Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX - Năm học 2021-2022

Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Trình bày được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới 2, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.

- Giải thích được tại sao Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT.

- HS biết tự hào về thành tựu XD CNXH ở Liên Xô, vai trò lãnh đạo của Đảng CS và nhà nước XV .

- Biết được sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân.

2. Định hướng các năng lực hình thành:

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp,

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tái hiện những thành tựu chính về kinh tế Liên Xô sau chiến tranh thế giới 2

+ Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, về những kết quả đạt được của kinh tế của Liên Xô sau khi thực hiện các kế hoạch 5 năm

II.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích, trực quan

III.PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh, Bản đồ Liên Xô và Đông Âu

IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV : Tham khảo tài liệu Liên Xô và các nước Đông Âu + Bản đồ Liên Xô và Đông Âu,

- HS : Đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk

V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định :

2- Bài cũ : GV dành thời gian: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 9: Gồm hai phần LSTG hiện đại & LSVN từ 1919 đến nay, HKI (HKI học tiết/tuần, HKII

3- Bài mới :

3.1. Hoạt động khởi động/Đặt vấn đề/Tình huống xuất phát: (2 phút)

Mục tiêu: Tạo tâm thế, ý thức học tập, gây hứng thú để học sinh theo dõi.

Phương pháp – kĩ thuật: GV cho HS quan sát tranh ảnh và giao câu hỏi cho HS.

Tổ chức hoạt động: (Đây là bài mở đầu: GV trực tiếp đi vào nội dung mới)

 Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên xô bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế và đã tiến hành trong điều kiện như thế nào ? Những kết quả đạt được ra sao ? Tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu .

 

docx 4 trang Hoàng Giang 30/05/2022 2470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX 
I - LIÊN XÔ
05.09.21
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức
- Trình bày được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới 2, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
- Giải thích được tại sao Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT. 
- HS biết tự hào về thành tựu XD CNXH ở Liên Xô, vai trò lãnh đạo của Đảng CS và nhà nước XV .
- Biết được sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
2. Định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Năng lực tái hiện những thành tựu chính về kinh tế Liên Xô sau chiến tranh thế giới 2
+ Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, về những kết quả đạt được của kinh tế của Liên Xô sau khi thực hiện các kế hoạch 5 năm 
II.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích, trực quan 
III.PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh, Bản đồ Liên Xô và Đông Âu
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV : Tham khảo tài liệu Liên Xô và các nước Đông Âu + Bản đồ Liên Xô và Đông Âu, 
- HS : Đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 
1- Ổn định :
2- Bài cũ : GV dành thời gian: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 9: Gồm hai phần LSTG hiện đại & LSVN từ 1919 đến nay, HKI (HKI học tiết/tuần, HKII 
3- Bài mới : 
3.1. Hoạt động khởi động/Đặt vấn đề/Tình huống xuất phát: (2 phút)
Mục tiêu: Tạo tâm thế, ý thức học tập, gây hứng thú để học sinh theo dõi.
Phương pháp – kĩ thuật: GV cho HS quan sát tranh ảnh và giao câu hỏi cho HS.
Tổ chức hoạt động: (Đây là bài mở đầu: GV trực tiếp đi vào nội dung mới)
 Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên xô bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế và đã tiến hành trong điều kiện như thế nào ? Những kết quả đạt được ra sao ? Tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu .
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20 phút) 
Mục tiêu: Những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới 2, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh 
Phương pháp tiến hành: Cá nhân
Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Cho HS đọc SGK mục1
H: Công cuộc khôi phục kinh tế diễn ra trong điều kiện ntn?
H: Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô sau chiến tranh thế gíơi thứ 2? ( Đây là sự thiệt hại to lớn về người và của của nhân dân Liên Xô tưởng chừng như không vượt qua nổi )
H: Trong bối cảnh đó Đảng, Nhà nước Xô Viết đã làm gì?
H: Kết quả ? 
- Bước 2: HS: Thực hiện nhiêm vụ 
- Bước 3: HS: Báo cáo kết quả
- Bước 4: HS: Góp ý đánh giá, GVBS và hình thành kiến thức cho học sinh. à
H: Nhận xét gì về quá trình khôi phục kinh tế của Liên Xô? (Tốc độ khôi phục kinh tế tăng lên nhanh chóng; sự thống nhất về tư tưởng, chính trị, tinh thần chịu đựng cần cù quên mình của nhân dân Liên Xô.)
Hoạt động 2: (16 phút) 
*Mục tiêu: Học sinh thấy được những thành tựu trong công cuộc xây dựng CSVC-KT của CNXH (từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX)
*Phương pháp: Hoạt động nhóm. 
* Tổ chức hoạt động
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Chia thành 4 nhóm. Các nhóm đọc mục 2 SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau: (Mỗi nhóm 1 nội dung)
 PHIẾU HỌC TẬP
LĨNH VỰC
THÀNH TỰU
NHẬN 
ÉT
Kinh tế
KH-KT
Quốc phòng
Đối ngoại
- Bước 2: HS: Thực hiện nhiêm vụ 
- Bước 3: HS: Báo cáo kết quả
- Bước 4: HS: Góp ý đánh giá
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
-Giới thiệu một số tranh ảnh hình1: “ Vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83.6 kg của loài người do LX phóng lên vũ trụ
- LX trở thành chỗ dựa của hoà bình thế giới
Lấy một số ví dụ về LX giúp đỡ nhân dân VN ( xây dựng dầu khí, bệnh viện, trường học...)
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh ( 1945-1950 ):
 -Bối cảnh: Bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ hai 
- Đảng, Nhà nước Xô Viết thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần 4 (1946-1950)
* Kết quả: 
+Công nghiệp: 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73%.
+Nông nghiệp: Một số ngành vượt mức trước chiến tranh (1939).
+ Khoa học - Kĩ thuật: 1949 LXô chế tạo thành công bom nguyên tử => phá vỡ thế độc quyền của Mĩ.
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng CSVC-KT của CNXH (từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX):
* Thành tựu :
Kinh tế: Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)
-KH- KT: Các ngành KH-KT đều phát triển , đặc biệt là khoa học vũ trụ
-Quốc phòng: Đạt được thế cân bằng quân sự so với Mĩ và các nước phương Tây
- Đối ngoại: thực hiện chính sách hoà bình , tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
3.3. Hoạt động luyện tập: (5 phút) 
1. Mục tiêu:
 Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: những nét chính về công cuộc khôi phục và phát triển đất nước về các mặt sau chiến tranh thế giới 2.
2. Phương thức: 
 GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Ga-ga-rin là người :
 A. Đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất	B. Thử thành công vệ tinh nhân tạo
 C. Bay vào Mặt trời đầu tiên	 D. Đặt chân lên mặt trăng đầu tiên
Câu 2: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trong hai thập kỷ 50, 60 của thế kỷ XX là :
 A. Đứng đầu thế giới 	 B. Đứng thứ hai thế giới
 C. Đứng thứ ba thế giới D. Đứng thứ thư thế giới
 Câu 3: Năm nào LX chế tạo thành công bom nguyên tử phá vỡ thế độc quyền của Mỹ?
 A. 1946 B. 1948 C. 1949 D. 1950
Câu 4: Con tàu vũ trụ lần đầu tiên đưa con người vòng quanh Trái Đất là?
 A. Con tàu “phương Tây” B. Con tàu “Phương Đông” 
 C. Con tàu của Nga D. Con tàu của Mĩ
3. Dự kiến sản phẩm:
 -GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức.
 - GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi 
3.4. Vận dụng và mở rộng: (2 phút) 
 1. Mục tiêu:
 - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
 - HS biết nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm với sự phát triển kinh tế nước ta và địa phương hiện nay.
 2. Phương thức: 
 a. Nêu câu hỏi sau khi đã hình thành kiến thức:
 Những chính sách nào của nước Nga hiện nay trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước đã kế thừa và phát huy các chính sách của nhà nước Liên Xô trước đây?
 b. GV giao nhiệm vụ cho HS: 
 Chuẩn bị nội dung phần Hoàn cảnh ra đời của các nhà nước DCND Đông Âu? 
3. Dự kiến sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_9_bai_1_lien_xo_va_cac_nuoc_dong_au_tu_1.docx