Kế hoạch dạy học môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TH & THCS Hồng Thúy

Kế hoạch dạy học môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TH & THCS Hồng Thúy

 Bài 1. Menđen và di truyền học

Bài 2-3: Lai một cặp tính trạng

Bài 4-5: Lai hai cặp tính trạng

 - Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học.

- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho Di truyền học.

- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.

- Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét .

- Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập .

- Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập.

- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen.

- Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống. Bài 1: Mục Câu hỏi và bài tập - Câu 4: Không thực hiện

Bài 2: Câu hỏi 4 trang 10- Không yêu cầu HS trả lời

Bài 3: Mục V. Trội không hoàn toàn: Không dạy; Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3: Không thực hiện

 

doc 8 trang maihoap55 2460
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TH & THCS Hồng Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI 	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH&THCS HỒNG THỦY	Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 9
NĂM HỌC 2020-2021
HỌC KÌ
SỐ TUẦN
SỐ TIẾT / TUẦN
SỐ CỘT ĐIỂM QUY ĐỊNH
THƯỜNG XUYÊN
GIỮA HK
HK
I
18
18 tuần x 2 tiết = 36 tiết 
3
1
1
II
17
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết 
3
1
1
Tuần
Tiết
Bài học/ Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
HỌC KỲ I 
CHỦ ĐỀ 1: QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN
1
1
Bài 1. Menđen và di truyền học
Bài 2-3: Lai một cặp tính trạng
Bài 4-5: Lai hai cặp tính trạng
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học.
- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho Di truyền học.
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.
- Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét .
- Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập .
- Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập.
- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống.
Bài 1: Mục Câu hỏi và bài tập - Câu 4: Không thực hiện
Bài 2: Câu hỏi 4 trang 10- Không yêu cầu HS trả lời
Bài 3: Mục V. Trội không hoàn toàn: Không dạy; Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3: Không thực hiện
2
2
3
4
3
5
6
Bài 7: Bài tập chương I - lai 1 cặp tính trạng
Bài tập 3 trang 22: Không yêu cầu HS làm
4
7
Bài 7: Bài tập chương I - lai 2 cặp tính trạng
8
Bài 8: Nhiễm sắc thể
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN BÀO
5
9
Bài 9: Nguyên phân
Bài 10: Giảm phân
- Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái, biến đổi số lượng và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân .
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. 
Bài 9: Mục I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào: Không dạy; Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1: Không thực hiện
Bài 10: Mục Câu hỏi và bài tập - Câu 2: Không thực hiện
10
6
11
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
12
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
7
13
Bài 13: Di truyền liên kết.
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và câu 4: Không thực hiện
14
Bài 14: Thực hành – Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
8
15
Bài tập về nguyên phân – giảm phân
16
Bài 15: ADN
9
17
Bài 16: ADN và bản chất của gen.
18
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
10
19
Bài 18: Prôtêin
 Lệnh ▼ cuối trang 55- Không yêu cầu HS trả lời lệnh
20
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
11
21
Bài 20: Thực hành – Quan sát và lắp mô hình ADN
22
Bài tập về ADN
12
23
Kiểm tra giữa HKI
CHỦ ĐỀ 3: ĐỘT BIẾN
12
24
Bài 21: Đột biến Gen
Bài 22. Đột biến cấu trúc NST
Bài 23 - 24: Đột biến số lượng NST
Bài 26: Thực hành – Nhận biết một vài dạng đột biến
- Nêu được khái niệm biến dị .
- Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen .
- Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến NST.
Bài 23: Mục I. Lệnh ▼ trang 67: Không thực hiện
Bài 24: IV. Sự hình thành thể đa bội- Không dạy; Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2: Không trả lời
13
25
26
14
27
28
15
29
Bài 25: Thường biến
30
Bài 27: Thực hành – Quan sát thường biến.
16
31
Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
32
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
17
33
Bài 30: Di truyền học với con người
Mục II.1. Bảng 30.1 Không dạy
34
Bài 40: Ôn tập 
Mục I. Bảng 40.1 Không thực hiện cột “Giải thích” 
Mục II. Câu 7 và câu 10: Không thực hiện
18
35
Kiểm tra cuối học kỳ I
36
Bài 31: Công nghệ tế bào 
Bài 32: Công nghệ gen
Bài 31: Mục I: Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. Mục II: Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các ứng dụng.
Bài 32: Mục I. Lệnh ▼ trang 89, ý 2: Không thực hiện. Mục II: Không dạy chi tiết về cơ chế, chỉ giới thiệu các ứng dụng
HỌC KÌ II
19
37
Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần
38
Bài 35: Ưu thế lai
Mục III. Các phương pháp tạo ưu thế lai Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài
20
39
Bài 39: Thực hành – Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.
40
Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 - Không thực hiện
21
41
Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Mục I. Lệnh ▼ trang 122-123 Không thực hiện
42
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
22
43
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
44
Bài 45: Thực hành – Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống SV
23
45
Bài 46: Thực hành – Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống SV
46
Bài 47: Quần thể sinh vật
24
47
Bài 48: Quần thể người
48
Bài 49: Quần xã sinh vật
25
49
Bài 50: Hệ sinh thái	
50
Bài 51: Thực hành - Hệ sinh thái
26
51
Bài 52: Thực hành - Hệ sinh thái
52
Ôn tập
27
53
Kiểm tra giữa HKII
54
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường; 
CHỦ ĐỀ 4: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
28
55
Bài 54 - 55: Ô nhiễm môi trường
Bài 56 - 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương. 
-Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường
-Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp,thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ,các tác nhân gây đột biến 
-Nêu được hậu quả của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật
-Liên hệ ở địa phương xem có những hoạt động nào cảu con người có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái.
56
29
57
58
30
59
Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
60
Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
31
61
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái . 
62
Bài 51: Luật Bảo vệ môi trường
32
63
Bài 63: Ôn tập cuối học kì II 
64
Ôn tập cuối học kì II
33
65
Kiểm tra cuối học kì II
66
Bài 62: Thực hành – Vận dụng Luật Bảo vệ môi trường
34
67-68
Bài 64-65-66: Tổng kết chương trình toàn cấp
35
69-70
Hồng Thủy, ngày 26 tháng 10 năm 2020
Duyệt BGH	Duyệt TCM	Giáo viên biên soạn
	Lê Đình San

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc