ̀.
Năng lực hợp tác, thực hành và giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t.
4. Củng cố : 
- Vai trũ của yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh ? nếu văn bản thuyết minh khụng cú yếu tố miờu tả thỡ nú sẽ như thế nào ? 
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học kĩ phần ghi nhớ –Làm BT2/26.
- Chuẩn bị cỏc bài tập phần chuẩn bị ở nhà - tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miờu tả trong văn thuyết minh. 
-Tỡm hiểu đề , tỡm ý, lập dàn ý cho đề bài : Con trõu ở làng quờ Việt Nam. 
- Soạn : Đṍu tranh cho mụ̣t thờ́ giới hòa bình
 Đọc và trả lời các cõu hỏi trong SGK.
* * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn: 17/8/2016
Tiết 6 
 Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
 ( G.G.Mác-két)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đa vũ trang, chiến tranh hạt nhõn.
- Cú nhận thức, hành động đỳng để gúp phần bảo vệ hoà bỡnh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về tỡnh hỡnh thế giới những năm 1980 liờn quan đến văn bản.
- Hệ thống luận đểm, luận cứ, cỏch lập luận trong văn bản.
2. Kỹ năng:
Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liờn quan đến nhiệm vụ đấu tranh vỡ hoà bỡnh của nhõn loại.
3. Thái đụ̣
 Giáo dục lòng yêu hoà bình.
III. CHUẨN BỊ:
 - Giỏo viờn: - Bàỡ soạn tiết dạy.
 - Học sinh: Đọc kĩ văn bản. soạn bài theo cõu hỏi HD tỡm hiểu bài SGK
IV. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC: 
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Phong cỏch Hồ Chớ Minh thể hiện ở những nột đẹp nào? Em học tập được điều gỡ ở phong cỏch Bỏc?
 - Để làm nổi bật vẻ đẹp phong cỏch Hồ Chớ Minh, tỏc giả đó sử dụng cỏc biện phỏp NT nào?
 3.Bài mới: 
Hoạt động 1.Giới thiệu bài:
- Giáo viên dẫn dắt vào bài:
+ Nói về hậu quả của việc Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki ở Nhật Bản.
+ Sự ra đời của nguyên tử hạt nhân, vũ khí giết người hàng loạt của thế giới .
+ Từ đó chỉ ra mối đe doạ tiềm ẩn đối với nhân loại, yêu cầu đấu tranh vì một thế giới hoà bình là một nhiệm vụ đi đầu của tất cả các nước.
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Kiờ́n thức cõ̀n đạt
Hình thành và phát triờ̉n năng lực học sinh.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
Giáo viên hd HS đọc VB à đọc mẫuà gọi 3- 4 học sinh đọc văn bản ànhận xét cách đọc của HS.
Trình bày những nét chính về Mác-két ?.
GV thuyết giảng thêm về cuộc đời, sự nghiệp của Mác –két.
-Vb Đấu tranh cho một tg hòa bình nhằm thể hiện một tư tưởng nổi bật. Theo em đó là tư tưởng nào ?
(Kiên quyết chống cuộc c/tr hạt nhân vì hòa bình trên trái đất.)
- Xác định kiểu thể loại của văn bản?
- Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
- Có yếu tố biểu đạt nào khác trongVB này không?Nếu có thì đó là yếu tố biểu đạt nào? Nêu dẫn chứng?
(Yếu tố BC- đoạn cuối của VB )
- Căn cứ các lần xuống dòng, VB có mấy đoạn? ND của các đoạn đó là gì?
- Trình bày bố cục của VB?
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc phân tích văn bản.
- Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản?
 Cõu hỏi thảo luọ̃n
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ?
I. Đọc- Tìm hiểu chung. 
1.Tỏc giả.
-Mỏc-kột là nhà văn Cụ-lụm-bi-a, Sinh năm 1928
- Yờu hũa bỡnh, viết nhiều tiểu thuyết nổi tiếng.
2.Tỏc phẩm :
-Thể loại : VB nghị luận xó hội(NL về tỏc hại của vũ khớ hạt nhõn.)
- Phương thức biểu đạt : Lập luận
- Bố cục :
+ Đ1 : từ đầu -- --vận mệnh thế giới. – Tỏc hại của vũ khớ hạt nhõn.
+ Đ2 : tiếp ..cho toàn thế giới :-Chi phớ tồn kộm cho vũ khớ hạt nhõn.
+ Đ3 : Tiếp xuất phỏt của nú.-Khẳng định sự phi lý của việc chạy đua vũ trang hạt nhõn.
+ Đ4 : cũn lại- Kờu gọi đấu tranh chống vũ khớ hạt nhõn.
 II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu luận điểm và các luận cứ của văn bản.
- Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách cho toàn nhân loại.
- Hệ thống luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác.
+ Chạy đua vũ trang giữa các nước lớn làm mất đi khả năng nâng cao đời sống cho hàng tỉ người.
+ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại mục đích tiến bộ của KH và con người và phản lại quy luật tiến hóa của tự nhiên.
+ Cân ngăn chặn chiến tranh hạt nhân , xây dựng một thế giới hoà bình.
--> Các luận cứ mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc --> Đó là bộ xương vững chắc của văn bản tạo nên tính thuyết phục cơ bản của lập luận. 
Năng lực cảm thụ 
Năng lực tư duy,
giải quyờ́t vṍn đờ̀.
Năng lực hợp tác, giải quyờ́t vṍn đờ̀.
4. Củng cố
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong Vb Đấu tranh vì một thế giới hòa bình?
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Hoc bài.
- Soạn các nội dung còn lại:
 Phõn tích các luọ̃n cứ còn lại vờ̀ hiờ̉m họa của chiờ́n tranh hạt nhõn, cuụ̣c chạy dua vũ trang và họ̃u quả của nó, lời kờu gọi của Mác- két...
----------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tiet_4_den_6_nam_hoc_2016_2017.docx