Kế hoạch giảng dạy môn Địa lý Lớp 6,7,8,9 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giảng dạy môn Địa lý Lớp 6,7,8,9 - Năm học 2020-2021

Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất 1.Kiến thức:

HS nắm các tình hình trong hệ mặt trời vị trí đặc điểm của hành tinh trái đất - Hình thành các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến gốc

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát

3. Thái độ: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, Trái Đất.

4. Năng lực

- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.

- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.

Bài 3. Tỉ lệ bản đồ 1.Kiến thức:

HS nắm khái niệm bản đồ, ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ,

2.Kĩ năng;

Rèn kĩ năng so sánh quan sát

3.Thái độ: giáo dục lòng ham học hỏi

4.Năng lực

- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.

- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.

5.Tích hợp:

* Giáo dục quốc phòng và an ninh:

Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

 

doc 107 trang maihoap55 6530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Địa lý Lớp 6,7,8,9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ6,7,8,9
Năm học: 2020 – 2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 
HỌC KÌ I
Tháng
Tuần
Tiết (ppct)
Tên bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp
(hình thức tổ chức dạy học)
lưu ý, điều chỉnh
9
1
1
Bài mở đầu
1.Kiến thức: 
- Học sinh hiểu môn địa lí lớp 6 nghiên cứu những vấn đề gì ? nội dung- phương pháp chương trình, 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát tư duy 
3. Thái độ: Yêu thich môn học
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
9
2
2
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất
1.Kiến thức: 
HS nắm các tình hình trong hệ mặt trời vị trí đặc điểm của hành tinh trái đất - Hình thành các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến gốc
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát
3. Thái độ: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, Trái Đất.
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
9
3
3
Bài 3. Tỉ lệ bản đồ
1.Kiến thức:
HS nắm khái niệm bản đồ, ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ,
2.Kĩ năng;
Rèn kĩ năng so sánh quan sát 
3.Thái độ: giáo dục lòng ham học hỏi
4.Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
5.Tích hợp:
* Giáo dục quốc phòng và an ninh:
Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Dạy học trên lớp
10
4
4
Bài 4. Phương hướng trên bản đổ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
1. Kiến thức:- HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm .
2. Kĩ năng:- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu.
3. Thái độ :
- Nhận thức được vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý 
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
5.Tích hợp:
* Giáo dục quốc phòng và an ninh:
Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 
Dạy học trên lớp
10
5
5
Bài 5. Ký hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
1. Kiến thức: 
- Hiểu được kí hiệu bản đồ là gì.
- Biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản đồ .
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức)
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn trọng khi đọc bản đồ.
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
5.Tích hợp:
* Giáo dục quốc phòng và an ninh:
Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Dạy học trên lớp
10
6
6
Bài 7.Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Biết được sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái Ñaát. 
- Hướng chuyển động của nó là từ Tây sang Đông.Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái đất là 24h( một ngày đêm) 
- Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của trái đất quanh trục hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi. 
2. Kĩ năng:
- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau.
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú học bộ môn
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
10
7
7
Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (tiết 1)
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
 + HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời, thời gian chuyển đông
2. Kĩ năng:
- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
10
8
8
Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (tiết 2)
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
 + HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời, thời gian chuyển đông
2. Kĩ năng:
- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
11
9
9
Ôn tập
1. Kiến thức:
- Ôn lại nội dung về Trái Đất và bản đồ
2. Kĩ năng : 
- Làm được các bài tập.
3. Thái độ :
- Trung thực trong làm bài.
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
11
10
10
Kiểm tra 
1. Kiến thức:
- Ôn lại nội dung về Trái Đất và bản đồ
2. Kĩ năng : 
- Làm được các bài tập.
3. Thái độ :
- Trung thực trong làm bài.
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
 + HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời, thời gian chuyển đông
2. Kĩ năng:
- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Làm bài tại lớp
11
11
11
Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh MT
- Các khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.
2. Kĩ năng:
- Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
3. Thái độ: 
- Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu 
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
11
12
12
Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
1. Kieán thöùc:
- HS bieát vaø trình baøy caáu taïo beân trong cuûa Traùi Ñaát goàm ba lôùp: voû, lôùp trung gian vaø loõi (nhaân). Ñaëc tính rieâng cuûa moãi lôùp veà ñoä daøy, veà traïng thaùi, tính chaát vaø veà nhieät ñoä.
- Bieát lôùp voû Traùi Ñaát ñöïôc caáu taïo bôûi baûy ñòa maûng lôùn vaø moät soá ñaïi maûng nhoû. Caùc ñòa maûng coù theå di chuyeån, daõn taùch nhau hoaëc xoâ vaøo nhau taïo neân nhieàu ñaïi hình nuùi vaø hieän töôïng ñoäng ñaát, nuùi löûa.
2. Kó naêng: 
- Reøn kó naêng quan saùt vaø phaân tích aûnh.
3. Thaùi ñoä: 
- Coù yù thöùc tìm hieåu, giaûi thích khoa hoïc caùc söï vaät, hieän töôïng ñòa lí.
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
12
13
13
Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
1. Kieán thöùc:
- HS bieát ñöïôc söï phaân boá caùc luïc ñaïi vaø ñaïi döông treân beà maët Traùi Ñaát ôû hai baùn caàu.
- Bieát teân, xaùc ñònh vò trí caûu 6 luïc ñòa vaø 4 ñaïi döông treân Quaû ñòa caàu hoaëc treân baûn ñoà theá giôùi.
2. Kó naêng:
- Reøn kó naêng quan saùt vaø xaùc ñònh vò trí caùc luïc ñòa vaø ñaïi döông treân Quaû ñòa caàu vaø baûn ñoà theá giôùi.
3.Thái độ:
- Có thái độ đề phòng ngăn ngừa thiên tai 
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
Câu 3 Không yêu cầu học sinh làm
12
14
14
Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1. Kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn tác động đối nghich nhau. 
- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất.
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh ảnh phát hiện nội dung bài học.
3.Thái độ:
- Có thái độ đề phòng ngăn ngừa thiên tai 
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
12
15
15
Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
1. Kiến thức :
- Hs cần phân biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình .
- Biết khái niệm núi sự phân loại núi theo độ cao,sự khác nhau giữa núi già núi trẻ .
- Hiểu thế nào là địa hình cacxto
2. Kỹ năng :
- Xác định núi già núi trẻ trên bản đồ 
- Phân biệt núi theo độ cao.
3. Thái độ:
- Hình thành thế giới quan khoa học, làm việc theo trình tự, yêu vẻ đẹp thiên nhiên
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
12
16
16
Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất(tiếp)
1. Kiến thức.
- Qua bài HS cần trình bày được đặc điểm hình thái 3 dạng địa hình: Đồng bằng, Cao nguyên và Đồi. Qua quan sát tranh ảnh hình vẽ.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS các Kĩ năng
- Chỉ đúng 1 số Đồng bằng, cao nguyên lớn của TG trên bản đồ.
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả kênh hình.
- Rèn kĩ năng xác định, chỉ bản đồ.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, quan sát tranh ảnh ...
Dạy học trên lớp
01
17
17
Ôn tập học kì I
1.Kiến thức: 
- Vị trí hình dạng ,kích thước của Trái Đất
- Kinh tuyến vĩ tuyến, kinh độ ,vĩ độ 
- Bản đồ, cách vẽ bản đồ, kí hiệu .
- Phương hướng trên bản đồ 
- Trái Đất quay quanh trục ,Mặt Trời.
- Cấu tạo của Trái Đất. Nội ngoại lực .
- Địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Kỹ năng: 
- Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ số.
- Xác định tọa độ địa lí một điểm, đọc kí hiệu bản đồ 
- Xác định phương hướng trên bản đồ.
3. Thái độ:
- Hình thành thế giới quan khoa học , giáo dục tình yêu thiên nhiên , trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên Rèn luyện tính cẩn thận nhanh , chính xác .
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
01
18
18
Kiểm tra học kì I
1. Kiến thức:
 - Tổng hợp kiến thức làm bài
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích kỉ đề thi để làm bài 
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong thi cử
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Làm bài tại lớp
HỌC KÌ II
01
19
19
Bài 15. Các mỏ khoáng sản
1. Kiến thức:
-Phaân bieät khaùi nieäm khoaùng saûn, moû khoaùng saûn.
2. Kĩ năng:
-Phaân loaïi khoaùng saûn theo muïc ñích söû duïng.
-Hieåu khoaùng saûn laø taøi nguyeân quí cuûa ñaát nöôùc, chuùng khoâng phaûi laø taøi nguyeân voâ taän. Vì vaäy con ngöôøi phaûi bieát khai thaùc vaø söû duïng khoaùng saûn moät caùch tieát kieäm, caù nhaân khoâng töï yù khai thaùc khoaùng saûn cuûa nhaø nöôùc.
3.Thái độ:sử dụng đi đôi với bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
01
20
20
Bài 16. Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
1. Kiến thức:
 - Khái niệm đường đồng mức
 - Đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ .
2. Kỹ năng :
- Đọc và sử dụng bản đồ tỉ lệ lớn có đường đồng mức
3.Thái độ:
- Giáo dục các em tinh cẩn thận chính xác khi làm việc 
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
01
21
21
Bài 17. Lớp vỏ khí
1. Kiến thức :
 - HS cần biết được thành phần của lớp vỏ khí , trình bày được đặc điểm các tầng trong của lớp vỏ khí .
 - Biết vị trí và vai trò của lớp ô zôn trong tầng bình lưu.
2. Kỹ năng :
 - Phân biệt các khối khí : nóng,lạnh, đại dương, lục địa .
 - Sử dụng hình vẽ trình bày cấu tạo lớp vỏ khí .
3.Thái độ:
- Giáo dực cho Hs tầm quan trọng của lớp vỏ khí . Có ý thức bảo vệ tầng ô zôn .
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
02
22
22
Chủ đề: Nhiệt độ không khí, Khí áp và gió trên Trái Đất
(Mục 2,3 bài 18)
1. Kiến thức:
- Hiểu được nhiệt độ không khí là gì? 
- Cách tính, biết sự thay đổi nhiệt độ không khí.
2. Kỹ năng :
- Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng ,năm .
3.Thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của nhiệt độ.
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp theo chủ đề.
Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời
02
23
23
Chủ đề: Nhiệt độ không khí, Khí áp và gió trên Trái Đất (bài 19)
1. Kiến thức: 
 Qua bài hs cần:
 - Nêu được khái niệm khí áp, trình bày sự phân bố khí áp trên trái đất.
 - Nêu được tên, phạm vi hoạt động, và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất.
2. Kỹ năng.
 - Sử dụng hình vẽ để mô tả, nhận xét hệ thống gió trên trái đất.
3. Thái độ.
 GD HS ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả.
4.Năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, năng lực quan sát hiện tượng thực tế .
Dạy học trên lớp
theo chủ đề.
Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời
3
24
24
Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa
1. Kiến thức:
 - Nắm được các khái niệm : độ ẩm không khí , độ bão hòa hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ hơi nước 
 - Cách tính lượng mưa trung bình ngày tháng năm .
2. Kỹ năng:
- Tính lượng mưa trung bình.
 - Đọc lược đồ phân bố lượng mưa.
 3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh mưa là hiện tượng tự nhiên , và cung cấp cho Hs thấy tầm quan trọng của nó.
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
3
25
25
Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất(mục 1 bài 18, mục 2 bài 22)
1. Kiến thức: 
- Nắm được khái niệm: thời tiết và khí hậu 
- Nắm được vị trí, đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất
2. Kỹ năng:
- Phân biệt thời tiết và khí hậu.
- Xác định vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất
3.Thái độ:
- Hiểu tầm quan trọng của khí hậu đối với con người
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: Sử dụng biểu đồ, tranh ảnh
Dạy học trên lớp
theo chủ đề.
3
26
26
Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất (Câu 1,4,5 bài 21)
1. Kiến thức: 
 -Nắm được vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất .
 - Vị trí của các đai nhiệt , đới khí hậu , đặc 9ie63m của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất .
2. Kỹ năng:
- Phân tích biểu đồ , trình bày các đai nhiệt, đới khí hậu.
3.Thái độ:
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
theo chủ đề.
Câu 2 và 3 - Không yêu cầu HS làm
3
27
27
Ôn tập
1. Kiến thức: 
 -Nắm được vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất .
 - Vị trí của các đai nhiệt , đới khí hậu , đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất .
2. Kỹ năng:
- Phân tích biểu đồ , trình bày các đai nhiệt, đới khí hậu.
3.Thái độ:
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
4
28
28
Kiểm tra 
.1.Kiến thức: Qua giờ kiểm tra đánh giá đúng việc nắm bài của học sinh. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài. 
3.Thái độ: - Giáo dục tính tích cực tự giác khi viết bài của cá em
Làm bài tai lớp
4
29
29
Bài 23. Sông và hồ
1. Kiến thức: Nắm khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông và chế độ nước chảy khác. Khái niệm hồ, sự hình thành.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát
3.Thái độ:
- Khái quát sự việc để hiểu rõ hơn về hiện tượng xung quanh và bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
4
30
30
Bài 24: Biển và đại dương
1. Kiến thức : Biết tính chất của nước biển và đại dương có độ mặn. Các chuyển động của nước biển và đại dương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đủ các dòng biển trong đại dương.
3.Thái độ:
- Khái quát sự việc để hiểu rõ hơn về hiện tượng xung quanh và bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
4
31
31
Bài 25. Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
1. Kiến thức : Xác định các dòng chảy, hướng chảy từ đó rút ra nhận xét từ đó rút ra nhận xét chung về dòng biển nóng, dòng biển lạnh trong đại dương thế giới. Vai trò đòng biển với khí hậu, đọc tên các dòng lớn
2. Kĩ năng:
- Phân tích biểu đồ, xác định các dòng biển.
3.Thái độ:Yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
4
32
32
Bài 26. Đất. Các nhân tố hình thành đất
 1. Kiến thức: Nắm khái niệm đất hay thổ nhưỡng- Các thành phần và nhân tố hình thành đất- Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất- Vai trò của con người đối với đất trồng
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập- kĩ năg đọc, phân tích biểu đồ, bản đồ và tranh ảnh
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
5
33
33
Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
1. Kiến thức: Nắm khái niệm về lớp vỏ sinh vật
- Phân tích ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên với sự hình thành đất trồng.
Hiểu tầm quan trọng độ phì của đất tới lớp vỏ sinh vật
- Trình bày và phân tích ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của con người tới lớp vỏ sinh vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích.
3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập - kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, bản đồ và tranh ảnh
4. Năng lực:
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
5
34
34
Ôn tập học kỳ II
1. Kiến thức : Qua giờ ôn tập củng cố khắc sâu kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 33
2. Kĩ năng: Rèn luyện trí nhớ.
3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập - kĩ năg đọc, phân tích biểu đồ, bản đồ và tranh ảnh
4. Năng lực:- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Dạy học trên lớp
5
35
35
Kiểm tra học kì II
1. Kiến thức: Đánh giá đúng việc nắm bài cña häc sinh 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài. 
3.Thái độ: Giáo dục tính tích cực tự giác của các em khi viết bài
4. Năng lực: 
- Năng lực Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
- Năng lực Chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.
Làm bài tại lớp
Lớp 7 
Tháng
Tuần
Tiết (PPC)
Tên bài/Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp(hình thức tổ chức
dạy học
Lưu ý, điều chỉnh
9
1
1
Bài 1. Dân số
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khai thác thông tin qua kênh chữ.
- Phân tích được tháp tuổi, biểu đồ dân số thế giới..
3. Thái độ: Có ý thức đối với vấn đề dân số.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực suy nghĩ tư duy.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, 
Dạy học trên lớp
9
1
2
Bài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
1. Kiến thức:
- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-ít, Nê-grô- it, Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khai thác thông tin qua kênh chữ.
- Phân tích được lược đồ phân bố dân cư thế giới..
3. Thái độ: Có ý thức đối với vấn đề dân số.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh 
Dạy học trên lớp
9
2
3
Bài 3. Quần cư. Đô thị hoá
1. Kiến thức:
- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khai thác thông tin qua kênh chữ.- Đọc lược đồ các siêu đô thị trên thế giới, sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới.
3. Thái độ: Tôn trọng giá trị kinh tế- văn hóa của nhân dân lao động.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh 
Dạy học trên lớp
9
2
4
Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi (Khuyến khích HS tự làm Câu 1 )
1. Kiến thức:
- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp tuổi
- Củng cố những kiến thức về dân số .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ dân số.
- Phân tích tháp tuổi.
- Phân tích lược đồ dân cư châu Á
3. Thái độ: Có thái độ tích cực đối với chính sách dân số.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,..
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh,...
Dạy học trên lớp
 Chương I. Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
9
3
5
Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
 (Mục I. Đới nóng)
1. Về kiến thức: Xác định được vị trí đới nóng, các kiểu môi trường trong đới nóng trên bản đồ.
2. Về kỹ năng: Khai thác kiến thức từ lược đồ, bản đồ.
3. Thái độ: Có thái độ tích cực đối với thiên nhiên, môi trường trên TĐ.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh 
Dạy học trên lớp
9
3
6
Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm (tiếp theo)
 (Mục II. Môi trường xích đạo ẩm) 
Câu hỏi 4 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời
1. Về kiến thức:
 - Nắm được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm: nhiệt độ, lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm.
2. Về kỹ năng:
- Đọc được biểu đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. 
- Xác định được môi trường xích đạo ẩm qua ảnh chụp.
3. Thái độ: Có thái độ tích cực đối với thiên nhiên, môi trường trên TĐ.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh 
Dạy học trên lớp
10
4
7+8
Bài 6. Môi trường nhiệt đới
1. Kiến thức: 
- Các đặc điểm của môi trường nhiệt đới.
- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới: xavan, đồng cỏ nhiệt đới.
2. Kĩ năng: 
- Tiếp tục củng cố kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu, kĩ năng nhận biết về môi trường địa lý cho HS qua ảnh chụp, tranh vẽ.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn môi trường địa lí xung quanh mình.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh 
Dạy học trên lớp
10
5
9+10
Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa
1. Kiến thức:
- Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
- Nắm được hai đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường). Đặc điểm chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhịp điệu gió mùa.
- Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng của đới nóng.
2. Kỹ năng
- Phân tích biểu đồ để nhận biết đặc điểm khí hậu.
- Xác định được vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên bản đồ.
- Đọc lược đồ gió mùa châu Á để nhận biết vùng có gió mùa, hướng gió và tính chất của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông ở châu Á.
3. Thái độ: Tích cực liên hệ thực tế VN về khí hậu, thiên nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh 
Dạy học trên lớp
10
6
11
Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
1.Kiến thức: 
- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên môi trường ở đới nóng.
- Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng; nguyên nhân và hậu quả.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập cách ọc và phân tích biểu đồ các mối quan hệ và sơ đồ các mối quan hệ.
- Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.
 3. Thái độ: Ý thức dân số kế hoạch hoá gia đình và bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh 
* Tích hợp quốc phòng an ninh: tình yêu quê hương đất nước và trách nhiệm của thế hệ sau trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nước.
Dạy học trên lớp
10
6
12
Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
Câu 2,3 -Không yêu cầu HS làm
1. Kiến thức:
- Nắm được về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm , nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa .
- Về các kiểu khí hậu của môi trường đới nóng .
2. Kỹ năng
- Kĩ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 
- Kĩ năng phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường .
3. Thái độ: Có tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh 
Dạy học trên lớp
Chương II. Môi trường đới ôn hoà. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
10
7
13
Bài 13. Môi trường đới ôn hoà
1. Kiến thức: 
- Biết vị trí đới ôn hòa trên bản đồ Tự nhiên thế giới 
- Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường đới ôn hòa:
+ Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường.
+ Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian.
 2. Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của đới ôn hòa, các kiểu môi trường ở đới ôn hòa
- Nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hòa (ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải ) qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu
 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh 
Dạy học trên lớp
10
7
14
Bài 17. Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà
1. Kiến thức:
 - Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả
2. Kỹ năng:
 - Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí ở đới ôn hịa.
- Vẽ biểu đồ về một số vấn đề môi trường ở đới ôn hịa.
3. Thái độ:
- Ủng hộ có biện pháp bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước.
- Không hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu tới môi trường không khí và môi trường nước.
4. Định hướng phát triển năng lực:
-

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_dia_ly_lop_6789_nam_hoc_2020_2021.doc