Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Ngà

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Ngà

A. Mục tiêu cần đạt

1-Kiến thức: - Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sư sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, toàn diện cụ thể, đầy sức thuyết phục.

- HS hiểu nội dung vấn đề đặt ra trong VB : nguy cơ chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.

 - Phân tích đư¬ợc nghệ thuật nghị luận chủ yếu của tác giả : chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ.

2-Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận chính trị xã hội.

3- Thái độ: - Giáo dục ý thức đấu tranh bảo vệ thế giới hoà bình.

B. Chuẩn bị ph¬ương tiện dạy – học

- HS: soạn bài sư¬u tầm thêm tài liệu, vở soạn, SGK, TLTK.

- GV: giáo án, SGK, TLTK, tranh ảnh bom đạn hạt nhân.

chuẩn bị tranh ảnh, bài viết về chiến tranh hạt nhân.

C.Cách thức tiến hành: -Nêu vấn đề, thảo luận.

 - Phân tích, tổng hợp.

D. Tiến trình dạy – học

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua VB “Phong cách HCM” tác giả muốn truyền tải thông tin gì tới bạn đọc nói chung và thế hệ trẻ nói riêng ?

 - Em có nhận xét gì về NT và cách tạo lập VB ?

 3. Bài mới : *Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV.

C1- Chiến tranh và hoà bình luôn là những vấn đề đ¬ược quan tâm hàng đầu vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của nhiều DT trên hành tinh. Khoa học kĩ thuật này càng phát triển vũ khí càng tối tân hiện đại đó là nguy cơ tiềm ẩn đe doạ con người. Hiện nay vấn đề này đang đ¬ược cả nhân loại quan tâm.Vấn đề này được nhà văn nổi tiếng Nam Mĩ (Cô-lôm-bi-a)Ga- bri-en-Gac-xi-aMacket bàn đến trong VB “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”

 C2-Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng 8/1945 chỉ 2 quả bom nguyên tử ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki bọn Mĩ đã tiêu diệt 2 triệu người Nhật bản và còn di hoạ đến tận bây giờ. Thế kỉ 20, thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân và vũ khí huỷ diệt giết hàng loạt người. Giờ đây chúng ta đang sống trong nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Vì thế đấu tranh cho một thế giới hoà bình là một nhiệm vụ vô cùng

 

doc 30 trang hapham91 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Ngà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2019 Ngày dạy: 22/8/2019
 TIẾT 6 :	 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
 ( Gac – xi – a Mác – ket)
A. Mục tiêu cần đạt	
1-Kiến thức:	- Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sư sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, toàn diện cụ thể, đầy sức thuyết phục.
- HS hiểu nội dung vấn đề đặt ra trong VB : nguy cơ chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.
	- Hiểu được nghệ thuật nghị luận chủ yếu của tác giả : chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ.
2-Kĩ năng:	- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận chính trị xã hội.
3- Thái độ: 	- Giáo dục ý thức đấu tranh bảo vệ thế giới hoà bình.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy – học
- HS: soạn bài sưu tầm thêm tài liệu, vở soạn, SGK, TLTK.
- GV: giáo án, SGK, TLTK, tranh ảnh bom đạn hạt nhân.
chuẩn bị tranh ảnh, bài viết về chiến tranh hạt nhân.
C.Cách thức tiến hành:	-Nêu vấn đề, thảo luận.
	 - Phân tích, tổng hợp.
D. Tiến trình dạy – học
	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ
	- Những phong cách của HCM được nói tới trong VB “Phong cách HCM” là những mặt nào? Thông qua VB tác giả muốn truyền tải thông tin gì tới bạn đọc nói chung và thế hệ trẻ nói riêng ?
	- Em có nhận xét gì về NT và cách tạo lập VB ?
	3. Bài mới : 
* Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV.
 C1- Chiến tranh và hoà bình luôn là những vấn đề được quan tâm hàng đầu vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của nhiều DT trên hành tinh. Khoa học kĩ thuật này càng phát triển vũ khí càng tối tân hiện đại đó là nguy cơ tiềm ẩn đe doạ con người. Hiện nay vấn đề này đang được cả nhân loại quan tâm.Vấn đề này được nhà văn nổi tiếng Nam Mĩ (Cô-lôm-bi-a)Ga- bri-en-Gac-xi-aMacket bàn đến trong VB “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” 
 C2-Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng 8/1945 chỉ 2 quả bom nguyên tử ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki bọn Mĩ đã tiêu diệt 2 triệu người Nhật bản và còn di hoạ đến tận bây giờ. Thế kỉ 20, thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân và vũ khí huỷ diệt giết hàng loạt người. Giờ đây chúng ta đang sống trong nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Vì thế đấu tranh cho một thế giới hoà bình là một nhiệm vụ vô cùng cấp bách mà nhà văn muốn gửi.....
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
*Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
?1: Trình bày vài nét về tác giả? 
G : bài viết của Mackét dài → đã 
được bỏ một số đoạn cho ý tập trung. Đây là VB có tính chất thời sự về một vấn đề nóng bỏng.
G: Hướng dẫn HS đọc VB chính xác các phiên âm thuật ngữ khoa học →
?2: VB thuộc loại nào ? Đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề nào quan trọng hơn cả ?
G : Về thể loại VB thuộc loại nghị luận.
?3: Hãy nêu các vấn đề mà VB đề cập đến là gì ? Từ vấn đề lớn tác giả đã đưa ra những luận điểm nào ? Để cho luận điểm có sức thuyết phục tác giả đã đưa ra hệ thống luận cứ ntn ?
- Luận điểm: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của mỗi người, toàn thể loài người.
- Hệ thống luận cứ:
 + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
 + Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân làm mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn của toàn thế giới. Dẫn chứng: so sánh giữa chi phí cho các lĩnh vực xã hội, cứu trợ y tế, hỗ trợ phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm, giáo dục với chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, vũ khí hạt nhân từ đó chứng tỏ tính chất điên cuồng, phi lí của các hoạt động này;
 + Chạy đua vũ trang không những là đi ngược lại lí trí của loài người mà còn đi ngượ4.Củng cố: G: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân?Cách lập luận của tác giả?
5.Dặn dò: + Dẫn chứng về XH (chương trình không thực hiện được của UNICEF vì thiếu kinh phí)
 + Dẫn chứng về y tế
 + Dẫn chứng về tiếp tế thực phẩm
 + Dẫn chứng về giáo dục
c với quy luật tiến hoá của tự nhiên, phi văn minh, phản lại sự tiến bộ của xã hội loài người;
 + Vì vậy phải chống lại chạy đua vũ trang, đấu tranh vì một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng.
?4: Em có nhận xét gì về hệ thống luận cứ này?
Bố cục: - Phần 1 (từ đầu đến "mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn"): Chiến tranh hạt nhân đang có nguy cơ đe dọa ghê gớm đến cuộc sống, sinh mạng của toàn nhân loại.
 - Phần 2 (tiếp theo đến "trở lại điểm xuất phát của nó"): Chạy đua vũ trang là vô cùng tốn kém, đi ngược lại lí trí, tước đoạt của thế giới nhiều điều kiện để phát triển.
 - Phần 3 (đoạn còn lại): Chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ cuộc sống hòa bình là nhiệm vụ cấp thiết của toàn nhân loại.
HĐ 2: Hướng dẫn phân tích
*Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
?5: Tác giả đã chỉ ra nguy cơ CT hạt nhân đang đe doạ loài người ntn ?
G: Để cho thấy tính chất hiện thực và khủng khiếp của nguy cơ này tác giả đã dựa vào bài viết của mình bằng việc xác định cụ thể thời gian (8 – 8 – 1986) & số liệu cụ thể
- Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp → đưa ra những tính toán lý thuyết
?6: Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ?
G: ( Mở rộng) So sánh với điển tích cổ phương Tây – thần thoại Hy-lạp: Thanh gươm Đa-mô-clet và dịch hạchà Sử dụng vũ khí hạt nhân nguy cơ thảm hoạ lớn nhất.( Thực tế Hi-zô-si-ma Nhật 1945). Hiện nay chưa dám cả gan sử dụng vì tất cả thế giới sẽ hoang tàn. Mục đích tàng trữ để đe doạ, thách thức nhau. Nhưng vô cùng tốn kém phi lý
H: Dựa vào chú thích phát biểu cá nhân
H: đọc VB
H: Trao đổi thảo luận nhóm, đại diện trình bày
H: Phát biểu cá nhân
H: đọc thầm đoạn đầu VB
H: Phát biểu cá nhân
H: Phát hiện, trả lời cá nhân
I. Đọc - Tìm hiểu chung
 1. Tác giả 
6/3/1928 -17/4/2014 (87 tuổi)
- Là nhà văn Cô - lôm – bi – a
- Viết nhiều tiểu phẩm truyện ngắn
- Được nhận giải Noben VH 1982
 2. Tác phẩm
- VB nhật dụng
- Đề cập nhiều vấn đề:
 + Chính trị, quân sự
 + Khoa học, địa chất
 + Quan trọng hơn cả là v/đề vũ khí hạt nhân: 
 . Nguy cơ chiến tranh
 . Nhiệm vụ đấu tranh để ngăn chặn
 + Vấn đề : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Luận điểm : Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thể loài người. Cần đấu tranh loại bỏ.
- Luận cứ :
+ Kho vũ khí hạt nhân
+ Cuộc chạy đua vũ trang
+ CT hạt nhân không chỉ đi ngược lại
+ Tất cả chúng ta đều đấu tranh ngăn chặn
à Các luận cứ rất mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc ==> Tạo nên tính thuyết phục cho lập luận 
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Số đầu đạn hạt nhân khổng lồ
50.000 (1 người ngồi trên 4 tấn thuốc nổ )
- Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy không phải 1 lần mà là 12 lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất
- Tiêu diệt các hành tinh xung quanh mặt trời + 4 hành tinh 
khác → phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời
==> Vào đề trực tiếp với những chứng cứ rõ ràng mạnh mẽ mạnh mẽ đã thu hút người đọc, gây ấn tượng về tính châ't hệ trọng của vấn đề
→ Thu hút người đọc gây ấn 
tượng mạnh về nguy cơ khủng khiếp hiểm hoạ kinh khủng của việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân 1986
- Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) phát biểu cảm nghĩ của em trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dòng) đánh giá cách vào đề của nhà văn G. Mác- két qua đoạn đầu của văn bản " Đấu tranh cho một thế giới hòa bình"
* Gợi ý:
1- Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát về cách lập luận vào đề của nhà văn Mác -két trong đoạn đầu của văn bản.
2- Thân đoạn:- Nêu thời gian địa điểm: Chúng ta đang ở đâu ? Hôm nay ngày 8/8/1986.
- Nêu thẳng nguy cơ chiến tranh hạt nhân như một sự thật hiển nhiên bằng những con số cụ thể về đầu đạn hạt nhân.
- Tác giả làm phép tính đơn giản nhưng thật rõ ràng để mọi người có thể hình dung được sức mạnh tàn phá khủng khiếp của lượng vũ khí hạt nhân
- Sử dụng điển tích trong thần thoại Hy Lạp so sánh sự lan truyền và chết người hàng loạt.
3- Kết đoạn : - Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ cụ thể rõ ràng, trí tưởng tượng khoa học mạnh mẽ thu hút người đọc, người nghe thấy rõ sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân.
E. Rút kinh nghiệm : . .. 
************************************* 
Ngày soạn: 20/8/2019 Ngày dạy: 22/8/2019
TIẾT 7 : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
 ( Gac – xi – a Mác – ket)
A. Mục tiêu cần đạt	
1-Kiến thức:	- Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sư sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, toàn diện cụ thể, đầy sức thuyết phục.
- HS hiểu nội dung vấn đề đặt ra trong VB : nguy cơ chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.
	- Phân tích được nghệ thuật nghị luận chủ yếu của tác giả : chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ.
2-Kĩ năng:	- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận chính trị xã hội.
3- Thái độ: 	- Giáo dục ý thức đấu tranh bảo vệ thế giới hoà bình.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy – học
- HS: soạn bài sưu tầm thêm tài liệu, vở soạn, SGK, TLTK.
- GV: giáo án, SGK, TLTK, tranh ảnh bom đạn hạt nhân.
chuẩn bị tranh ảnh, bài viết về chiến tranh hạt nhân.
C.Cách thức tiến hành:	-Nêu vấn đề, thảo luận.
	 - Phân tích, tổng hợp.
D. Tiến trình dạy – học
	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:	Thông qua VB “Phong cách HCM” tác giả muốn truyền tải thông tin gì tới bạn đọc nói chung và thế hệ trẻ nói riêng ?
	- Em có nhận xét gì về NT và cách tạo lập VB ?
	3. Bài mới : *Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV.
C1- Chiến tranh và hoà bình luôn là những vấn đề được quan tâm hàng đầu vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của nhiều DT trên hành tinh. Khoa học kĩ thuật này càng phát triển vũ khí càng tối tân hiện đại đó là nguy cơ tiềm ẩn đe doạ con người. Hiện nay vấn đề này đang được cả nhân loại quan tâm.Vấn đề này được nhà văn nổi tiếng Nam Mĩ (Cô-lôm-bi-a)Ga- bri-en-Gac-xi-aMacket bàn đến trong VB “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” 
 C2-Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng 8/1945 chỉ 2 quả bom nguyên tử ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki bọn Mĩ đã tiêu diệt 2 triệu người Nhật bản và còn di hoạ đến tận bây giờ. Thế kỉ 20, thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân và vũ khí huỷ diệt giết hàng loạt người. Giờ đây chúng ta đang sống trong nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Vì thế đấu tranh cho một thế giới hoà bình là một nhiệm vụ vô cùng cấp bách mà nhà văn muốn gửi.....
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
HẾT TIẾT 6 CHUYỂN TIẾT 7
*Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
?7: Lập bảng thống kê so sánh các lĩnh vực đời sống XH Chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân?
Chi phí khôngthể thực hiện được cho đời sống XH 
- Về lĩnh vực xã hội: 100 tỉ USD cứu trợ y tế, giáo dục, vệ sinh, thực phẩm, nước uống cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo nhất.
- Về lĩnh vực y tế: Kinh phí phòng bệnh 14 năm, phòng bệnh sốt rét cho 1 tỷ người, cứu 14 triệu trẻ em châu Phi
- Về lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Năm 1985 (theo tính toán của FAO) 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.
- Tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo trong 4 năm.
- Về lĩnh vực giáo dục: Xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới
?8: Qua bảng so sánh có thể rút ra kết luận gì?
Nghệ thuật lập luận thật đơn giản mà chắc chắn. “Những con số biết nói” trong các ví dụ so sánh làm người đọc bất ngờ khi biết được sự tốn kém ghê gớm và tính chât phi lí của cuộc chạy đua vũ trang, giúp người đọc nhận thức đầy đủ một sự thật hiển nhiên mà phi lí: cuộc chạy đua hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người, nhất là các nước nghèo.
?9: Em hiểu như thế nào về lý trí của tự nhiên? Có thể rút ra kết luận gì sau đoạn này?
( “ lí trí con người” là qui luật phát triển con người; “ lí trí tự nhiên” là qui luật tự nhiên, lô gích tất yếu của tự nhiên)
 - Lý trí của tự nhiên là quy luật của thiên nhiên, tự nhiên, là lo gích tất yếu
 của tự nhiên
 (Tác giả đã đưa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất)
Cụ thể:
- Lí lẽ: “Chỉ sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.”
+ Dẫn chứng về chương trình không thực hiện được của UNICEF vì thiếu kinh phí;
+ Dẫn chứng về y tế;
+ Dẫn chứng về tiếp tế thực phẩm;
+ Dẫn chứng về giáo dục.
G:(dẫn dắt) sau khi chỉ ra một cách hết sức rõ ràng về hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân,tác giả không dẫn người đọc đến sự lo âu, bi quan mà hướng tới một thái độ tích cực.
?10: Thái độ ấy là gì? Mác-két có sáng kiến gì? Theo em sáng kiến ấy có phải hoàn toàn không tưởng hay chỉ là một cách tỏ thái độ?
 ( Ngân hàng trí nhớ cũng không thể tồn tại nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra. Những sáng kiến này là một cách tỏ thái độ)
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết
*Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
?11: Em có suy nghĩ gì về lới cảnh báo của tác giả?
* Nội dung
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ cuộc sống trên trái đất.
- Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là phải ngăn chặn nguy cơ đó, đồng thời đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
* Nghệ thuật
- Để làm sáng tỏ hai luận điểm trên, tác giả đã đưa ra một hệ thống lập luận chặt chẽ, đặc biệt là những dẫn chứng rất cụ thể, xác thực, giàu sức thuyết phục.
- Bài văn có giọng tranh luận, đối thoại ngầm, hệ thống lập luận, dẫn chứng rất ngắn gọn, súc tích, có sắc thái khẳng định mạnh mẽ. Khi đọc cần sử dụng giọng đọc mạnh mẽ, dứt khoát, rõ ràng từng ý, từng câu.
?12: Theo em tính thuyết phục của VB này là ở chỗ nào?
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập
*Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
? Vì sao VB lại được đặt tên “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”?
 ( Tuy nói về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài người, nhưng chủ đích của tác giả không phải nhằm điều ấy mà nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh để ngăn chặn nguy cơ đó)
G: Hướng dẫn HS làm bài tâp.
H: đọc phần 2.
H: Trao đổi, thống nhất.
H: đọc tiếp đoạn “Không những đi ngược lại lý trí con người... điểm xuất phát của nó”
H: thảo luận nhóm đôi
H: đọc đoạn cuối
H: bàn luận phát biểu
H: Phát hiện, trả lời cá nhân
H:Đọc ghi nhớ
H: HS giỏi phát biểu
I. Đọc - Tìm hiểu chung
 1. Tác giả
 2. Tác phẩm
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
2. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và những hậu quả
Chi phí đã thực hiện cho chiến tranh hạt nhân
- 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B và 700 tên lửa vượt đại dương (có chứa đầu đạn hạt nhân).
- Bằng giá 10 tàu sân bay Ni mit mang vũ khí hạt nhân của Mĩ dự định sản xuất từ 1986-2000
- Gần bằng kinh phí sản xuất 149 tên lửa MX
- Tiền của 27 tên lửa MX
- Tiền đóng 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân.
à Chi phí rất tốn kém
- Là việc làm điên rồ, phản nhân đạo. Tước đi khả năng làm cho đời sống con người có thể tốt đẹp hơn nhất là đối với những nước nghèo,với trẻ em.
-> Đó là việc làm đi ngược lại lý trí lành mạnh của con người. Tiêu diệt sự sống toàn nhân loại.
- So sánh:
 380 triệu năm – con bướm bay
 180 triệu năm – bông hồng nở
 Hàng triệu triệu năm – con người hình thành
- Chiến tranh hạt nhân là phản lại sự tiến hoá của tự nhiên huỷ diệt toàn bộ sự sống
=> Với luận cứ này hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân được nhận thức sâu hơn ở tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá của nó.
=>Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ rõ ràng, xác thực, tác giả đã chỉ ra sự tốn kém và tính chất phi lí của chạy đua vũ trang. 
- Điều quan trọng là: trong mỗi dẫn chứng, tác giả đã đưa ra sự so sánh cụ thể để làm nổi bật tính phi lí của chạy đua vũ trang. Những số liệu cụ thể tự nó có sức thuyết phục mạnh mẽ.
3. Nhiệm vụ của chúng ta
- Mỗi người phải đoàn kết xiết chặt đội ngũ đấu tranh vì một thế giới hoà bình không có chiến tranh hạt nhân.
- Sáng kiến lập ngân hàng trí nhớ 
 + Cách kết thúc ấn tượng nhưng không tưởng
 + Cách tỏ thái độ
 . Nhân loại cần lưu giữ nền văn minh
 . Lên án những thế lực hiếu chiến nguyền rủa
III. Tổng kết
 1.Nội dung:
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa cuộc sống loài người & sự sống trên Trái đất.
- Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới điều kiện để phát triển 
- Chiến tranh hạt nhân là điều vô cùng phi lí, phản văn minh vì nó tiêu diệt mọi sự sống.
è Đấu tranh cho hòa bình, ngăn chặn mọi nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thực và cấp bách của mọi ngườivà toàn nhân loại.
 2.Nghệ thuật:
- Bài viết giàu sức thuyết phục bởi lập luận chặt chẽ, bởi tính xác thực, cụ thể& bởi nhiệt tình của tác giả.
* Ghi nhớ :SGK ( tr 21)
IV: Luyện tập
1.Văn bản được đặt tên là: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình vì chủ đích của người viết không phải chỉ là chỉ ra mối đe dọa hạt nhân, mà muốn nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh để ngăn chặn nguy cơ ấy. Nhan đề ấy thể hiện luận điểm cơ bản của bài văn, đồng thời như một khẩu hiệu, kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh tích cực.
2.BT1: SGK( tr 21)
 Bài viết Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của nhà văn Mác-két đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh đối với chính chúng ta về chiến tranh hạt nhân - điều đang đe dọa nghiêm trọng đến mạng sống và sự phát triển của toàn nhân loại. Chiến tranh hạt nhân không những gây ra hiểm họa ghê gớm như một loại bệnh dịch, có thể quét sạch sự sống trên hành tinh này mà nó còn có thể khiến cho cuộc sống của chúng ta trở về thời kì đồ đá, tiêu diệt hết toàn bộ nền văn minh trong hàng bao nhiêu triệu năm. Bởi vì sự tốn kém của việc chạy đua vũ trang hạt nhân mà chính chúng ta bị tước đi cơ hội phát triển những điều kiện sống tốt đẹp của mình. Số tiền dành cho cuộc chạy đua vũ trang ấy nếu dùng vào các lĩnh vực khác như y tế, thực phẩm, giáo dục thì đã có hơn 500 triệu trẻ em nghèo khổ được sống cuộc sống tốt đẹp hơn, hơn 1 tỉ người và 14 triệu trẻ em khác được bảo vệ tính mạng khỏi bệnh tật,... Bài viết này đã nêu ra những lập luận sắc bén, khiến chúng ta không thể làm ngơ trước mối đe dọa lớn đang đè nặng lên tương lai của loài người, chúng ta phải hành động để bảo vệ một thế giới hòa bình, tốt đẹp không có chiến tranh hạt nhân. Sau khi học vb Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của nhà văn Mác-két, chúng ta cần nhận thức được vấn đề thời sự cấp bách của con người, của nhân loại và của chính mỗi cá nhân. Hãy biết yêu quý và trân trọng cuộc sống mình đang có. Hãy hình thành và nuôi dưỡng tinh thần yêu chuộng hòa bình trong mình,đó là một phẩm chất cần có của con người thời đại hôm nay.
4.Củng cố: G: Hệ thống hóa giá trị nội dung và nghệ thuât của VB.
5.Dặn dò: - Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) phát biểu cảm nghĩ của em 
 Sau khi học xong bài “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”
E.Rút kinh nghiệm : 
 .
Ngày soạn: 20/8/ 2018 Ngày dạy: 23/8/2018
TIẾT 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức: 
- HS hiểu được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương lịch sự.
- Hiểu được hệ thống các phương châm hội thoại qua 2 bài 1,2. 
2- Kĩ năng: - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
- Rèn kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội.
3- Thái độ: - Giáo dục ý thức cho học sinh sử dụng phương châm hội thoại đúng ngữ cảnh giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- HS: vở bài tập, sgk,tìm hiểu một số câu thành ngữ tục ngữ thường sử dụng trong hội thoại
- GV: giáo án, sgk, sgv,chuẩn bị bài soạn, bài tập, bảng phụ.
C. Phương pháp:- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quy nạp.
 D. Tiến trình các hoạt động.
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra : 
 ? Gọi 2 em làm bài tập 5 sgk/11 trên bảng.
	? 1em trả lời lí thuyết:thế nào là phương châm về lượng,chất? cho ví dụ.
	- Nhắc lại hai phương châm hội thoại về lượng và về chất
	- Tự đặt hai lời thoại → Nhận xét đã đảm bảo phương châm về lượng và về chất
 chưa?
 3. Bài mới: *Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động học sinh
Nội dung cần đạt
Hđ1: Hình thành kiến thức mới
*Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
G: Chốt
G: Gọi HS đọc BT 1 Phần II
G: đưa bảng phụ nêu đáp án
G: ( chốt) : Khi giao tiếp tránh cách nói mơ hồ
G : Tuy cả hai người đều không có tiền bạc của cải gì nhưng cả 2 đều cảm nhận được tình cảm của người kia đã dành cho mình
 G: hệ thống hoá kiến thức
? Phương châm lịch sự chủ yếu được thực hiện bằng cách nào ? ( Cách 
xưng hô )
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
*Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp TV, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
BT 1?
BT 2?
 p/c quan hệ ←
 p/c lịch sự ←
 p/c lịch sự ←
BT 3?
BT 4?
BT 5?
BT 6.HÕt bao l©u 
 Mét bµ giµ tíi phßng b¸n vÐ m¸y bay hái:
- Xin lµm ¬n cho biÕt tõ Anh tíi MÜ bay hÕt bao l©u?
 Nh©n viªn ®ang bËn ®¸p: 
- 1 phót nhÐ.
Xin c¶m ¬n! 
- Bµ giµ ®¸p vµ ®i ra. (truyÖn cưêi T©y Ban Nha)
ạ. BT 7.Các nhân vật trong truyện cười sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
 MẮT TINH, TAI TINH
Có hai anh bạn gặp nhau, một anh nói: 
- Mắt tớ không ai bằng! Kìa! Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông rõ mồn một đến cả từ sợi râu cho đến bước chân của nó.
Anh kia nói:
- Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vù vù và chân nó bước kêu sột soạt. (Truyện cười dân gian Việt Nam)
BT 8.Giờ văn học , thầy giáo hỏi bài cũ: 
- Ai đã viết Hịch tướng sĩ?
 Cả lớp im phăng phắc. Thầy phát cáu gọi:
 - Huỳnh! Ai đã viết Hịch tướng sĩ !?
 Huỳnh run rẩy đứng lên, nói lắp bắp:
 - Thưa thầy... không phải em
 Bài tập 9: Xác định những phương châm hội thoại bị vi phạm trong những trường hợp sau.
 a-Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt
 b-Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu.
 c- Bị dị tật ở tay từ nhỏ, bạn tôi phải tập viết bằng chân.
 d- Bạn ấy đá bóng bằng chân
 e- Ăn nhiều rau xanh sẽ mắc bệnh tim mạch.
-Trường hợp a, d vi phạm phương châm về lưượng
 Trường hợp b-e vi phạm phương châm về chất
H thảo luận 3 câu hỏi phần I sgk T21
H trả lời cá nhân
H đọc ghi nhớ
H thảo luận và trả lời câu hỏi 1 phần II Tr22 sgk
H: thảo luận câu hỏi 2 và trả lời.
H: đọc chậm rõ ghi nhớ
H: đọc truyện và thảo luận câu hỏi sgk
H: trả lời tự do
H: đọc ghi nhớ
H: Làm BT 1 vào vở BT
 Thảo luận nhóm 4 
Một HS trình bày miệng đáp án
H: làm BT 2 làm miệng hình thức cá nhân
H: thảo luận nhóm đôi
Làm miệng.
H: thảo luận 
H: Đọc và làm BT3
H: Đọc và làm BT4
H: Đọc và làm BT5 
H: thảo luận nhóm đôi
 Làm miệng.
H: thảo luận nhóm đôi
 Làm miệng.
H: thảo luận nhóm đôi
 Làm miệng.
I. Phương châm quan hệ
 1. BT- SGK tr 15
 2. Nhận xét
- Thành ngữ “ Ông nó gà, bà nói vịt ”
- Tình huống hội thoại mỗi người nói về một đề tài khác nhau
- Hậu quả người nói người nghe không hiểu nhau, không giao tiếp được với nhau.
à Kết luận : Khi gtiếp cần nói đúng vào đề tài đang hội thoại
 * Ghi nhớ
II. Phương châm cách thức
 1 BT- SGK tr 21
 - Thành ngữ 1 : “ Dây cà ra dây muống ”; Thành ngữ 2:
 “Lúng búng như ngậm hột thị ”
- ý nghĩa 1 : Nói dài dòng rườm rà
 ý nghĩa 2 : Nói ấp úng không thành lời, không rành mạch
- Hậu quả : người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng ND
à Kết luận : Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn rành mạch.
* Câu văn “ Tôi đồng ý...”
- Cách hiểu 1 : Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
- Cách hiểu 2 : Tôi đồng ý với những nhận định (của ai đó) về truyện ngắn của ông ấy sáng tác.
à Cần viết lại :
 . Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
 . Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác
 . Tôi đồng ý với những nhận định của các bạn về truyện ngắn của ông ấy
* Ghi nhớ( SGK – tr 22)
III. Phương châm lịch sự
1. Bài tập : Truyện ngắn 
 “ Người ăn xin”
® Ông lão ăn xin nhận từ cậu bé tấm lòng nhân ái, sự tôn trọng và quan tâm đến ng ười khác.
- Cậu bé nhận từ ông lão lòng biết ơn chân thành
2. Bài học : Khi giao tiếp cần tôn trọng người đối thoại
* Ghi nhớ: ( SGK tr23)
IV. Luyện tập
BT 1
- Những câu tục ngữ ca dao đó khẳng định vai trò của ngôn ngữ khuyên ta nên dũng những lời lẽ lịch sự nhã nhặn khi gtiếp
- Những câu tương tự : SGV
BT 2
- Phép nói giảm nói tránh – phương châm lịch sự
BT 3.
nói mát d. nói leo
nói hớt e. nói ra đầu ra đũa
nói móc
è a, b, c, d → lịch sự
 e→ cách thức.
BT 4
a. Khi người nói chuẩn bị hỏi 1 VĐề không đúng đề tài đang hội thoại
b. Khi ngời nói phải nói một điều làm tổn thương thể diện người đối diện
c. Khi người nói muốn người đối thoại chấm dứt việc không tuân thủ p/c lịch sự
BT 5.
- Nói băm nói bổ : nói bốp chát xỉa xói thô bạo ( p/c lịch sự )
- Nói như đấm vào tai : nói mạnh, trái ý người khác khó tiếp thu ( lịch sự )
BT 6
Nh©n viªn vi ph¹m phư¬ng ch©m lÞch sù 
Bài tập10 : Phương châm hội thoại nào bị vi phạm trong mẩu chuyện sau
Khoảng 10 giờ tối, bác sĩ nhận được điện thoại của một khách quen ở vùng quê.
Ông khách nói, giọng hốt hoảng:
 - Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi.Bây giờ biết làm thế nào ? Xin bác sĩ đến ngay cho.
 -Tôi lên đường ngay.Nhưng trời đang mưa to, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được.
 -Thế trong khi chờ bác sĩ, tôi biết làm thế nào?
 -Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.
Câu trả lời của bác sĩ không đúng yêu cầu cần trả lời của câu hỏi, vi phạm phương châm quan hệ.
Bµi tËp 11: Th¶o luËn 
Tình huống: Nam và Lâm đang xem tưường thuật trận đấu bóng đá giữa hai đội Manschester và ACMilan. Lâm rất hâm mộ đội bóng Manscheter nhưng trong trận đấu đó đội đang bị thua. Đang xem, bỗng Nam hỏi:
 -Đội Manschester thua mấy quả rồi?
Lâm trả lời :
Các cầu thủ hôm nay mặc quần áo đẹp nhỉ.
 Có sự vi phạm phưương châm hội thoại không? Nếu có, em có nhận xét gì về sự vi phạm đó?
12. Đọc lại truyện Chiếc lưược ngà (Nguyễn Quang Sáng) và cho biết những câu nói sau là lời của ai, nói với ai, trong hoàn cảnh nào ?
- Vô ăn cơm!
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Vận dụng những kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, hãy cho biết qua những lời nói ấy em hiểu gì về tình cảm, tính cách của nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
 4.Củng cố -Dặn dò - Nêu lại 5 phương châm hội thoại. Làm các BT còn lại.
 - Soạn bài : Sử dụng yếu tố miêu tả...
E.Rút kinh nghiệm: . ..
 **************************************
Ngày soạn: 22/8/2018 Ngày dạy: 24/8/2018
 TIẾT 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Mục tiêu :
1- Kiến thức:- Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh.Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 
2- Kỹ năng:
 -Rèn kỹ năng viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả làm cho bài văn sinh động cụ thể. 
3- Thái độ:
 - Giáo dục ý thức viết văn thuyết minh một cách chính xác, khách quan, hấp dẫn, sinh động.
B. Chuẩn bị: - HS: vở bài tập, sgk,ôn lại VB mi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tiet_6_den_10_nam_hoc_2019_2020_bu.doc