Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 1 đến 23 - Năm học 2021-2022

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 1 đến 23 - Năm học 2021-2022

Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của một phần điện học

2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải được các bài tập vật lý đơn giản trong chương I

3. Thái độ: Yêu thích, hứng thú học tập bộ môn.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: SGK , tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Chuẩn bị phần tự kiểm tra ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động (5’)

=> Giới thiệu bài học: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I - Điện học.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 

doc 181 trang Hoàng Giang 03/06/2022 3341
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 1 đến 23 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng: 9A / . / 2021
 9B / .. / 2021
CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT ÔM
Tiết 1
Bài 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
 VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GỮA HAI ĐẦU DÂY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 
- Hiểu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U.
 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế, ampekế. Rèn kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học, nghiêm túc, hợp tác trong học tập.
4. Phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2 ( trang 4 - SGK),
2. Học sinh: 1 điện trở mẫu, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động :
ĐVĐ:GV: - ở lớp 7 ta đã biết khi U đặt vào hai đầu đèn càng lớn thì cường độ dòng điện I qua đèn càng lớn và đèn càng sáng mạnh. Vậy I qua đèn có tỉ lệ với U đặt vào 2 đầu ánđèn không?”
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn 
- Mục tiêu: : - Hiểu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
-Tiến trình thực hiện:
GV yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện Hình 1.1 (tr4-SGK), kể tên, nêu công dụng, cách mắc các bộ phận trong sơ đồ, bổ xung chốt (+), (-) vào các dụng cụ đo trên sơ đồ mạch điện.
 Yêu cầu HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu các bước tiến hành TN.
HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu các bước tiến hành TN.
 GV: Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện.
 Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1.
 GV kiểm tra các nhóm tiến hành thí nghiệm, nhắc nhở cách đọc chỉ số trên dụng cụ đo, kiểm tra các điểm tiếp xúc trên mạch. Khi đọc xong kết quả phải ngắt mạch để tránh sai số cho kết quả sau.
 GV gọi đại điện nhóm đọc kết quả thí nghiệm, GV ghi lên bảng phụ.
 Gọi các nhóm khác trả lời câu C1 từ kết quả thí nghiệm của nhóm.
 GV đánh giá kết quả thí nghiệm của các nhóm. Yêu cầu HS ghi câu trả lời C1 vào vở.
Hoạt động 2: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận 
- Mục tiêu: : Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 
- Hiểu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U.
-Tiến trình thực hiện:
- Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1 - Dạng đồ thị, trả lời câu hỏi:
? Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U?
HS Hiểu được đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là: đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
? Dựa vào đồ thị cho biết :
+ U = 1,5 V I = ?
+ U = 3V I = ?
+ U = 6V I = ?
HS: + U = 1,5 V I = 0,3A
 + U = 3V I = 0,6A
 + U = 6V I = 0,9A
- GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị của mình, GV giải thích: Kết quả đo còn sai số, do đó đường biểu diễn đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn.
- Cá nhân HS vẽ đồ thị quan hệ giữa I và U theo số liệu TN của nhóm mình.
GV yêu cầu từng HS trả lời câu C2 vào vở.
 Gọi HS nêu nhận xét về đồ thị của mình, GV giải thích: Kết quả đo còn mắc sai số, do đó đường biểu diễn đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn.
 Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U.
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
a) D©y dÉn, ampe kÕ, v«n kÕ, kho¸ K, nguån ®iÖn 
b) Chèt d­¬ng cña c¸c dông cô ®o ®iÖn ph¶i ®­îc m¾c vÒ phÝa ®iÓm A.
2. Tiến hành thí nghiệm
 a) Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1.
b) Đo cường độ dòng điện I tương ứng với mỗi hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây.
- Bảng 1:
 Kết quả 
 đo
Lần đo
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện
(A)
1
1,5
0,30
2
3,0
0,61
3
4,5
0,90
4
6,0
1,22
5
7,5
1,49
C1: 
Khi tăng (hoặc giảm) HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị
Đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
C2: (Häc sinh tù vÏ ®å thÞ)
 NhËn xÐt : §å thÞ biÓu diÔn sù phô thuéc cña I vµo U lµ ®­êng th¼ng ®i qua gèc to¹ ®é. ( U = 0; I = 0)
 2. Kết luận: SGK/5
3.Luyện tập – Vận dụng: 
a) Hoạt động luyện tập:
- GV ra bài tập cho HS suy nghĩ để luyện tập khắc sâu các kiến thức vừa học
Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Không thay đổi D. Tăng 1,5 lần 
 Đáp án:
Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này tăng 3 lần → Đáp án B
Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
 A. 0,5A B. 1,5A C. 1A D. 2A
Đáp án:
Vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên 
 → Đáp án B
Câu 3: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì cường dộ dòng điện chạy qua nó có cường độ 6 mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế là: 
 A. 4V B. 2V C. 8V D. 4000 V
Đáp án:
Lúc chưa giảm thì hiệu điện thế gấp lần cường độ dòng điện nên sau khi giảm ta thấy cường độ dòng điện còn 2 mA. Vậy hiệu điện thế lúc đó sẽ là:
 → Đáp án A
b) Hoạt động vận dụng:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
- Vận dụng kiến thức đã học để làm câu C3 SGK
- Gv hướng dẫn và cho HS thực hiện
 GV yêu cầu HS hoàn thành câu C4 
- Gv hướng dẫn HS thực hiện
- GV: Yªu cÇu hs tr¶ lêi C5
- HS: Tr¶ lêi C5
III. Vận dụng:
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
 C3: U = 2,5V => I = 0,5A
 U = 3,5V => I = 0,7A
=> Muốn xác định U, I ứng với một điểm M bất kì trên đồ thị ta làm như sau:
 - Tõ U1 kÓ ®­êng th¼ng song song víi trôc tung c¾t ®å thÞ t¹i K.
-Tõ K kÎ ®­êng th¼ng // víi trôc hoµnh, c¾t trôc tung t¹i I1 ®äc trªn trôc tung ta cã 
 I1 = 0,5 A. 
t­¬ng tù U2 = 3,5V th× I2 = 0,7 A
- Tõ M kÎ ®­êng th¼ng // víi trôc hoµnh c¾t trôc tung t¹i I3 = 1,1 A
- Tõ M kÎ ®­êng th¼ng // víi trôc tung c¾t trôc hoµnh t¹i U3 =5,5V
C4 : Bảng 2:
 Kết quả 
 đo
Lần đo
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện (A)
1
2,0
0,1
2
2,5
0,125
3
4
0,2
4
5
0,25
5
6,0
0,3
C5: C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn tû lÖ thuËn víi hiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo 2 ®Çu d©y dÉn ®ã 
4. Tìm tòi mở rộng.
- GV cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết.
- HS đọc phần: Có thể em chưa biết.
- Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ở hình .
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 Học bài và làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 trong sbt
 Đọc và nghiên cứu trước bài sau.
Ngày giảng: 9A / . / 2021
 9B / .. / 2021
CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT ÔM
Tiết 2
Bài 2. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hiểu được điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 
- Hiểu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
2. Kĩ năng: Vẽ sơ đồ mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực cá nhân của HS
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/ I theo SGK.
2. Học sinh: Mçi nhãm - HS:
- Mét d©y ®iÖn trë b»ng Nikªlin ( hoÆc Cons tan tan) chiÒu dµi 1m, ®­êng kÝnh 0,3mm, d©y nµy ®­îc quÊn s½n trªn trô sø ( gäi lµ ®iÖn trë mÉu
- Mét ampe kÕ cã giíi h¹n ®o (GH§) 1,5A vµ ®é chia nhá nhÊt (§CNN) 0,1A.
- Mét v«n kÕ cã GH§ 6V vµ §CNN 0,1 V, mét c«ng t¾c mét nguån ®iÖn 6V.
- B¶y ®o¹n d©y nèi, mèi ®o¹n dµi kho¶ng 30 cm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động (8’)
* Kiểm tra bài cũ: 
- Nªu kÕt luËn vÒ mèi quan hÖ gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu d©y dÉn vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn ®ã.
- §å thÞ biÓu diÔn mèi quan hÖ ®ã cã ®Æc ®iÓm g×?
- Tõ b¶ng kÕt qu¶ sè liÖu b¶ng 1 ë bµi tr­íc h·y x¸c ®Þnh th­¬ng sè 
* Khởi động:
- Để hiểu được điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó, điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Họat động 1: Tìm hiểu khái niệm điện trở 
- Mục tiêu: - Hiểu được điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 
- Hiểu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
-Tiến trình thực hiện:
GV: y/c hs làm C1 tính thương số U/I dựa vào bảng 1 và bảng 2 của thí nghiệm ở bài trước.
Học sinh thực hành cùng giáo viên
GV: y/c hs dựa kết quả C1 để trả lời C2
HS: Dựa vào kết quả C1 trả lời C2
- GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C2.
- Yêu cầu HS trả lời được C2 và ghi vở:
HS: Ghi vở C2
+ Với mỗi dây dẫn thì thương số U/I có giá trị xác định và không đổi.
+ Với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U/I có giá trị khác nhau.
- Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục 2 và trả lời câu hỏi: Nêu công thức tính điện trở?
HS: Đọc thông tin mục 2
- GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện, đơn vị tính. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở của dây dẫn và nêu cách tính điện trở.
HS Nghe và nêu đơn vị tính điện trở
- GV Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ dồ mạch điện, HS khác nhận xét GV sửa sai.
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, dùng các dụng cụ đo xác định điện trở của dây dẫn
- Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở.
- So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và 2 Nêu ý nghĩa của điện trở.
HS: So sánh và nêu ý nghĩa 
Hoạt động 4: Định luật Ôm 
- Mục tiêu: Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm 
-Tiến trình thực hiện:
- GV hướng dẫn HS từ công thức và thông báo định luật Ôm. Yêu cầu HS phát biểu định luật Ôm.
HS chú ý lắng nghe
- GV: Yêu cầu HS ghi biểu thức của định luật vào vở, giải thích rõ từng kí hiệu trong công thức
- HS phát biểu định luật Ôm: và ghi vở
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn.
C1:
- Bảng 1:
 Kết 
 quả 
 đo
Lần đo
Hiệu điện thế
(V)
Cường độ dòng điện (A)
Thương số U/I
1
1,5
0,30
5,00
2
3,0
0,61
4,92
3
4,5
0,90
5,00
4
6,0
1,22
4,92
5
7,5
1,49
5,03
Bảng 2:
 Kết 
 quả 
 đo
Lần đo
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện (A)
Thương số U/I
1
2,0
0,1
20
2
2,5
0,125
20
3
4
0,2
20
4
5
0,25
20
5
6,0
0,3
20
C2: Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn có giá trị như nhau và không đổi. Với 2 dây dẫn khác nhau thì thương số U/I có giá trị khác nhau.
2. Điện trở.
a) Công thức: 
b) Kí hiệu điện trở trong mạch điện:
 Sơ đồ mạch điện:
c) Đơn vị tính điện trở là ôm, kí hiệu Ω
.
Kilôôm: 1kΩ=1000Ω,
Mêgaôm: 1MΩ = 1000 000Ω.
d) Ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dũng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
II. Định luật Ôm
1. Hệ thức của định luật ôm
Định luật: 
Trong đó: I là cường độ dòng điện.
U là hiệu điện thế.
R là điện trở 
2. Phát biểu định luật : SGK/8
3.Luyện tập – Vận dụng: (15’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: C3 / SGK
+ Đọc và tóm tắt C3? Nêu cách giải?
HS: 
+ 1 đại diện HS đọc và tóm tắt.
+ 1 dại diện nêu cách giải.
Gv hướng dẫn hs trả lời câu C4
HS Trả lời câu C4
III. Vận dụng:
C3: 
Tóm tắt: 
R=12Ω 
I = 0,5A
U=?
Bài giải
Áp dụng biểu thức định luật ôm
Thay số: U=12Ω.0,5A=6V
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây đèn là 6V.
C4: 
Tóm tắt
R1
R2 = 3R1
U1 = U2 
So sánh I1 và I2 ?
 Giải:
Theo định luật ôm ta có:
Tỉ lệ (mà U2 = U1)
Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 1 bằng 3 lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 2
4. Tìm tòi mở rộng.
- GV cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết.
- HS đọc phần: Có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 - Học bài theo SGK kết hợp vở ghi, Đọc nội dung phần ghi nhớ.
 - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
 - Làm bài tập 2.1, 2.2, 2.3 sbt
Ngày giảng: 9A / . / 2021
 9B / .. / 2021
Tiết 3
BÀI 3. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN 
BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở;
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
2. Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế. Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện. Hợp tác trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: GV Phô tô cho mỗi HS một mẫu báo cáo TH
2. Học sinh: Đối với mỗi nhóm HS:
-1 điện trở chưa biết trị số (dán kín trị số). - 1 nguồn điện 6V.
-1 ampe kế có GHĐ 1A. - 1 vônkế có GHĐ 6V, 12V.
-1 công tắc điện. - Các đoạn dây nối.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động (5’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế, ta tìm hiểu bài thực hành hôm nay
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Họat động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (8’)
- Mục tiêu: Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
-Tiến trình thực hiện:
- Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn trong lớp.
- Lớp phó báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời:
? Câu hỏi của mục 1 trong báo cáo thực hành.
? Vẽ mạch điện TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế?
- Cả lớp cùng vẽ sơ đồ mạch điện TN vào vở.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn GV đánh giá.
Hoạt động 2: M¾c m¹ch ®iÖn theo s¬ ®å vµ tiÕn hµnh ®o (18’)
- Mục tiêu: : - Hiểu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở bằng am pekế và vôn kế.
-Tiến trình thực hiện:
- GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng . yêu cầu nhóm trưởng của các nhóm phân công nhiệm vụ của các bạn mình trong nhóm.
- HS: Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân công bạn thư kí ghi chép kết quả và ý kiến thảo luận của các bạn trong nhóm.
- GV nêu yêu cầu chung của tiết học về thái độ học tập, ý thức kỉ luật.
- Giao dụng cụ TN cho HS.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội dụng mục II.
- HS:Các nhóm tiến hành TN.
- Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc theo dõi, kiểm tra cách mắc của các bạn trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện, kiêm tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc am pe kế, vônkế vào mach trước khi đóng công tắc. Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở các lần đo khác nhau.
- HS Đọc kết quả đo đúng quy tắc.
- Yêu cầu HS các nhóm đều phải tham gia thực hành.
Ho¹t ®éng 3: B¸o c¸o thùc hµnh(5’)
 - GV: cho HS hoµn thµnh b¸o c¸o vµ nép
- Hoàn thành báo cáo. Trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo.
- Cá nhân HS hoàn thành bản báo cáo thực hành mục a) b).
- HS Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Thực hành
- VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn 
- M¾c m¹ch ®iÖn theo s¬ ®å
- ®Æt c¸c gi¸ trÞ hiÖu ®iÖn thÕ kh¸c nhau t¨ng dÇn tõ 0 ®Õn 5V. §äc vµ ghi c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua øng víi mçi hiÖu ®iÖn thÕ vµo b¶ng kÕt qu¶ cña b¸o c¸o
3. B¸o c¸o thùc hµnh
1. tr¶ lêi c©u hái
a) c«ng thøc ®iÖn trë : 
b) §o hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a 2 ®Çu d©y dÉn cÇn dïng dông cô lµ v«n kÕ m¾c //
- ®o I dïng am pe kÕ, m¾c nèi tiÕp
2. kÕt qu¶ ®o : (hs tù ghi theo kÕt qu¶ thùc hµnh)
3. Luyện tập – Vận dung (5’)
- GV thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm về:
+ Thao tác TN.
+ Thái độ học tập của HS.
+ ý thức kỉ luật.
HS: Chú ý lắng nghe
4. Tìm tòi mở rộng: (3’)
- GV: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Khi K1 và K2 đều đóng, ampe kế chỉ 0,5A. Nếu thay R1 bằng R2 thì thấy ampe kế chỉ 1,25A. Hãy so sánh R1 với R2. Biết rằng bộ nguồn không thay đổi.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’): 
- Đọc trước bài 4. Đoạn mạch mắc nối tiếp
Ngày giảng: 9A / . / 2021
 9B / .. / 2021
CHỦ ĐỀ: MẠCH ĐIỆN NỐI TIẾP VÀ SONG SONG
Tiết 4
Bài 4. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học;
- Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết;
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
2. Kỹ năng 
- Kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế;
- Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN;
- Kỹ năng suy luận, lập luận lôgic.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế. Yêu thích môn học.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Nhóm HS: 
 +7 dây dẫn dài 30cm; 1 ampekế; 1 vôn kế 
 +1 nguồn điện 6V; 3 điện trở mẫu(6; 10, 16 )
 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 
 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
2. Học sinh: 3 điện trở mẫu trong đó 1 điện trở có giá trị là điện trở tương đương của hai điện trở kia mắc song song, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (2’) 
 Trong phần điện đã học ở lớp 7, chúng ta đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Họat động 1: Ôn lại kiến thức CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp (12’)
- Mục tiêu: -Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. 
- Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức đưa ra. 
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập đoạn mạch nối tiếp.
-Tiến trình thực hiện:
Gv: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn có quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính?
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn?
- Gọi học sinh trả lời
- GV ghi tóm tắt lên bảng:
Yêu cầu HS trả lời C1.
- HS quan sát hình 4.1, trả lời C1.
 GV thông báo các hệ thức (1) và (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
- Gọi HS nêu lại mqh giữa U, I trong đoạn mach gồm hai điện trở Đ1 nt Đ2:
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2.
- Cá nhân HS trả lời C2 và nhận xét bài làm của bạn:
- Gv nhận xét – kết luận
Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp (15’) 
- Mục tiêu: Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song và hệ thức từ các kiến thức đã học 
-Tiến trình thực hiện:
- GV thông báo khái niệm điện trở tương đương Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở nối tiếp được tính như thế nào?
- HS chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi
- GV Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành C3.
GV nhận xét bài làm của HS.
* Chuyển ý: Công thức (4) đã được chứng minh bằng lí thuyết để khẳng định công thức này chúng ta tiến hành TN kiểm tra.
Với những dụng cụ TN đã phát cho các nhóm, em hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức.
- HS nêu cách kiểm tra:
+ Mắc mạch điện theo sơ dồ H4.1 Kết luận.
 GV:Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm và gọi các nhóm báo cáo kết quả TN.
- Qua kết quả TN ta có thể KL gì?
- HS tiến hành TN kiểm tra theo nhóm như các bước ở trên. Thảo luận nhóm đưa ra kết quả.
- GV thông báo: Các thiết bị điện có thể mắc nối tiếp với nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ dòng điện. 
- HS Đại diện nhóm nêu kết luật và ghi vở 
- GV thông báo khái niệm giá trị cường độ định mức.
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
1. Nhớ lại kiến thức cũ
Đ1 nt Đ2:
I1 = I2 = I (1)
U1 + U2 = U ( 2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
C1: R1, R2 vµ am pe kÕ ®­îc m¾c nt víi nhau
C2. 
C¸ch 1:
 I1 = I2 (®pcm)
C¸ch 2:
 U = I.R 
v× I1 = I2 (®pcm)
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
1. Điện trở tương đương
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
 C3.
 V× = R1 nt R2 nªn
 UAB = U1 + U2 
 IAB.RAB = I1R1 + I2R2 
Mµ IAB. = I1 = I2 
RTĐ = R1 + R2 (4)
3. Thí nghiệm kiểm tra.
4. Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2.
3.Luyện tập – Vận dụng: (12’)
a) Hoạt động luyện tập:
- GV ra bài tập cho HS suy nghĩ để luyện tập khắc sâu các kiến thức vừa học
Câu 1: Ba điện trở có các giá trị là 10Ω , 20Ω , 30Ω . Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A?
 A. Chỉ có 1 cách mắc B. Có 2 cách mắc
 C. Có 3 cách mắc D. Không thể mắc được
 → Đáp án C
Câu 2: Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω , R2 = 5Ω , R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là:
 A. 10V B. 11V C. 12V D. 13V
 → Đáp án C
Câu 3: Cho hai điện trở R1 và R2, biết R2 = 3R1 và R1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:
 A. 2A B. 2,5A C. 4A D. 0,4A
 → Đáp án A
b) Hoạt động vận dụng
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
 Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4.
- Cá nhân HS hoàn thành C4, tham gia thảo luận C4 trên lớp.
 GV mở rộng, chỉ cần 1 công tắc điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp.
 - Tương tự yêu cầu HS hoàn thành C5.
- Cá nhân học sinh hoàn thành C5 
- GV: Yªu cÇu tõng hs tr¶ lêi C5.
- CH: Trong s¬ ®å h×nh 4.3b( sgk), cã thÓ chØ m¾c hai ®iÖn trë cã trÞ sè thÕ nµo nèitiÕp nhau ( Thay cho viÖc m¾c 3 ®iÖn trë)? Nªu c¸ch tÝnh ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng cña ®o¹n m¹ch AC?
Tõ kÕt qu¶ c©u C5, më réng cho ®o¹n m¹ch cã n ®iÖn trë R gièng nhau m¾c nèi tiÕp th× ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng b»ng n.R
- GV: YcÇu hs ®äc ghi nhí (sgk- 13)
III. Vận dụng 
C4: +) Khi c«ng t¾c K më, hai ®Ìn kh«ng ho¹t ®éng v× m¹ch hë, kh«ng cã dßng ®iÖn ch¹y qua.
+) Khi c«ng t¾c K ®ãng, cÇu ch× bÞ ®øt hai ®Ìn kh«ng ho¹t ®éng v× m¹ch hë, kh«ng cã dßng ®iÖn ch¹y qua.
 +) Khi c«ng t¾c K ®ãng, d©y tãc bãng ®Ìn §1 bÞ ®øt th× hai ®Ìn kh«ng ho¹t ®éng v× m¹ch hë, kh«ng cã dßng ®iÖn ch¹y qua.
C5: 
+) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
+) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là: RAC = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω. 
 RAC lín h¬n mçi ®iÖn trë thµnh phÇn (RAC gÊp 3 lÇn mçi ®iÖn trë thµnh phÇn)
* Më réng: 
§iÖn trë t­¬ng ®­¬ng cña ®o¹n m¹ch gåm 3 ®iÖn trë m¾c nèi tiÕp b»ng tæng c¸c ®iÖn trë thµnh phÇn.
RT§ = R1 + R2 + R3
* Ghi nhí: (SGK - 13)
4. Tìm tòi mở rộng (3’)
- GV cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết.
- HS đọc phần: Có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
 - Học bài và làm bài tập 4.1, 4.2 , 4.3 , 4.4
 - Ôn lại kiến thức ở lớp 7 
Ngày giảng: 9A / . / 2021
 9B / .. / 2021
CHỦ ĐỀ: MẠCH ĐIỆN NỐI TIẾP VÀ SONG SONG
Tiết 5
BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Củng cố công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
2. Kỹ năng 
- Kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế;
- Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN;
- Kỹ năng suy luận, lập luận lôgic.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế. Yêu thích môn học.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Học bài , làm các bài tập về đoạn mạch nối tiếp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động (5’)
 - CH: Trong ®o¹n m¹ch gåm 2 bãng ®Ìn m¾c //, hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn cña ®o¹n m¹ch cã quan hÖ thÕ nµo víi hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn c¸c m¹ch rÏ.
 - đáp án: Trong ®o¹n m¹ch gåm 2 bãng ®Ìn m¾c //
I = I1 + I2 (3®)
U = U1 = U2 (3®)
- HS: ph¸t biÓu thµnh lêi 2 c«ng thøc trªn (4®)
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (10’)Bài 4.1 (SBT/9)
Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b) Cho R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
- GV: Yêu cầu HS đọc to đề bài.
- HS: Đọc, phân tích và tóm tắt đề bài.
- GV: Gọi 1 HS nêu các bước giải.
- HS: Trình bày các bước giải.
Hoạt động 2: (10’)Bài 4.2 (SBT/9)
Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó
b) Muốn kiểm tra kết quả tính trên, ta có thể dùng ampe kế để đo. Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được phải có điều kiện gì đối với ampe kế? Vì sao?
- GV: Yêu cầu HS đọc to đề bài.
- HS: Đọc, phân tích và tóm tắt đề bài.
- GV: Gọi 1 HS nêu các bước giải.
- HS: Trình bày các bước giải.
Hoạt động 3: (10’)Bài 4.3 (SBT/9)
 Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.1 SBT, trong đó điện trở R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.
b) Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần (Có thể thay đổi UAB).
- GV: Yêu cầu HS đọc to đề bài.
- HS: Đọc, phân tích và tóm tắt đề bài.
- GV: Gọi 1 HS nêu các bước giải.
- HS: Trình bày các bước giải.
Bài 4.1 (SBT/9)
Tóm tắt:
R1 = 5 Ω; R2 = 10 Ω;
I2 = 0,2 A; UAB = ?
Lời giải:
a) Sơ đồ mạch điện như hình dưới:
b) Tính hiệu điện thế theo hai cách:
Cách 1: Vì R1 và R2 ghép nối tiếp nên
 I1 = I2 = I = 0,2A, UAB = U1 + U2
→ U1 = I.R1 = 1V; U2 = I. R2 = 2V;
→ UAB = U1 + U2 = 1 + 2 = 3V
Cách 2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 Ω
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: 
UAB = I.Rtd = 0,2.15 = 3V
Đáp số: b) UAB = 3V
Bài 4.2 (SBT/9)
Tóm tắt:
R = 10Ω; U = 12V
a) I = ?
b) Điều kiện của ampe kế để I không đổi? Giải thích
Lời giải:
a. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: I = U/R = 12/10 = 1,2A.
b. Gọi Ra là điện trở của ampe kế. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở được tính bằng công thức sau:
 Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được (tức là cường độ dòng điện chạy qua điện trở không thay đổi) thì ampe kế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch, khi đó điện trở của ampe kế không ảnh hưởng đến điện trở của đoạn mạch. Dòng điện chạy qua ampe kế chính là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đang xét.
Bài 4.3 (SBT/9)
Tóm tắt:
R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; UAB = 12 V
a) Số chỉ Vôn kế và Ampe kế?
b) Nêu 2 cách để làm cho I´ = 3I
Lời giải:
a) Điện trở tương đương của mạch là : Rtđ = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch 
là: 
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1: U1 = I.R1 = 0,4.10 = 4V
Vậy số chỉ của vôn kế là 4V, ampe kế là 0,4A.
b) Ta có: . Do đó để I tăng lên gấp 3 lần thì ta thực hiện 2 cách sau:
Cách 1: Giữ nguyên hai điện trở mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần: U’AB = 3 UAB = 3.12 = 36V
Cách 2: Giảm điện trở tương đương của toàn mạch đi 3 lần bằng cách chỉ mắc điện trở R1 =10Ω ở trong mạch, giữ hiệu điện thế như ban đầu.
Khi đó R’tđ = R1 = 10 Ω
Đáp số: a) IA = 0,4 A; UV = 4V
3. Hoạt động vận dụng (6’)
- GV ra bài tập cho HS suy nghĩ để luyện tập khắc sâu các kiến thức vừa học
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
→ Đáp án B
Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_1_den_23_nam_hoc_2021_2022.doc