Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Tiết 116: Sang thu - Năm học 2010-2011 - Bùi Văn Lũ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Tiết 116: Sang thu - Năm học 2010-2011 - Bùi Văn Lũ

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS

 Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

 1/. Kiến thức :

 Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao ma v những suy nghĩ mang tính triết lí của tc giả

 2/. Kĩ năng :

- Đọc – hiểu văn bản thơ trữ tình hiện đại .

- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ .

II/.PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 1/. Phương tiện :

 - Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, SGV, Chuẩn KTKN, my chiếu (ảnh tác giả, tập thơ của Hữu Thỉnh)

 - Học sinh: Đọc trước, soạn bài mới.

 2/. Phương pháp : đọc sáng tạo, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, phân tích tổng hợp.

III/.CÁC BỨƠC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: yu cầu HS bo co sĩ số (1ph) .

2/.Kiểm tra bài cũ: (3ph)

 Cu hỏi : Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác”? Ở khổ thơ đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Nu tc dụng ?

 3.Dạy bài mới:

 a/. Giới thiệu : (1ph)

- Giới thiệu thơ Lưu Trọng Lư (Tiếng thu), Nguyễn Khuyến (Thu điếu), đề tài mua thu . . . .

- Lin hệ nhà thơ Hữu Thỉnh : (Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng. Bài “Sang thu” là bài tiêu biểu của ông).

 b/. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc 5 trang hapham91 4060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Tiết 116: Sang thu - Năm học 2010-2011 - Bùi Văn Lũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 / Tiết 116 : Văn bản 	
Ngày soạn : 17 / 02 / 2011 (Thứ 5)	
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 25 / 02 / 2011
Giáo viên : Bùi Văn Lũ 
SANG THU
Hữu Thỉnh
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS	
 Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
 1/. Kiến thức :
 Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả
 2/. Kĩ năng :
Đọc – hiểu văn bản thơ trữ tình hiện đại .
Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ .
II/.PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 1/. Phương tiện :	
 - Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, SGV, Chuẩn KTKN, máy chiếu (ảnh tác giả, tập thơ của Hữu Thỉnh)
 - Học sinh: Đọc trước, soạn bài mới.
 2/. Phương pháp : đọc sáng tạo, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, phân tích tổng hợp.	
III/.CÁC BỨƠC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: yêu cầu HS báo cáo sĩ số (1ph) .
2/.Kiểm tra bài cũ: (3ph)
 Câu hỏi : Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác”? Ở khổ thơ đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng ?
 3.Dạy bài mới:
 a/. Giới thiệu : (1ph)
Giới thiệu thơ Lưu Trọng Lư (Tiếng thu), Nguyễn Khuyến (Thu điếu), đề tài mua thu . . . .
Liên hệ nhà thơ Hữu Thỉnh : (Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng. Bài “Sang thu” là bài tiêu biểu của ông).
 b/. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung 
7ph
8ph
6ph
6ph
5ph
3ph
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm .
Yêu cầu HS đọc chú thích ĩ 
Dựa vào chú thích SGK và những điều mình biết em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?
GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức về tác giả.
Trình bày những hiểu biết của em về văn bản ở các khía cạnh:
Hoàn cảnh sáng tác 
HD HS đọc bài thơ: giọng nhẹ nhàng, chậm, êm ái.
- GV nhận xét cách đọc HS.
Thể thơ
PTBĐ chính
Kết cấu (bố cục)
? Bài thơ được chia làm mấy đoạn? Mỗi đọan thể hiện cảm xúc gì ?
 - GV nhận xét, bổ sung, chốt
GV nhấn mạnh: Đặc sắc của bài thơ là mạch cảm xúc gắn liền với sự vận động của đối tượng cảm xúc 
Mạch cảm xúc: từ ngỡ ngàng ® ngây ngất ® suy ngẫm .
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu văn bản .
? Trong câu thơ thứ nhất từ nào diễn tả trạng thái cảm nhận của nhà thơ ? Đĩ là trạng thái gì ?
? Tác giả “Bỗng nhận ra” điều gì? Nhận ra bằng những giác quan nào ?
? Tại sao dấu hiệu đầu thu tác giả nhận ra từ “hương ổi”? Điều đĩ cĩ tác dụng gì ?
? Em hiểu từ “phả” và từ “giĩ se” như thế nào?
? Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đầu ?
GV: Chốt ý: Trong sang thu dấu hiệu đầu thu là hương ổi, làn giĩ và sương thu. Nhưng khơng phải là sương thu man mác mà là “Sương chùng chình qua ngõ” .
? Em hiểu chùng chình nghĩa là gì ? Hình ảnh thơ “Sương chùng chình qua ngõ” gợi cho em cảm nhận như thế nào ?
? Cĩ thể thay từ chùng chình bằng từ dềnh dàng, lửng thửng . . . được khơng ? Vì sao ?
? Ba câu thơ đầu, bước chân mùa thu dường như đã hiện diện. Vậy tại sao trong câu thơ thứ 4 tác giả khơng viết “Ơi ! Mùa thu đã về !” mà lại viết “Hình như thu đã về ?” Cách nĩi đĩ bộc lộ cảm xúc gì ?
? Qua khổ thơ đầu, tín hiệu báo thu về được tác giả cảm nhận như thế nào ?
GV: Chuyển ý :
- Cho HS đọc khổ thơ thứ 2.
? Thiên nhiên sang thu tiếp tục được phát hiện qua những hình ảnh thơ nào ?
? Em hiểu từ “dềnh dàng” và từ “vội vã” như thế nào? Tại sao tác giả lại viết “Sơng được lúc dềnh dàng – Chim bắt đầu vội vã”?
GV diễn giảng : Từ “bắt đầu” trong ý thơ được dùng rất độc đáo => Phải tinh tế lắm, yêu và gần gũi thiên nhiên lắm mới nhận ra được sự bắt đầu trong những cánh chim bay.
? Cảm nhận như thế nào vể hình ảnh thơ: “Cĩ dám mây mừa hạ - Vắt nửa mình sang thu” ?
GV diễn giảng : Bằng cách diễn đạt liên tưởng độc đáo nhà thơ đã cho thấy vẻ đẹp của đám mây . . . vắt nửa mình như cầu nối thời gian giữa hai mùa -> Vẻ đẹp của khúc ca giao mùa .
? Với những hình ảnh đĩ. Em hãy cho biết cảm xúc của tác giả như thế nào trước quang cảnh đất trời ngả dần sang thu?
GV: chuyển ý .
- Cho HS đọc khổ thơ cuối .
? Tác giả cịn nhận ra những biểu hiện khác biệt nào của thiên nhiên khi giao mùa từ hạ sang thu?
? Em cĩ nhận xét gì về cấu trúc câu trong hai cau thơ “Vẫn cịn bao dần cơn mưa”? Nêu tác dụng của cấu trúc câu đĩ?
? Những cảm nhận về hiện tượng thiên nhiên đĩ gợi cho em liên tưởng và nhớ lại mùa nào ?
 GV nhấn mạnh : “vẫn cịn – đã vơi dần – cũng bớt bất ngờ” dư âm của mùa hạ, nhưng dường như đã mang nét riêng của mưa nắng phút giao mùa .
 GV chuyển ý: Sang thu cịn cho thấy những suy ngẫm của con người .
 Cho HS thảo luận 4 nhĩm :
? Cĩ ý khiến cho rằng hai câu cuối của bài thơ vừa cĩ tính tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng sâu xa. Em cĩ đồng ý khơng ? Tại sao?
- Cho các nhĩm nhận xét .
GV:Nhận xét, liên hệ thực tế.
Hoạt động 3 : HD HS tổng kết.
? Sự thành cơng của bài thơ là nhờ vào biện pháp nghệ thuật nào ?
? Em cảm nhận về nội dung bài thơ như thế nào ?
Hoạt động 4: HD luyện tập
 HĐ 4 nhóm 
? Nêu cảm nhận cảu em về một hình ảnh thơ trong bài “sang thu” mà em thích nhất ?
Đọc chú thích ĩ 
1 HS trình bày (dựa vào bài soạn)
1 HS bổ sung, nhận xét
 Lắng nghe .
sáng tác 1977
1 HS đọc bài thơ ® nhận xét
5 chữ
Biểu cảm, miêu tả.
- 3 phần. 
 + Đoạn1: Tín hiệu báo thu về (khổ 1)
 + Đoạn 2: Quang cảnh đất trời (khổ 2) 
 + Đoạn 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật mang tính triết lí (khổ 3)
 Lắng nghe .
Nghe, cảm nhận
- Từ “Bỗng” -> ngạc nhiên đến ngỡ ngàng trước sự thay đổi của thiên nhiên .
- Hương ổi, giĩ se, sương chùng chình (dấu hiệu khi tiết trời sang thu). Giác quan: Khứu giác, xúc giác, thị giác.
- Vì ổi là thứ quả cây gần gũi với người dân quê. Thấy sự gần gũi gắn bĩ của con người với chốn quê .
- “Phả” là động từ diễn tả mùi hương ổi thơm nồng nàn lan tỏa ; “giĩ se” giĩ hơi khơ, lạnh .
- Hương ổi thơm nồng nàn, phả hương thơm vào giĩ thu se lạnh .
Nghe, cảm nhận
- Làn sương quẩn nhẹ như cố ý làm chậm lại .
- Nghệ thuật nhân hĩa, từ láy gợi hình -> Cảm nhận sương thu ngập ngừng, vấn vương .
- Khơng. Vì khơng nổi bật được tâm trạng ngập ngừng, vấn vương .
- Làm mất đi cảm xúc xao xuyến, ngỡ ngàng. Sự phỏng đốn nửa tin nửa ngờ.
-> Bâng khuân xao xuyến lúc chớm thu. Chưa hẳn tin, chưa dám chắc .
- Cảm nhận ngỡ ngàng, rất tinh tế của nhà thơ : về “hương”, về “giĩ”, về “sương” buổi chớm thu .
Nghe, suy nghĩ .
- Đọc .
- Sơng dềnh dàng, chim vơi vã, đám mây .
+ Dềnh dàng: chậm chạp, thong thả, một cách cố ý.
+ Vội vã: hối hả, gấp gáp, khẩn trương -> Vì đều là từ láy đối lập tương phản, nghệ thuật nhân hĩa-> cảnh vật trở nên sống động cĩ hồn .
- Nghe, cảm nhận .
- Hình ảnh nhân hĩa bất ngờ, thu vị -> gợi đám mây mùa hạ cịn sĩt lại trên bầu trời tơn thêm vẻ đẹp của bầu trời lúc sang thu.
- Nghe, cảm nhận .
- Nhà thơ ngây ngất trước sự vận động sang mùa của cảnh vật.
- Lắng nghe .
- Đọc .
- Nắng mưa sấm hàng cây .
- Đảo cấu trúc câu .
- Tác dụng: Khẳng định sự giao mùa .
- Mùa hạ .
- Nghe, cảm nhận .
- Lắng nghe, suy nghĩ .
- Chia 4 nhĩm ngẫu nhiên.
 + N1 : đại diện trình bày.
 + N2 : đại diện trình bày.
 + N3 : đại diện trình bày.
 + N4 : đại diện trình bày.
- Các nhĩm nhận xét chéo.
- Lắng nghe, cảm nhận.
- HS trình bày .
- HS trình bày .
- HS HĐ 4 nhóm 
I. Giới thiệu chung:
 1) Tác giả:
Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942
Quê quán: huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ .
Cĩ nhiều tập thơ, trường ca nổi tiến . 
Hiện ông là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
2) Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “sang thu” được sáng tác 1977, in trong tập “Từ Chiến Hào Đến Thành Phố”.
Thể thơ: 
5 chữ .
PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả.
II. Tìm hiểu văn bản:
 1) Tín hiệu báo thu về (khổ 1): 
 - Hương ổi thơm nồng nàn, phả vào giĩ thu se lạnh, sương thu ngập ngừng vấn vương.
 - Bâng khuâng xao xuyến lúc chớm thu. Chưa hẳn tin, chưa dám chắc .
 => Cảm nhận ngỡ ngàng, rất tinh tế của nhà thơ : về “hương”, về “giĩ”, về “sương” buổi chớm thu.
 2) Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu (khổ 2):
 - Sơng dềnh dàng, chim vơi vã, đám mây -> cảnh vật trở nên sống động cĩ hồn .
 - “Đám mây vắt nửa mình”, hình ảnh nhân hĩa bất ngờ, thu vị -> gợi đám mây mùa hạ cịn sĩt lại trên bầu trời tơn thêm vẻ đẹp của bầu trời lúc sang thu.
 => Nhà thơ ngây ngất trước sự vận động sang mùa của cảnh vật.
3) Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật mang tính triết lí cuộc sống (khổ 3):
- Nắng, mưa, sấm, đã vơi dần, cũng bớt :
 Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với sắc thái giảm dần -> khẳng định sự giao mùa .
- Hai câu cuối vừa tả thực thiên nhiên sang thu vừa là hình ảnh ẩn dụ : “con người khi đã trưởng thành sẽ bản lĩnh, vững vàng hơn trước những tác động bất thường của cuộc đời”.
III. Tổng kết: 
 1. Nghệ Thuật :
 - Thể thơ 5 chữ, từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm
 - Các phép tu từ : nhân hĩa, ÂD, hình ảnh đối lập.
 2. Nội dung: Bài thơ thể hiện cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển mùa từ hạ sang thu 
VI. Luyện tập:
 Dựa vào các hình ảnh, của bài thơ, viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của mình trước sự biến chuyển của đất trời sang thu (Sang thu - Hữu Thỉnh) 
4. Củng cố: (4ph) Chiếu câu hỏi lên máy .
5. Dặn dò: (1ph)
Học thuộc bài thơ và nắm được gia 1tri5 nơi dung và nghệ thuật .
Nêu cảm nhận của em về một hoặc hai hình ảnh thơ mà em thích nhất .
Soạn “Nói với con”
Hồn thiện bài viết tập làm văn .
 / Rút kinh nghiệm: .
..............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_26_tiet_116_sang_thu_nam_hoc_2010.doc