Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I.MỤC TIÊU :

. Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về hệ pt và cách giải hpt.

.Kỹ năng: Biết giải hpt và minh họa hình học kết quả tìm được.

.Thái độ: Tuân thủ tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng.

II.CHUẨN BỊ :

 Đối với GV: Bảng tóm tắt kiến thức . Thước thẳng , bảng phụ, mặt phẳng tọa độ.

 Đối với HS : Ôn lại cách giải hpt bằng pp thế, pp cộng đại số.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

TIẾT 1

HĐ1 : Ôn tập lí thuyết. (10’)

-Dùng bảng phụ hệ thống lại các kiến thức về hpt.

* Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ( gọi tắt l hệ phương trình)

 có dạng: (I)

 1/ Nghiệm của hệ là nghiệm chung của pt(1) và pt(2)

 2/ Giải hệ pt bằng phương pháp cộng hoặc bằng phương pháp thế.

 */ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:

 a) Dùng qui tắc thế biến đổi hệ pt đ thnh hệ pt trong đó có 1 pt 1 ẩn

 b) Giải pt một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đ cho

 */ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:

 a) Nhân hai vế của mỗi pt với một số thích hợp ( nếu cần ) sao cho các hệ số

 của một ẩn nào đó trong hai pt của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.

 b) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ pt mới, trong đó có một pt mà hệ

 số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là pt 1 ẩn )

 c) Giải pt 1 ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đ cho .

 3/ Minh họa số các nghiệm của hệ pt bằng phương pháp đồ thị .

 (Số nghiệm của hệ là số giao điểm của hai đường thẳng )

 */ Trên mp tọa độ , nếu (d1) là đthẳng ax + by = c ;

 (d2) là đthẳng a'x + b'y =c'

 + Hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất  (d1) cắt (d2)

 + Hệ (I) vô nghiệm  (d1) song song (d2)

 + Hệ (I) có vô số nghiệm  (d1) trùng (d2)

 

doc 42 trang Hoàng Giang 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20+21
Tiết: 20+21
Soạn: 19/12/2019
Dạy:
Chủ đề 4: TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I.MỤC TIÊU : 
Ä. Kiến thức: Nắm vững các t/c tiếp tuyến, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
Ä.Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến trên để chứng minh.
Ä.Thái độ: Tuân thủ tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng. 
II.CHUẨN BỊ : 
Ø Đối với GV: Bảng tóm tắt kiến thức . Thước thẳng , eke, compa, bảng phụ.
Ø Đối với HS : Ôn lại các t/c của tt và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 3
HĐ1 : Ôn tập lí thuyết. (7’)
-Dùng bảng phụ hệ thống lại các t/c của 2 tiếp tuyến.
HĐ2: Giải bài tập. (37’)
Bài 1: Cho đtròn (O), điểm A nằm bên ngoài đtròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đtròn (M, N là các tiếp điểm).
a/ Chứng minh rằng: OA MN
b/ Vẽ đường kính NOC. Chứng minh rằng MC // AO.
c/ Tính độ dài các cạnh của AMN biết OM = 3cm, OA = 5cm.
àHD: 
a/ AM = AN AMN cân. 
 AO là phân giác của góc A 
 AO là đường cao
 OA MN
b/ HN = HM ; OC = ON 
 HO là đường t/b của MNC 
 HO // MC hay MC // AO
c/ Theo ĐL Pytago, ta có:
 AN2 = AO2 – ON2 
 AN = 4cm = AM
Ta lại có: AO.HN = AN.NO 
HN = 2,4cm
 MN = 4,8cm.
-Cho lớp giải BT1
(treo đề bài)
àCho hs vẽ hình, xác định GT-KL
a/ OA MN khi nào?
à Cho lớp giải a/
+Gọi 1hs yếu lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
b/ MC // OA
MN MC; OM AB
MNC vuông tại M
MNC nội tiếp đtròn có cạnh NC là đkính
à Cho lớp giải b/
+Gọi 1hs khá lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại bài giải.
c/ Tính như thế nào?
àGợi ý:
+Áp dụng ĐL pytago tính AN AM
+Áp dụng hệ thức (1) trong tam giác vuông ANO tính NH NM
à Cho lớp giải c/
+Gọi 1hs Tb lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại bài giải.
-Xét BT1
+Đọc đề, vẽ hình.
-Thực hiện bài giải a/
 (cá nhân)
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
-Tập trung theo dõi.
-Thực hiện bài giải
(cá nhân)
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
-Trả lời: ...
-Tập trung theo dõi.
àGiải câu c/.
(Thực hiện cá nhân)
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
Bài 5: Cho nửa đtròn tâm O đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đtròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Qua M kẻ tiếp tuyến với nửa đtròn, cắt By ở N.
a/ Tính số đo góc MON
b/ CMR: MN = AM + BN
c/ Chứng minh rằng AM.BN = R2 (R là bán kính của nửa đtròn).
àHD:
a/ Áp dụng t/c 2tt cắt nhau có:
OM là phân giác của góc AOH ; ON là phân giác của góc BOH
Mà 2 góc đó kề bù nên: 
b/ Ta có: MN = MH + HN
 mà AM = HM ; BN = HN 
 MN = AM + BN
c/ Ta có: OH2 = HM.HN 
 hay R2 = AM.BN
- Cho lớp giải BT2
 (treo đề bài)
àCho hs vẽ hình, xác định GT-KL
a/Gợi ý: 
+OM là ? của góc AOH ; +ON là ? của góc BOH
Mà 2 góc đó có quan hệ gì?
ON OM 
à Cho lớp giải a/
+Gọi 1hs yếu lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
à Cho lớp giải b/
+Gọi 1hs Tb lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại bài giải.
c/ Áp dụng hệ thức (1) trong tam giác vuông MNO tính OH.
à Cho lớp giải c/
+Gọi 1hs Tb lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại bài giải.
-Xét BT2
+Đọc đề, vẽ hình.
a/ Trả lời câu hỏi.
-Thực hiện bài giải a/
 (cá nhân)
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện bài giải
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
àGiải câu c/.
(Thực hiện cá nhân)
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Củng cố-Dặn dò. (2’)
-Xem và giải lại các BT đã giải àNắm vững cách giải.
-Tiết sau tiếp tục ôn t/c tt
-Ghi nhận àvề nhà thực hiện.
TIẾT 4
HĐ1 : Giải bài tập. (43’)
Bài 3: Cho đtròn (O; 3cm) và điểm A có OA = 5cm. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đtròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC.
a/ Tính độ dài OH.
b/ Qua điểm M bất kì thuộc cung nhỏ BC, kẻ tiếp tuyến với đtròn, cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Tính chu vi tam giác ADE.
àHD:
a/ ABC cân có AO là phân giác của góc A AO là đường cao
 OA BC
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABO có
OB2 = OA.OH OH = 1,8cm
b/ Chu vi tam giác ADE = 2AB = 8cm.
- Cho lớp giải BT3
 (treo đề bài)
àCho hs vẽ hình, xác định GT-KL
a/Gợi ý: C/m OA BC
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABO có
OB2 = OA.OH OH = ?
 à Cho lớp giải a/
+Gọi 1hs Tb lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
b/ Chu vi tam giác ADE = ?
àXác định AD = ?
 DE = ?
 EA = ?
(Lưu ý: DB =DM; EM= EC)
à Cho lớp giải b/
+Gọi 1hs khá lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại bài giải.
-Xét BT3
+Đọc đề, vẽ hình.
a/ Trả lời câu hỏi.
-Thực hiện bài giải a/
 (cá nhân)
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
-Trả lời: AD+DE+EA
AD = AB – DB 
AE = AC – EC 
DE = DM + EM
-Thực hiện bài giải
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
Bài 4: Cho hai đtròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE, D (O), E (O’). Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A, cắt DE ở I. Gọi M là giao điểm của OI và AD, N là giao điểm của O’I và AE.
a/ Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao?
b/ C/m hệ thức IM.IO = IN.IO’
c/ CMR: OO’ là tiếp tuyến của đtròn có đường kính là DE.
d/ Tính độ dài DE biết rằng OA = 5cm, O’A = 3,2cm.
àHD:
a/ IO và IO’ là tia phân giác của 2 góc kề bù AID và AIE nên (1)
AID cân tại I, có IM là tia phân giác của góc AID nên IM AD. (2)
Tương tự: IN AE. (3)
Từ (1),(2),(3) có AMIN là hình chữ nhật.
b/ Áp dụng hệ thức lượng có: IM.IO = IA2 ; IN.IO’ = IA2 
nên: IM.IO = IN.IO’
c/ Có ID = IE = IA nên I là tâm của đường tròn đường kính DE
Mà OO’ vuông góc với IA tại A nên OO’ là tiếp tuyến của đường tròn tại (I).
d/ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OIO’ có:
IA2 = OA.O’A = 16 
 IA = 4cm.
-Treo đề cho HS giải Bt4
àCho hs vẽ hình, xác định GT-KL
(Lưu ý: vẽ tt chung trong; tt chung ngoài)
a/ -Cho lớp dự đoán AMIN là hình gì?
àKhẳng định AMIN là hcn. Cho hs xác định 3 góc vuông.
à Cho lớp giải câu a/
+Gọi 1hs khá lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
b/ Áp dụng hệ thức lượng:
 IM.IO = ? ; IN.IO’ = ? 
à Cho lớp giải b/
+Gọi 1hs lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại bài giải.
c/ Cho lớp nêu cách C/m
àGợi ý: C/m: I là tâm đtròn đkính DE và OO’ AI
 OO’ là tiếp tuyến của đtròn có đường kính là DE.
à Cho lớp giải c/
+Gọi 1hs lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại bài giải.
d/ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OIO’ có: IA2 = ?
à Cho lớp giải c/
+Gọi 1hs lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại bài giải.
-Giải bài tập 4
+Đọc đề, vẽ hình.
-Trả lời: ....
àThực hiện bài giải 
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
b/Tập trung theo dõi.
àThực hiện bài giải 
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
c/ Thảo luận.
àThực hiện bài giải 
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
àThực hiện bài giải 
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Củng cố – Dặn dò. (2’)
 +Xem và giải lại các BT đã sửa àLàm các dạng BT tương tự
+Tiết sau học chủ đề: hệ pt
àXem lại cách giải hpt.
-Ghi nhận, về nhà thực hiện
Tuần 22+23
Tiết: 22+23
Soạn: 9/1/2020
Dạy:
Chủ đề 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ( tiết 1+2) 
I.MỤC TIÊU : 
Ä. Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về hệ pt và cách giải hpt.
Ä.Kỹ năng: Biết giải hpt và minh họa hình học kết quả tìm được.
Ä.Thái độ: Tuân thủ tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng.
II.CHUẨN BỊ : 
Ø Đối với GV: Bảng tóm tắt kiến thức . Thước thẳng , bảng phụ, mặt phẳng tọa độ. 
Ø Đối với HS : Ôn lại cách giải hpt bằng pp thế, pp cộng đại số.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 1
HĐ1 : Ôn tập lí thuyết. (10’)
-Dùng bảng phụ hệ thống lại các kiến thức về hpt.
* Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ( gọi tắt l hệ phương trình)
 có dạng: (I) 
 1/ Nghiệm của hệ là nghiệm chung của pt(1) và pt(2)
 2/ Giải hệ pt bằng phương pháp cộng hoặc bằng phương pháp thế.
 */ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: 
 a) Dùng qui tắc thế biến đổi hệ pt đ thnh hệ pt trong đó có 1 pt 1 ẩn
 b) Giải pt một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đ cho
 */ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
 a) Nhân hai vế của mỗi pt với một số thích hợp ( nếu cần ) sao cho các hệ số 
 của một ẩn nào đó trong hai pt của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
 b) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ pt mới, trong đó có một pt mà hệ 
 số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là pt 1 ẩn )
 c) Giải pt 1 ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đ cho .
 3/ Minh họa số các nghiệm của hệ pt bằng phương pháp đồ thị .
 (Số nghiệm của hệ là số giao điểm của hai đường thẳng )
 */ Trên mp tọa độ , nếu (d1) là đthẳng ax + by = c ; 
 (d2) là đthẳng a'x + b'y =c'
 + Hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất Û (d1) cắt (d2) 
 + Hệ (I) vô nghiệm Û (d1) song song (d2) 
 + Hệ (I) có vô số nghiệm Û (d1) trùng (d2) 
HĐ2: Giải bài tập. (34’)
1/ Hãy kiểm tra xem, mỗi cặp số sau có phải là một nghiệm của hpt tương ứng hay không ?
a/ (-4; 5) 	
b/ (1; 8) 
c/ (1,5; 2) , (3; 7) 
àĐS: a/ có 
 b/ không 
c/ có
-Cho lớp giải câu a,b,c/
àGọi 3hs yếu, Tb lên làm
+Chốt lại bài giải.
àCủng cố lại cách kiểm tra nghiệm của hpt.
-Thực hiện cá nhân
+3hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
2/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
a/ 
 ĐS: (2; -1) 	
b/ 
ĐS: (1; 3)
c/ 
ĐS: (3; 4)
-Cho lớp giải bài 2.
àGọi 1hs Tb lên làm a/ 
+Chấm điểm tập 3hs
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại pp giải.
-Tương tự, cho lớp giải câu b,c/
àGọi 2hs yếu lên làm +Chấm điểm tập 4hs
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại pp giải.
-Thực hiện cá nhân
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện cá nhân
+2hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
3/ Đoán nhận số nghiệm của mỗi hpt sau , giải thích vì sao ?
a/ 
b/ 
 c/ 
àĐS: a/ hệ pt vô nghiệm vì 
b/ hệ có một nghiệm duy nhất vì 
c/ hệ có vô số nghiệm vì 
-Cho lớp giải câu a,b,c/
àGọi 3hs Tb lên làm
+Chốt lại bài giải.
àCủng cố lại cách kiểm tra số nghiệm của hpt.
-Thực hiện cá nhân
+3hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Củng cố-Dặn dò. (1’)
-Xem và giải lại các BT đã giải àNắm vững cách giải.
-Làm các BT tương tự ở SGK 
-Ghi nhận àvề nhà thực hiện.
TIẾT 2
HĐ1 : Giải bài tập. (35’)
Bài 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
a/ 
ĐS: (-1; 3) 
 b/ 
ĐS: (-3; 4) 
 c/ 
ĐS: (1; 1) 
- Cho lớp giải bài 1
+Cho hs giải câu a và b/
àGọi 2hs yếu lên làm
+Chấm 3 bài làm của HS
+Chốt lại bài giải.
+Cho hs giải câu c/
àGọi 1hs Tb lên làm
+Chấm 3 bài làm của HS
+Chốt lại bài giải.
-Thực hiện cá nhân
+ 2Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
c/ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau và minh họa hình học kết quả tìm được .
a/ ĐS: (2; 1) 
b/ ĐS: (1; 3)
- Cho lớp giải bài 2
+Cho hs giải câu a/
àGọi 1hs yếu lên giải hpt
+Chấm 3 bài làm của HS
+Chốt lại bài giải.
àCho lớp minh họa hình học
àGọi 2hs Tb lên vẽ
(mỗi hs vẽ 1 đt)
+Chốt lại bài giải.
+Cho hs giải câu b/
àGọi 1hs Tb lên giải hpt
+Chấm 3 bài làm của HS
+Chốt lại bài giải.
àCho lớp minh họa hình học
àGọi 2hs yếu lên vẽ
(mỗi hs vẽ 1 đt)
+Chốt lại bài giải.
-Thực hiện cá nhân
a/ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
-Vẽ đường thẳng minh họa
+ 2Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
b/ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
-Vẽ đường thẳng minh họa
+ 2Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Củng cố – Dặn dò. (10’)
*Giải các hpt sau
a/ ĐS: (5; -1) 
b/ 
 ĐS: ( )
-Cho lớp giải hpt thành 2 nhóm.
a/ Dành cho hs Tb, yếu
b/Dành cho hs khá giỏi
àGọi 2hs lên giải hpt
+Chấm 3 bài làm của HS
+Chốt lại bài giải.
-Dặn dò: 
 +Xem và giải lại các BT đã sửa àLàm các dạng BT tương tự
-Giải BT
+ 2Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
-Ghi nhận, về nhà thực hiện
Tuần 24+25
Tiết: 24+25
Soạn: 19/1/2020
Dạy:
Chủ đề 5: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tiết 3 + 4)
I.MỤC TIÊU : 
Ä. Kiến thức: Nắm vững các cách giải hpt.
Ä.Kỹ năng: Biết giải hpt và minh họa hình học kết quả tìm được.
Ä.Thái độ: Tuân thủ tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng.
II.CHUẨN BỊ : 
Ø Đối với GV: Bảng tóm tắt kiến thức . Thước thẳng , bảng phụ, mặt phẳng tọa độ. 
Ø Đối với HS : Ôn lại cách giải hpt bằng pp thế, pp cộng đại số.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 3
HĐ1 : Ôn tập lí thuyết. (10’)
-Dùng bảng phụ hệ thống lại các kiến thức về hpt.
* Hệ phương trình có dạng: (I) 
 */ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: 
 a) Dùng qui tắc thế biến đổi hệ pt đ thnh hệ pt trong đó có 1 pt 1 ẩn
 b) Giải pt một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đ cho
 */ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
 a) Nhân hai vế của mỗi pt với một số thích hợp ( nếu cần ) sao cho các hệ số 
 của một ẩn nào đó trong hai pt của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
 b) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ pt mới, trong đó có một pt mà hệ 
 số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là pt 1 ẩn )
 c) Giải pt 1 ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đ cho .
 */ Minh họa số các nghiệm của hệ pt bằng phương pháp đồ thị .
 Số nghiệm của hệ là số giao điểm của hai đường thẳng 
 + Hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất Û (d1) cắt (d2) 
 + Hệ (I) vô nghiệm Û (d1) song song (d2) 
 + Hệ (I) có vô số nghiệm Û (d1) trùng (d2) 
HĐ2: Giải bài tập. (34’)
Bài 1 :Giải các hpt sau 
a/ 
 ĐS: (2; 1) b/ ĐS: (-3; 2) 
 c/ 
ĐS: (4; -3) d/ ĐS: (0; 1)
e/ 
 ĐS: ()
f/ 
ĐS: (4; -1) 
 g/ ĐS: (3; -1)
-Cho lớp giải câu a,b/
àGọi 2hs yếu, Tb lên làm.
+Chấm điểm tập 4 hs
àCho lớp nhận xét.
+Chốt lại bài giải.
-Tương tự, cho lớp giải câu c, d/
àGọi 2hs yếu, Tb lên làm.
+Chấm điểm tập 4 hs
àCho lớp nhận xét.
+Chốt lại bài giải.
-Cho lớp giải câu e,f,g/
àGọi 3hs Tb, khá lên làm.
+Chấm điểm tập 3 hs
àCho lớp nhận xét.
+Chốt lại bài giải.
-Thực hiện cá nhân
+2hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện cá nhân
+2hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện cá nhân
+3hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
Bài 2: Giải hệ phương trình :
a/ 
ĐS: ( )
 b/ 
 ĐS: ( )
c/ ĐS: (3;2)
-Cho lớp giải bài 2.
àGọi 1hs khá lên làm a/ 
(Gợi ý: nhân 2 vế của pt (1) cho 6 ).
+Chấm điểm tập 3hs
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại pp giải.
-Tương tự, cho lớp giải câu b/
àGọi 1hs Tb lên làm 
+Chấm điểm tập 3hs
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại pp giải.
-Cho lớp xét câu c/ 
à Gợi ý: nhân 2 vế của pt (1) cho 15 và nhân 2 vế của pt (2) cho 6
+Gọi 1hs giỏi lên làm 
+Chấm điểm tập 2hs
+Cho lớp nhận xét.
àCủng cố lại pp giải.
-Thực hiện cá nhân
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện cá nhân
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
-Xét câu c/ 
àThảo luận nêu cách giải.
-Thực hiện cá nhân
+1hs lên làm
+Nhận xét, bổ sung (nếu có)
àHoàn chỉnh bài giải.
Bài 3: Giải các hệ pt sau và minh họa hình học kết quả tìm được.
a/ ĐS: (1; 2) 
b/ ĐS: (-2; 1)
- Cho lớp giải bài 3
+Cho hs giải câu a/
àGọi 1hs yếu lên giải hpt
+Chấm 3 bài làm của HS
+Chốt lại bài giải.
àCho lớp minh họa hình học
àGọi 1hs Tb lên vẽ
+Chốt lại bài giải.
+Cho hs giải câu b/
àGọi 1hs Tb lên giải hpt
+Chấm 3 bài làm của HS
+Chốt lại bài giải.
àCho lớp minh họa hình học
àGọi 1hs Tb lên vẽ
+Chốt lại bài giải.
-Thực hiện cá nhân
a/ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
-Vẽ đường thẳng minh họa
+ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
b/ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
-Vẽ đường thẳng minh họa
+ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Củng cố-Dặn dò. (1’)
-Xem và giải lại các BT đã giải àNắm vững cách giải.
-Làm các BT tương tự.
àÔn lại các bước giải toán bằng cách lập hpt.
-Ghi nhận àvề nhà thực hiện.
TIẾT 4
HĐ1 : Kiểm tra kiến thức. (6’)
*/Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ta thực hiện theo 3 bước sau :
- Bước 1 : lập hpt (bao gồm các công việc sau)
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn)
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
+ Lập hpt biểu thị tương quan giữa các đại lượng
- Bước 2 : giải hpt vừa lập được ở bước 1
- Bước 3 : kết luận : so sánh nghiệm tìm được với điều kiện đặt ra ban đầu.
-Cho lớp nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hpt.
àTreo bảng phụ, củng cố lại các bước giải.
-Nêu các bước giải.
àNhận xét, bổ sung
-Tập trung theo dõi. 
HĐ2 : Giải bài tập. (38’)
Bài 1: Tổng của hai số bằng 59. Hai lần số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm hai số đó.
àHD: Gọi x, y là hai số cần tìm
Ta có: 
Giải hpt trên ta được: x = 34, 
y = 25 (thỏa ĐK)
à 2 số cần tìm là 34 và 25.
Bài 2: Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3hs thì 6hs không có chỗ; nếu xếp mỗi ghế 4hs thì thừa 1 ghế. Hỏi lớp có bao nhiêu ghế và bao nhiêu học sinh ?
àHS: Gọi x là số ghế, y là số học sinh ( x, y nguyên dương)
Ta có: 
Giải hpt trên ta được: x = 10 ; 
y = 36 (thỏa đk)
Vậy, trong lớp có 10 ghế và 36 hs.
Bài 3: Hai anh Quang và Hùng góp vốn kinh doanh. Anh Quang góp 15 triệu đồng, anh Hùng góp 13 triệu đồng. Sau một thời gian được lãi 7 triệu đồng. Lãi được chia tỉ lệ với vốn đã góp. Hãy tính tiền lãi mà mỗi anh nhận được.
(theo đv: triệu đồng)
àHD: Gọi số tiền lãi mà anh Quang, anh Hùng nhận được là x, y (x > 0, y > 0)
Ta có: x + y = 7
Vì tiền lãi tỉ lệ với vốn đã góp nên: 
Ta có: 
àGiải hpt trên ta được:
 x = 3,75; y = 3,25 . 
Trả lời: số tiền lãi anh Quang nhận được là 3,75(tr đồng); số tiền lãi anh Hùng nhận được là 3,25(tr đồng).
-Cho lớp giải bài 1
(Treo đề bài)
+Cho hs phân tích đề và dặt ẩn số.
+Cho hs biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết àlập pt và hpt.
àCho hs hoàn chỉnh bài giải và sửa.
+Gọi 1hs Tb lên làm.
+Chấm 3 bài làm của HS.
+Chốt lại bài giải.
-Cho lớp giải bài 2
(Treo đề bài)
+Cho hs phân tích đề và dặt ẩn số và ĐK.
+Cho hs biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết àlập pt và hpt.
àCho hs hoàn chỉnh bài giải và sửa.
+Gọi 1hs Tb lên làm.
+Chấm 3 bài làm của HS.
+Chốt lại bài giải.
-Cho lớp giải bài 3
(Treo đề bài)
+Cho hs phân tích đề và dặt ẩn số và ĐK.
+Cho hs biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết àlập pt và hpt.
àCho hs hoàn chỉnh bài giải và sửa.
+Gọi 1hs Tb lên làm.
+Chấm 2 bài làm của HS.
+Chốt lại bài giải.
-Đọc đề, phân tích đề.
+Đặt ẩn số: x, y là hai số cần tìm
+Biểu diễn: x + y = 59
 2x + 7 = 3y
-Thực hiện cá nhân
+ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
-Đọc đề, phân tích đề.
+Đặt ẩn số: x là số ghế; y là số hs ( x, y nguyên dương)
+Biểu diễn: 3x + 6 = y
 4(x – 1) = y
-Thực hiện cá nhân
+ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
-Đọc đề, phân tích đề.
+Đặt ẩn số: x; y là số tiền lãi mà anh Quang, anh Hùng nhận được ( x > 0, y > 0 )
+Biểu diễn: x + y = 7
-Thực hiện cá nhân
+ 1Hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn.
àHoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Dặn dò. (1’)
-Xem và giải lại các BT đã sửa àLàm các dạng BT tương tự.
-Tiết sau học Hình học. àÔn tập theo chương III “Góc với đường tròn”.
-Ghi nhận, về nhà thực hiện
Tuần 26+27
Tiết 26 + 27
Soạn: 19.2.2020
Dạy:
Chủ đề 6: 
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN (tiết 1+2)
I.MỤC TIÊU : 
Ä. Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức cơ bản về góc với đường tròn.
Ä.Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán chứng minh ; tính toán.
	Ä.Thái độ: Tuân thủ tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng và chứng minh.
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV: Compa, êke, thước thẳng, bảng phụ ghi các BT, các công thức .
Ø Đối với HS : Ôn tập theo các câu hỏi/SGK-100-101 + Tóm tắt kiến thức cần nhớ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 TIẾT 1
HĐ 1: Tóm tắt kiến thức. (10’)
*/ Các dạng góc với đường tròn.
Góc nội tiếp
 (Cùng chắn 1 cung)
Góc ở tâm
 	= nửa
	= sđ	 = nửa sđ bằng ( cùng chắn
Cung bị chắn
	1cung)
Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Góc có đỉnh bên trong đường tròn
 = nửa sđ
Góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung
 = nửa hiệu sđ
 = nửa tổng sđ
HĐ2: Giải bài tập. (34’)
Bài 1: Một đồng hồ chậy chậm 25’. Hỏi để chỉnh lại đồng hồ cho đúng giờ thì phải quay kim phút một góc ở tâm là bao nhiêu độ?
 àĐáp: 1500 
Bài 2: Hai tiếp tuyến tại A,B của đường tròn (O, R) cắt nhau tại M. Biết OM = 2R. Tính số đo góc ở tâm AOB.
 àĐáp: 1200 
Bài 3: Cho đtròn (O) và 2 dây AB = AC. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt đtròn (O) ở E. 
Chứng minh rằng: AB2 = AD.AE
àHD: Ta có 
ABD và AEB đồng dạng
 AB2 = AD.AE
-Treo đề bài cho lớp giải BT1
àCủng cố lại kết quả .
-Treo đề bài cho lớp giải BT2
+Gọi 1hs Tb lên làm.
+Cho lớp nhận xét, bổ sung.
àCủng cố lại bài giải .
-Treo đề bài cho lớp giải BT3
àGợi ý: C/minhABD và AEB đồng dạng àcác cạnh tương ứng tỉ lệ àđpcm
+Gọi 1hs khá lên làm.
+Cho lớp nhận xét, bổ sung.
àCủng cố lại bài giải .
-Đọc đề
àTrả lời câu hỏi.
+Lớp nhận xét.
-Đọc đề, vẽ hình
àGiải
Gọi H là trung điểm OM, ta có AH = ½ OM = R
Nên OAH là tam giác đều
-Tương tự, 
Suy ra 
-Đọc đề, vẽ hình
àGiải
XétABD và AEB có:
 (góc chung)
Do AB = AC nên 
ABD và AEB đồng dạng
 AB2 = AD.AE
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường tròn đường kính AB cắt BC ở D. Tiếp tuyến ở D cắt AC ở P. C/minh rằng: PD = PC
àHD:
 Ta có: 
 DPC cân tại P
 PD = PC
-Treo đề bài cho lớp giải BT4
àGợi ý: C/minhDPC cân tại P àđpcm
+Gọi 1hs khá lên làm.
+Cho lớp nhận xét, bổ sung.
àCủng cố lại bài giải .
-Đọc đề, vẽ hình
àGiải
Do là góc tạo bởi tia tt và dây nên = ½ sđ
 là góc có đỉnh ở bên ngoài đtròn nên = ½ 
Mà (đ đ)
Do đó: 
 DPC cân tại P
 PD = PC
HĐ3: Dặn dò. (1’)
-Hệ thống lại kiến thức theo BĐTD. Xem và gải lại các BT đã sửa .
-Ghi nhận về nhà thực hiện.
TIẾT 2
HĐ1: Sơ đồ tư duy. (10’)
HĐ2: Giải bài tập. (34’)
Bài 1: Cho nửa đtròn đường kính AB, tâm O. Đường tròn tâm A bán kính AO cắt nửa đtròn đã cho tại C. Đtròn tâm B bán kính BO cắt nửa đtròn đã cho tại D. Đường thẳng qua O và song song với AD cắt nửa đtròn đã cho tại E.
a/ và có bằng nhau không ? Vì sao?
b/ Chứng minh CD //AB
c/ Chứng minh AD OC
d/ Tính số đo của 
e/ So sánh hai cung BE và CD.
àHD:
a/ = 
 (vì cùng chắn)
b/ do AC = BD, nên 
Suy ra CD //AB
c/ Vì AOC và BOD là hai tam giác đều nên AODC là hình thoi. AD OC
d/ = 300 
e/ vì AOC và BOD là 2 tam giác đều nên 
do AD//OE nên 
-Treo đề bài cho lớp giải BT1
 àVẽ hình củng cố lại cách vẽ .
-Cho hs nêu cách giải a/
+Gọi 1 hs yếu trả lời a/
-Củng cố lại bài giải .
-Cho hs nêu cách giải b/
àChốt lại: AC = BD
 CD //AB
àCho hs giải và sửa .
+Gọi 1 hs Tb lên làm
+Cho lớp nhận xét
-Củng cố lại bài giải .
-Cho hs nêu cách giải c/
àChốt lại: AOC ;BOD là hai tam giác đều
OA=OD=DC=CA = R
AODC là hình thoi.
 AD OC
àCho hs giải và sửa .
+Gọi 1 hs Tb lên làm
-Củng cố lại bài giải .
-Dựa vào câu c/ cho lớp trả lời câu d; e/
+Gọi 1 hs yếu trả lời d/
àCho lớp nhận xét.
+Gọi 1 hs khá trả lời câu e/
àCho lớp nhận xét
-Củng cố lại bài giải .
-Đọc đề ; vẽ hình .
Xác định GT-KL
-Thảo luận ,nêu cách giải a/
+1HS lên làm.
+HS còn lại nhận xét .
-Nêu cách giải b/
àtập trung theo dõi.
-Hoàn thành bài giải b/
+1HS lên làm
+HS còn lại nhận xét .
-Nêu cách giải c/
àtập trung theo dõi.
-Hoàn thành bài giải c/
+1HS lên làm
+HS còn lại nhận xét .
-Giải câu d, e/
+1HS lên làm d/
+HS còn lại nhận xét .
+1HS lên làm e/
+HS còn lại nhận xét .
àHoàn chỉnh bài giải.
Bài 2: Cho đtròn (O) bán kính R và dây AB bất kì. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. E và F là hai điểm bất kì trên dây AB. Gọi C và D tương ứng là giao điểm của ME, MF với đtròn (O). C/minh rằng: 
ta có: 
Xét tứ giác CDEF có 
-Treo đề bài cho lớp giải BT2
 àVẽ hình củng cố lại cách vẽ .
àGợi ý: ta có: 
àCho hs giải và sửa .
+Gọi 1 hs khá lên làm.
+Chấm điểm tập 3 hs.
-Củng cố lại bài giải .
-Đọc đề ; vẽ hình .
Xác định GT-KL
àTập trung theo dõi.
-Thực hiện bài giải 
+1HS lên làm
+HS còn lại nhận xét .
àHoàn chỉnh bài giải.
HĐ4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
-Hệ thống lại kiến thức theo BĐTD
-Về học bài ; xem và gải lại các BT đã sửa à Tiết sau ôn tập tứ giác nội tiếp .
-Ghi nhận về nhà thực hiện
Tuần 28+29
Tiết 28 + 29
Soạn:9/3/2020
Dạy
Chủ đề 6: 
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN (tiết 3+4)
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Nắm chắc điều kiện ắt có và đủ để một tứ giác nội tiếp được đtròn
	Ä.Kỹ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu để chứng minh một tứ giác nội tiếp được đtròn.
	Ä.Thái độ: Tuân thủ tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng và chứng minh.
II.CHUẨN BỊ : 
 Ø Đối với GV: Thước, compa, bảng phụ: ghi đề bài, các dấu 	hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp.
	Ø Đối với HS : Học thuộc ĐL thuận – đảo ; các dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 3
HĐ1: Kiểm tra kiến thức. (8’)
Câu hỏi:
1/Nêu ĐL tứ giác nội tiếp .Cho ABCD là 1 tứ giác nội tiếp ; biết ; Tính số đo các góc B và C của tứ giác đó.
2/ Nêu các cách để chứng minh một tứ giác nội tiếp được đtròn? 
-Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời.
àNhận xét đánh giá .
-Treo bảng phụ củng cố lại các cách để chứng minh một tứ giác nội tiếp được đtròn.
*)Có một điểm O cách đều các đỉnh .
*)Có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 .
*)Có một góc trong bằng góc ngoài đối diện
*)Có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc .
-HS1: trả lời câu 1
àLớp nhận xét, đánh giá.
-HS2: trả lời câu 2
àLớp nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Giải bài tập. (36’)
Bài 1: Cho đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB = DC và 
a/ Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp
b/ Xác định tâm của đtròn đi qua bốn điểm A, B, C, D
a/ Ta có: = 300
Tương tự, 
Vậy ABCD là tứ giác nội tiếp.
b/do nên là góc nt chắn nửa đtròn đkính AD 
tâm O là trung điểm của AD.
Tương tự, nên là góc nt chắn nửa đtròn đkính AD.
Vậy tâm của đtròn đi qua bốn điểm A, B, C, D là trung điểm của AD.
-Treo đề bài, cho hs giải BT1
àGV hướng dẫn vẽ hình.
-Hãy dự đoán tứ giác ABCD nội tiếp theo dấu hiệu nào?
àGợi ý: = 300
; 
ABCD là tứ giác nội tiếp.
-Cho hs giải và sửa a/ 
+Gọi 1hs Tb lên làm
+Kiểm tra vở BT của hs
+Cho lớp nhận xét
àCủng cố lại bài giải.
b/-Có nhận xét gì về các góc nội tiếp ; à xác định tâm của đtròn.
-Cho hs giải và sửa a/ 
+Gọi 1hs Tb lên làm
+Kiểm tra vở BT của hs
+Cho lớp nhận xét
àCủng cố lại bài giải.
-Đọc đề ; vẽ hình .
Xác định GT-KL
-Thảo luận tìm lời giải
àTập trung theo dõi.
-Thực hiện bài giải 
+1HS lên làm
+HS còn lại nhận xét .
àHoàn chỉnh bài giải.
-Nhận xét: ; là các góc vuông nên là góc nt chắn nửa đtròn đường kính ADtâm O là trung điểm của AD.
àThực hiện bài giải 
+1HS lên làm
+HS còn lại nhận xét .
àHoàn chỉnh bài giải.
Bài 2: Cho ABC. Các đường phân giác trong của cắt nhau tại S, các đường phân giác ngoài của cắt nhau tại E. Chứng minh tứ giác BSCE là tứ giác nội tiếp.
Ta có: (góc tạo bởi 2 tia phân giác của hai góc kề bù)
(góc tạo bởi 2 tia phân giác của hai góc kề bù).
Nên BSCE là tứ giác nội tiếp đtròn đkính SE.
-Treo đề bài, cho hs giải BT2
àGV hướng dẫn vẽ hình.
-Hãy dự đoán tứ giác BSCE nội tiếp theo dấu hiệu nào?
àGợi ý: Có nhận xét gì về các góc ?
-Cho hs giải và sửa 
+Gọi 1hs Tb lên làm
+Chấm điểm tập 3hs
+Cho lớp nhận xét
àCủng cố lại bài giải.
-Đọc đề ; vẽ hình .
Xác định GT-KL
-Thảo luận tìm lời giải
àNhận xét: các góc là góc tạo bởi 2 tia phân giác của hai góc kề bù nên là các góc vuông.
àTập trung theo dõi.
-Thực hiện bài giải 
+1HS lên làm
+HS còn lại nhận xét .
àHoàn chỉnh bài giải.
Bài 3: Cho đtròn (O ; R). Từ điểm S ở bên ngòai đtròn vẽ hai tiếp tuyến SA , SB với (O ; R) (A,B là 2 tiếp điểm). Vẽ một cát tuyến SMN với (O ; R) không đi qua tâm O .
a/ Chứng minh: SOAB (tại H)
b/ Gọi I là trung điểm của MN; OI và AB cắt nhau tại E . Chứng minh IHSE là một tứ giác nội tiếp .
c/ Chứng minh : OI.OE = R2 . 
a/ Do OS là phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
H là giao điểm của OS và AB
Nên OH là phân giác của 
Mà tam giác cân AOB do đó OH cũng là đường cao 
 SOAB (tại H)
b/ Do I là trung điểm của MN nên OI MN tại I
 (1)
Do SOAB (tại H) (2)
Từ (1) và (2) tứ giác IHES có 2 đỉnh liên tiếp I và E cùng nhìn đoạn ES dưới 1 góc vuông, nên tứ giác IHES nội tiếp được đtròn đkính ES.
c/ Xét OIH và OSE có:
 là góc chung
 (tứ giác IHSE nt)
OIH ~OSE (g-g)
 OI.OE = OH.OS
Mà OH.OS = OA2 = R2 (hệ thức lượng trong AOS)
Vậy OI.OE = R2.
-Treo hình. Cho hs xét BT3 
+Gọi 1 hs lên vẽ hình
+Củng cố lại cách vẽ hình.
a/ Hướng dẫn hs phân tích.
 OA = OB (bk)
 OAB caân taïi O 
 OS laø phaân giaùc goùc AOB 
 SO AB 
b/ Tứ giác IHSE nội tiếp theo dấu hiêu nào?
àCho hs giải và sửa câu b/
+Gọi 1 hs lên làm.
+Chấm điểm tập 3 hs
àĐánh giá rút kinh nghiệm
c/ Hướng dẫn hs phân tích:
 Do tứ giác IHSE nt
;là góc chung
 OIH ~OSE 
 OI.OE = OH.OS
 OI.OE = R2 = OA2 
àCho hs giải và sửa câu c/
+Gọi 1 hs lên làm.
+Chấm điểm tập 3 hs
àĐánh giá rút kinh nghiệm
-Đọc đề, vẽ hình
àHoàn thành hình vẽ.
-Cùng Gv phân tích.
àTrình bày lời giải.
+1hs lên làm
+Nhận xét bổ sung.
-Trả lời: tứ giác IHSE nội tiếp theo trường hợp 2 góc có đỉnh liên tiếp cùng nhìn đoạn còn lại dưới 1 góc 900
àTrình bày lời giải.
+1 hs lên làm.
+Nhận xét, bổ sung.
-Cùng Gv phân tích
àTrình bày lời giải.
+1hs lên làm
+Nhận xét bổ sung.
HĐ3: Dặn dò. (1’)
 -Học thuộc các dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp.
-Xem và g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_20.doc